Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.48 KB, 20 trang )

TUẦN 12
Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2017
( Nghỉ lễ 20/11)

Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực
hiện
gấp lên, giảm đi một số lần.
- HS làm được hết các bài tập trong sgk.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 ( cột 1, 3, 4)
- Hướng dẫn hs tính để điền số thích hợp
vào chỗ trống.
- Ghi kết quả lên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Củng cố cách tìm số bị chia.

- Đọc thuộc các bảng nhân đã học.
- HS nêu yêu cầu.

- hs nhẩm và nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm, làm bài.
x : 3 = 212


x : 5 = 141
x = 212 x 3
x = 141 x 5
x = 636
x = 705
- Nhận xét.
- Đọc nội dung bài tốn.
Bài 3:
- Phân tích, tóm tắt giải vở.
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài tốn.
Tóm tắt:
- 2 hs lên bảng tóm tắt và giải bài tập, lớp
1 hộp : 120 cái
thực hiện vào vở.
4 hộp : . . . cái ?
Bài giải:
Số kẹo trong bốn hộp là:
120 x 4 = 480 ( cái )
- Hướng dẫn nhận xét.
Đáp số: 480 cái kẹo.
- HS đọc bài tốn.
Bài 4:
- Tóm tắt, giải vở.
- Hướng dẫn tóm tắt, giải.
Bài giải:
- Củng cố cách nhân với số có ba chữ số
Số lít dầu trong ba thùng là:
có nhớ 1 lần và cách trừ có nhớ ở hàng
125 x 3 = 375 ( lít )
chục.

Số lít dầu cịn lại là:
375 – 185 = 190 ( lít)
Đáp số : 190 lít dầu.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
Bài 5.
- HS làm bài.
- Yêu cầu hs thực hiện vào bảng con.
12 x 3 =36
24 x 3 = 72
12 : 3 = 4
24 : 3 = 8
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.

Tập đọc –Kể chuyện:


NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lời các nhân vật
và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, gắn bó, gần gũi, thân thiết của thiếu nhi hai miền
Nam – Bắc. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
GDMT : Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK,bảng phụ.

- HS: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bạn nhỏ trong bài vẽ quê hương bằng
những màu sắc nào?
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2.2. Luyện đọc.
a, Đọc mẫu toàn bài.
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- Đọc nối tiếp câu.
HD HS đọc từ khó : chuyện trị, rạo rực,
tủm tỉm, xoắn xuýt, sửng sốt.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
+ Hng dn HS đọc phần chú giải sgk.
- c on trong nhóm.

- Học sinh đọc bài Vẽ quê hương
- HS nêu.
- Quan sát tranh sgk.
- Nghe đọc mẫu, đọc thầm.
- Nối tiếp đọc câu trước lớp.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài.
- HS đặt câu với từ giải nghĩa.
- Đọc đoạn trong nhóm 3.
- Nhận xét các bạn trong nhóm đọc

- 3 bạn trong 3 nhóm đọc trước lớp.
- Thi đọc 3 tổ
- Nhận xét
- Nhận xét, khen tổ đọc tốt
- 1 HS đọc lại cả bài.
- Đọc thầm bài.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
- Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở
- Truyện có những bạn nhỏ nào?
TP - HCM. Cả bọn nói về Vân ở miền
Bắc.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày
- Uyên và các bạn nhỏ đi đâu? Vào dịp
28 Tết.
nào? HD HS đọc từ khó : chuyện trị, rạo
- Đọc thầm đoạn 2.
rực, tủm tỉm, xoắn xuýt, sửng sốt.
- ...Ước có thể gửi cho Vân ít nắng phương
Nam.
- Đọc thầm đoạn 3.
- Nghe đọc thư Vân, các bạn nhỏ ước mong - ... gửi ra được ít nắng phương Nam
điều gì?
- Gửi tặng Vân một cành mai.
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Vì sao các bạn chọn hoa mai làm quà Tết - Cành mai chở nắng phương Nam đến cho
Vân trong những ngày đông rét buốt ở
cho Vân?
miền Bắc



- Em được nhìn thấy hoa mai vàng chưa?
- Vào dịp Tết, khi nhìn thấy cành mai vàng
thì em nghĩ đến điều gì?
=>GD tình u q hương đất nước nói
chung, tình u q hương Miền Nam nói
riêng.
- Chọn thêm tên khác cho truyện?
2.4. Luyện đọc lại.

- HS nêu.
- Miền Bắc khơng có hoa mai nên rất q.

- Hs nêu ý kiến cá nhân và lí do chọn tên
truyện.
- Hs chia đoạn, tự phân vai
- 2-3 nhóm đọc truyện theo vai.

- Hướng dẫn hs bình chọn.
KỂ CHUYỆN
1. Gv nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
- Hướng dẫn kể trên bảng phụ đã viết sẵn
gợi ý tóm tắt.
+ Truyện xảy ra lúc nào?
+ Uyên và các bạn nhỏ đi đâu?
+ Vì sao mọi người sững lại?
- Hướng dẫn bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?


- Đọc thầm gợi ý ghi trên bảng phụ.
- Kể mẫu đoạn 1 : đi chợ tết.
- Truyện xảy ra vào ngày 28 tết ở
TP - HCM.
-Uyên và các bạn nhỏ đi chợ hoa.
- Cả bọn sững lại vì tiếng gọi.
- hs kể theo nhóm.
- 3 hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu
chuyện.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó của
thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.

- GD tình yêu quê hương đất nước cho HS.
Thể dục:
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG.
1.Mục tiêu:
- Biết cách thưc động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2.Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cịi
3.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
Định
PH/pháp và hình
NỘI DUNG
lượng
thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

XXXXXXXX
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
XXXXXXXX
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân trường.
r
* Chơi trị chơi" Chẳn, lẻ".
II.Cơ bản:
- Ơn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn
thân của bài thể dục phát triển chung.
Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học.

XXXXXXXX
XXXXXXXX
r


+GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa
động tác sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ tập dưới sự điều khiển của GV.
+ Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu
diễn.GV nhận xét và biểu dương trước lớp.
-Chơi trò chơi"Kết bạn".
GV trực tiếp điều khiển trò chơi.

X
X
X O
X
X


r

X
X
O X
X
X

X X
X
X
X

X
X
X

r
X X

III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn 6 động tác thể dục đã học.

XXXXXXXX
XXXXXXXX
r


Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017
(Dạy bù thời khóa biểu thứ 2)
Buổi chiều:
( Dạy bù thời khóa sáng thứ 3)

Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS làm bài tập 1,2,3.HS nk làm thêm bài 4.
-TCTV: Số lớn, số bé, gấp “ mức ê hởn”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sgk.
- HS: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của hs.
2. Dạy học bài mới:
- Gv giới thiệu bài tốn( sgk)
- Phân tích bài tốn, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Giáo viên thao tác: đặt đoạn thẳng CD
lên trên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái
sang phải ( theo kiểu đo )
- Muốn biết đoạn thẳng AB dài 6 cm gấp
mấy lần đoạn thảng CD dài 2 cm ta làm
như thế nào?
- Hướng dẫn hs cách giải.

- Nêu yêu cầu bài toán.
- Quan sát, nhận xét.

- Nhận xét: đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần
đoạn thảng CD.
- Thực hiện phep chia: 6 : 2 = 3 lần.
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn
thẳng CD số lần là:


- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta
làm như thế nào?
* Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs theo 2 bước:
+ Bước 1: Đếm số hình trịn màu xanh, số
hiònh tròn màu trắng.
+ Bước 2: so sánh số hìng trịn màu xanh
gấp mấy lần số hình trịn màu trắng bằng
cách thực hiện phép chia.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs nêu phép tính và thực
hiện tính.

- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hsphân tích, tóm tắt và giải.

Bài 4:
a. Hình vng MNPQ
b. Hình tứ giác ABCD
- u cầu hs nêu kết quả.


- Hướng dẫn nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố nội dung giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.

6 : 2 = 3 ( lần )
Đáp số: 3 lần.
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- Nêu u cầu bài tập.
a, Có 6 hình trịn màu xanh và 2 hình trịn
màu trắng.
6 : 2 = 3 ( lần )
Số hình trịn màu xanh gấp 3 lần số hình
trịn màu trắng.
b, Tương tự: 16 : 4 = 4 ( lần )
- HS nêu phép tính và giải bài tập vào vở.
Tóm tắt:
Cau
: 5 cây
Cam
: 20 cây
Cam gấp cau: ... lần?
Bài giải:
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 ( lần )
Đáp số: 4 lần.
- Học sinh nêu nội dung bài tập.
- HS tóm tắt, giải trong vở.
Tóm tắt:

Con lợn nặng
: 42 kg
Con ngỗng năng
: 6 kg
Con lợn nặng gấp con ngỗng: ...lần?
Bài giải:
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 ( lần )
Đáp số: 7 lần
- Hs nêu cách tính chu vi hình vng và
chu vi tứ giác.
- hs trình bày trước lớp.
Bài giải:
a) Chu vi hình vng là:
3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm )
Đáp số: a) 12 cm, b) 18 cm.
- Nhận xét

CHÍNH TẢ (nghe viết):
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG


I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài “ Chiều trên sông Hương”.
- Làm đúng bài tập 3a/b.
* GDMT : HS nêu được cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u q
mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II. ĐỒ DÙNG

- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn hs viết chính tả:
a, Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- GV đọc bài viết lần 1.
- Hướng dẫn hs nắm nội dung bài:
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh
nào trên sơng Hương?
+ Cảnh trên sơng Hương như thế nào?
+ Ngồi ra trên đất nước Việt nam ta có
rất nhiều cảnh đẹp bạn nào có thể nêu
thêm ?
+ chúng ta phải làm gì để cảnh quan ln
đẹp ?
=>Để có nhiều cảnh đẹp như thế thì mỗi
chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ và giữ
gìn.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa,
vì sao?
- Hướng dẫn luyện viết tiếng, từ khó: lạ
lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng.
a) Đọc cho hs viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài:
2.3 Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2:
- 2 hs lên bảng lớp thực hiện, lớp nháp.


- Hs viết bảng: trời xanh, dòng suối, xứ sở,
ánh sáng.
- Chuẩn bị vở viết.
- 2 hs đọc bài viết, lớp đọc thầm.
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc
trên mặt nước...rộng lớn.
=>Cảnh trên sông Hương rất đẹp.
- HS nêu
- Hs nêu

- Hs nêu các chữ cần viết hoa.
- Học sinh luyện viết tiếng khó trên bảng
con.
- Hs viết bài.
- Sốt lỗi chính tả.
Bài tập chính tả:
+ Con sóc, mặc quần sc, cần cẩu móc
hàng, kéo xe rơ- moóc.

- Nhận xét, chữa bài tập.
b) Bài tập 3: Tổ chức cho HS chơi trị
chơi: Thi tìm lời giải đố.
- Chia lớp thành 2 nhóm lớn.
- HS chơi trị chơi:
- Các nhóm đọc câu đố, tìm ra lời gải đố
và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Nhóm nào xong trước dán kết quả đúng
lên bảng trước thì nhóm đó thắng.
- Gv nhận xét, khen HS.

3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs nhớ cách viết các bài tập.
- Ghi nhớ cách viết từ ngữ khó trong bài.


Tốn TT
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp hs hồn thành các bài tập 1, 2, 3,4. trong VTH bài 56, trang 45, 46
- Củng cố kiến thức đã học
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi hs đọc yêu cầu các bài 1, 2, 3,4 trong - Mỗi hs đọc 1 bài
VTH
- Hs trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv
- Gv gợi ý 1 số phép tính để hs biết cách
thực hiện
- Hs hồn thành bài trong VTH
2. Hs thực hành
- Yêu cầu cả lớp hoàn thành các bài tập
trên
- Gv giúp đỡ 1 số hs yếu hoàn thành bài
3. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài
tập 1, 2 và 3 trên bảng lớp
- Hs chữa bài
4. Củng cố, dặn dị

* Nhận xét tiết học
HĐNGLL
CHÚC MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC
HS hiểu ý nghóa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo.
Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực
hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
Hoa tặng thầy cô giáo.
Hoa, khăn trải bàn… để trang trí lớp học.
2/ Về tổ chức:
GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp để thống nhất
kế hoạch.
Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng, tổ chức cho HS mừng thầy cô giáo
cũ và hướng dẫn các em viết báo cáo để trình bày trước lớp.
Dự kiến khách mời, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, dự kiến khách mời phát
biểu, phân công người…
III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


T

NGƯỜI THỰC HIỆN
NỘI DUNG
Lớp trưởng
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
a> Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài :

KHI TÓC THẦY BẠC
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu
chương trình
Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người
thầy trong sự nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn quả
nhớ người trồng cây” của dân tộc.
Giới thiệu khách mời
Giới thiệu chương trình hoạt động, lớp (hội cha mẹ
HS) chúc mừng các thầy cô giáo; thầy cô giáo tâm sự
về nghề dạy học, văn nghệ chào mừng thầy cô.
2/ hoạt động 2: thực hiện chương trình
Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo.
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Phát biểu hoặc tâm sự của thầy giáo, cô giáo
Trình bày lần lượt các tiết mục văn nghệ.

Các học sinh

IV.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết htực hiện “gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải tốn có lời văn.
- HS làm được các bài tập 1,2,3,4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
thế nào?
2. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài tốn.

- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp nêu:
a, 18 : 6 = 3 (lần)
18 m dài gấp 3 lần 6 m.
b, 35 : 5 = 7 (lần)
35 kg nặng gấp 7 lần 5 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài tốn:
Tóm tắt:
Số trâu
: 4 con
Số bị
: 20 con
Số bị gấp
: .... lần số trâu?
Bài giải:


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Củng cố về phân biệt, so sánh số lớn
hơn, số bé hơn bao nhiêu đơn vị) và so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Số con bò gấp số con trâu một số lần
là:
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bài.
- Hs tóm tắt và giải bài tốn:
Tóm tắt:
127 kg
Thửa ruộng thứ nhất:
?
Thửa ruộng thứ hai :
Cách 1:
Bài giải:
Thửa ruộng 2 thu hoạch được số kg cà
chua là: 127 x 3 = 381 (kg)
Số cà chua thu hoạch được ở cả 2 thửa
ruộng là: 127 + 381 = 508 (kg)
Đáp số: 508 kg cà chua.

Cách 2:
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số cà chua thu hoạch được ở cả 2 thửa
ruộng là:
127 x 4 = 508 (kg)
Đáp số: 508 kg cà chua.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài.

TẬP ĐỌC
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta,
từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. Thuộc
2-3 câu ca dao tong bài.- GD tình yêu quê hương đất nước cho HS.
* GDMT : HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất
nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng cần phải giữ gìn bảo vệ
những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm u q mơi trường thiên nhiên và có ý thức bảo
vệ mơi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc lại bài Nắng
phương nam.
- Nêu nội dung bài.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu bài thơ, nêu cách đọc.
-Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng dịng
thơ
HD HS đọc từ khó : cành trúc, Trấn Vũ,
sừng sững
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn
thơ, giúp hs hiểu nghĩa các từ: Tô Thị,
Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên
Thái, Gia Định...
- Tổ chức cho hs đọc trong nhóm.
- Nhận xét nhóm đọc
- Thi đọc các tổ
- Nhận xét, tun dương, khuyến khích
b) Tìm hiểu bài:
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là
vùng nào?
- Sáu câu ca dao nói về cảnh đẹp của ba
miền Bắc – Trung – Nam, đó là câu nào?
- Mỗi vùng có một cảnh đẹp gì?
- Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non
sơng ta ngày càng đẹp hơn?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh
quan, cảnh đẹp quê hương ?

c) Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài này giúp em hiểu được điều gì?
- Vậy chúng ta cần phải biết giữ gìn và
bảo vệ cảnh đẹp đó.
- Nhận xét ý thức học tập của hs.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc bài.
- Hs nêu nội dung từng đoạn, cả bài.

- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu bài thơ.
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ trước lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- HS đọc phần chú giải, lắng nghe.
- HS đọc trong nhóm.
-HS nhận xét
- Vài nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs nêu: Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Tp Hồ
Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp.
- Miền Bắc: câu 1,2.
- Miền Nam: câu 3,4.
- Miền Trung: câu 5,6.
- HS nêu.

- Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng
nên đất nước này, giữ gìn tơ điểm cho non
sơng ngày càng tươi đẹp hơn.
- HS nêu
- Hs chú ý luyện đọc thuộc lòng.
- Hs thi đọc thuộc lòng.

- Quê hương đất nước mình giàu và đẹp,
em rất tự hào về điều đó.
- HS nêu

Chính tả (Nghe – viết:
NGHE-VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.


- Làm đúng bài tập 2a/b.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Viết sẵn nội dung bài 2 lên bảng phụ.
- HS: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs viết bảng con 3 tiếng có âm
đầu bằng ch/tr.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn nghe-viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Các câu ca dao đều nói lên điều gì?

- Nêu các tên riêng có trong bài?
- Bài viết trình bày theo thể loại nào?
- Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?
- Hướng dẫn hs luyện viết các tiếng khó.

- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc các tiếng đã viết được.

- Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- 2-3 hs đọc lại bài.
- Ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước.
- Hs nêu.
- Thể thơ lục bát.
- Câu ca dao cuối trình bày theo thể thơ 7
chữ.
- Hs luyện viết các chữ khó vào bảng con.
- Hs nêu lại cách trình bày bài viết.
- Hs chú ý nghe gv đọc, viết bài.

- Gv đọc cho hs nghe-viết bài.
- Thu vở, chấm, chữa bài, nhận xét.
2.3 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
a, cây chuối, chữa bệnh, trơng.
3. Củng cố, dặn dị:
b, vác, khát, thác.

- Nhận xét ý thức học của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
TỰ HỌC: HS hoàn thành các bài tập
………………………………………………….
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
..............................................................
Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2017
THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác nhảy. YC Bước đầu biết cách thực hiện đông tác nhảy của bai TD phát
triển chung.
- Chơi trị chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và biết tham gia chơi được trò
chơi.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi,
bóng ném.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
PH/pháp và hình


lượng
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn chung quanh sân tập.
- Chơi trị chơi"Chẳn, lẻ".

II.Cơ bản:
- Chia tổ ơn luyện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn,
bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa
động tác sai cho HS.
* Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều
khiển của GV.
- Học động tác nhảy.
GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng
thời cho HS bắt chước tập theo.GV nhận xét rồi cho HS
tập tiếp theo.
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích".
Tổ chức cho HS chơi theo tổ.

thức tổ chức
XXXXXXXX
XXXXXXXX
r
XXXXXXXX
XXXXXXXX
r

XX
XX
XX
XX

---------->
---------->
---------->

---------->

½
½
½
½

p
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, sau đó vỗ tay và
hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 7 động tác thể dục đã
học.

XXXXXXXX
XXXXXXXX
r

Âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
...................................................

Toán
BẢNG CHIA 8
I MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng giải tốn có lời văn có một phép chia 8.
- HS làm đựơc các bài tập 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS nk làm được
hết các bài tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 8 chấm tròn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 8.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Lập bảng chia 8.
- Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn.
- 8 lấy 1 lần được mấy?
- Lấy 8 chấm trịn, chia theo các nhóm,

- Hs đọc bảng nhân 8.
- Hs thao tác lấy tấm bìa.
- Được 8.
- Được 1 nhóm.


mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được bao
nhiêu nhóm?
- 8 chia 8 được mấy?
8x1=8;8:8=1
- Cho hs lấy tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm
trịn. 8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
- Lấy 16 chấm trịn chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được mấy
nhóm?
8 x 2 = 16 ; 16 : 8 = 2.
- Tương tự các trường hợp tiếp theo, lập
được bảng chia 8.
- Yêu cầu hs nhận xét về số bị chia, số
chia trong các phép chia ở bảng chia vừa

lập đựơc?
- Nhận xét gì về thương trong các phép
chia đó?
- Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 8.
2.2 Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu cả bài.
- Gợi ý: Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi
ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được
khơng? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài tốn.

- Vậy 8 : 8 = 1.
- Hs thao tác theo hướng dẫn của gv.
- Được 16.
- Được 2 nhóm.

- Hs lập bảng chi dựa vào bảng nhân 8.
- Hs nhận xét.
- Thương tăng dần từ 1 đến 10.

- Hs nhẩm học thuộc bảng chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- Hs làm bài bảng con.

- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài tốn.
Bài giải:
Mỗi mảnh vải dài số m là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4 m vải.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài tốn.
Tóm tắt:
32 m
8m

- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

? mảnh
Bài giải:
Cắt được số mảnh vải là:
32 : 8 = 4 (mảnh)

Đáp số: 4 mảnh vải.


ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,
TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ.
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài 2.
- 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trước.
- Đặt câu với từ ngữ cho trước (bài 4)
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài.

- Hs chữa bài tiết trước.

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng gạch
chân từ chỉ hoạt động.
- Hs nối tiếp nêu câu thơ có hình ảnh so
sánh.


- Đây là kiểu so sánh: so sánh hoạt động
với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta
cảm nhận được hoạt động của những chú
gà thật ngộ nghĩnh đáng yêu.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs đại diện trình bày bài.
Sự vật,
Hoạt
Từ so
con vật
động
sánh
a, Con
(chân)
như
trâu đen
đi
b,Tàu cau vươn
như
- Chữa bài chốt lại lời giải đúng.
c, xuồng
đậu
như
con
húc húc như
- Hs nêu yêu cầu.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài.

- Hs thi nối đúng, nhanh.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.

Hoạt
động
đập đất
vẫy
nằm
đòi

Buổi chiều
……………………

Toán TT
BẢNG CHIA 8
I MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng giải tốn có lời văn có một phép chia 8.
- HS làm đựơc các bài tập 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS nk làm được
hết các bài tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 8 chấm trịn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 8.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Lập bảng chia 8.
2.2 Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu cả bài.
- Gợi ý: Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi
ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được
khơng? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.

- Hs đọc bảng nhân 8.

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- Hs làm bài bảng con.

- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.

- Hs tóm tắt và giải bài tốn.
Bài giải:
Mỗi mảnh vải dài số m là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4 m vải.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài tốn.
Tóm tắt:
32 m
8m

- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

? mảnh
Bài giải:
Cắt được số mảnh vải là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đáp số: 4 mảnh vải.
GDKNS: GV2
..................................................

Tiếng việt TT
Nắng phương Nam
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 44, 45, trong vở thực hành
- HS biết điiền dấu X vào ý đúng. Chếp đúng đoạn 1 bài Năng phương Nam.. Làm
được

bài tập 4, 5 bài tập chính tả.
- HS CĐ làm được bài 1, 2, 3, 4 trang 44, 45.
- HSĐ làm được bài1, 2, 3, 4, 5 trang 44, 45.
- HS nk làm được bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 44, 45.


II. Đồ dùng dạy
- VTH Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện
Bài 2.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện

Hoạt động của học sinh
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS đánh dấu X vào ô trống thứ 3.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS đánh dấu X vào ô trống thứ 1.

Bài 3.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài.
- HS chép được đoạn 1 bài Nắng
phương Nam.

Bài 4.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện
- HS làm bài.
Bài 5
Cá nóc, con sóc, quần sốc, nóc nhà.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện
- HS làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành bài.
- HS hoàn thành bài trong VTH
2. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở nhận xét đánh giá, gọi 1 số hs lên
chữa bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trên bảng lớp
- Hs chữa bài
3. Củng cố, dặn dị
* Nhận xét tiết học
Tự học: Hs tự hồn thành các bài tập
.........................................
Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm
2017

Toán
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn có một phép chia 8.
- Hs làm được bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS nk làm được hết các
bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân, chia 8.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs tính nhẩm kết quả.
- Nhận xét.

- Vài hs đọc bảng nhân, chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm kết quả, nối tiếp nêu trước lớp.


Bài 2 (cột 1, 2, 3): Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài tốn..
- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn hs đếm số ô vuông.
- Yêu cầu thực hiên yêu cầu của bài.

- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs thực hiện tính:
32 : 8 = 4
42 : 7 = 6 ....
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài tốn.
Bài giải:
Số thỏ cịn lại là:
42 – 10 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con thỏ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đếm số ô vuông: 16 ô vuông.
16 : 8 = 2
1

- Vậy 8 số ơ vng hình a là 2 ơ vng.
- Tương tự phần b sẽ là 3 ô vuông mỗi
phần. (24 : 8 = 3).

- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA H
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng); N,V(1 dòng); Viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1
dòng)
và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa H, N, V.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của hs.
- Yêu cầu hs viết lại câu ứng bài trước.
2 Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn viết bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu hs tìm các chữ hoa có trong
bài.
- Gv viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
b) Luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng.
- Gv giới thiệu Hàm Nghi – làm vua năm
12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống
thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đi
đầy ở An-giê-ri, rồi mất ở đó.
c) Luyện viết câu ứng dụng.

- Hs viết bảng.

- Hs nêu: Chữ H, V, N.
- Hs chú ý quan sát gv viết mẫu.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc.
- Hs chú ý nghe.



- Gv giới thiệu câu ứng dụng.
- Câu văn tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng
vĩ ở miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là
dãy núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên
Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Yêu cầu hs luyện đọc lại các tên riêng.
2.3 Hướng dẫn viết vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu viết vở tập viết.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết đúng.
2.4 Chấm, nhận xét:
- Thu bài chấm, nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs luyện viết thêm ở nhà.

- Hs đọc lại câu ứng dụng.
- Hs quan sát tranh ảnh.

- Hs tập viết vào vở.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.

Tập làm văn:
NĨI -VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nói được những điều đã biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bước tranh hay
tấm ảnh theo gợi ý BT 1.
- Viết những điều đã nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn.
* Giáo dục kĩ năng sống cho HS:
- Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thơng tin.
GDMT : giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất

nước chúng ta.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nói về quê hương.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn kể
- Tổ chức cho hs trưng bày, giới thiệu về
tranh ảnh cảnh đẹp đất nước mà các em
sưu tầm được.
- Em đã tìm kím cảnh đẹp nào của đất
nước?
- Dựa vào đâu em đã tìm được những
cảnh đẹp đó.
- Treo tranh về bãi biển Phan Thiết.
- Gợi ý cho hs nói về vẻ đẹp của bãi biển
Phan Thiết.
- Tổ chức cho hs nói về cảnh đẹp mà các
em sưu tầm được theo nhóm 2.
- Tổ chức cho hs nói về cảnh đẹp đất
nước và bày tỏ tình cảm đối với cảnh đẹp
của đất nước mình.
→chúng ta phải có tình cảm yêu mến,
yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên và môi
trường

- 2-3 hs trình bày lại bài tiết trước.

- Hs giới thiệu tranh ảnh mình sưu tầm
được về cảnh đẹp đất nước.

- HS nêu.
- Hs quan sát, đọc câu hỏi gợi ý.
- 1 hs nk nói mẫu trước lớp về cảnh đẹp bãi
biển Phan Thiết.
- Hs trao đổi theo nhóm đơi.
- Hs nối tiếp nói trước lớp.


2.3 Hướng dẫn viết đoạn văn.
- Hs nêu lại yêu cầu.
- Yêu cầu hs viết lại những điều mình vừa - Hs viết đoạn văn vào vở.
kể cho các bạn nghe về cảnh đẹp mình
- Hs đọc trước lớp bài viết của mình.
thích.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.

Thủ công
Cắt, dán chữ I. T (Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương
đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh quy trình
- HS: Giấy thủ cơng, thước, keo, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV

Hoạt động HS
1.Kiểm tra: Yêu cầu HS để đồ dùng, vật liệu trên
-Cả lớp thực hiện
bàn.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
-Cho HS quan sát tranh quy trình.
-Quan sát
-Để cắt, dán được chữ I cần thực hiện qua mấy bước. …qua 3 bước:
Đó là những bước nào?
B1: Kẻ chữ I
B2: Cắt chữ I
-Gọi 1 HS lên thực hiện lại.
B3: Dán chữ I
HĐ3: Thực hành
-Quan sát
-Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Nhận xét, đánh giá.
-Thực hành cắt chữ I, T.
3.Củng cố, dặn dò:
-Để sản phẩm trên bàn.
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét sản phẩm của bạn.
-Tiết sau học tiếp.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 12

- Nề nếp: Lớp duy trì tốt các nề nếp
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết trau dồi đạo đức
- Học tập: Nhiều HS có ý thức học tập tốt, chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu ý
kiến
Như em Ngọc Anh, Hoàn, Gia Bảo, Giang, Uyên...
* Tồn tại:
- Một số HS ý thức học tập chưa cao, như em Sáng, em Thao, em Phi..
- Trực nhật: Các em đều trực nhật vệ sinh tốt.


II. Phương hướng tuần 13.
- Tiếp tục duy trì các ưu điểm , khắc phục phần tồn tại.
- Tiếp tục hồn thành các khoản đóng góp ủng hộ xây dựng.
- HS Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, sách, vở
- Thực hiện tốt các nề nếp thi đua.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×