Tuần 14 - Tiết 27,28
Ngày soạn: 25/11/2017
KHỐI 3
BÀI 6 : TƠ MÀU, HỒN THIỆN TRANH VẼ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nhận biết, biết sử dụng công cụ tô màu tranh vẽ. Biết sử dụng công cụ tô màu
để tô màu các chi tiết tranh vẽ.
- Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ tô màu. Phát triển tư duy, nhận
biết màu sắc trên bảng màu.
- Thể hiện tính tích cực chủ động sáng tạo trong q trình học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp
- Y/c Hs ổn định
- HS nhanh chóng ổn định
- Báo cáo sĩ số
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài cũ:
- Em hãy cho biết các bước để sao chép, di
chuyển một chi tiết trong tranh vẽ.
- Trả lời.
-Yêu cầu HS nhận xét
- Một vài học sinh nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
GV: Công cụ tô màu giúp cho bức tranh sinh - Lắng nghe.
động và hấp dẫn người xem. Tô màu giúp các em
nhận biết được nhiều màu sắc hơn.
- Gv yêu cầu học sinh vẽ một hình ảnh lá cờ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
a. Công cụ tô màu:
- GV giới thiệu công cụ tô màu
, bảng màu
- Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.
.
b. Tô màu cho tranh:
* Các bước thực hiện:
- Lắng nghe, quan sát.
+ Chọn công cụ
+ Chọn màu trong hộp màu.
- Quan sát giáo viên làm
mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.
+ Chọn vùng muốn tô, click chuột để tô.
b. Thực hành tô màu tranh vẽ:
- Quan sát giáo viên làm
mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.
- HS thực hiện yêu cầu trang 53- SGK.
- GV nhận xét.
- Cho các bạn quan sát bài làm của một vài bạn - Lắng nghe.
và nhận xét.
4. Củng cố và dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài học: Khái qt cách tô
màu tranh vẽ.
- Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chuẩn bị bài mới.
BÀI 5 : TƠ MÀU, HỒN THIỆN TRANH VẼ (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nhận biết, biết sử dụng công cụ tô màu tranh vẽ. Biết sử dụng công cụ tô màu
để tô màu các chi tiết tranh vẽ.
- Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ tô màu. Phát triển tư duy, nhận
biết màu sắc trên bảng màu.
- Thể hiện tính tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp
- Y/c Hs ổn định
- HS trật tự
- Báo cáo sĩ số
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài cũ:
- Em hãy cho biết các bước để tô màu trong
tranh vẽ.
- Trả lời.
-Yêu cầu HS nhận xét
- Một vài học sinh nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
GV: Tiết học trước chúng ta đã học về công cụ - Lắng nghe.
tô màu giúp cho bức tranh sinh động và hấp dẫn
người xem. Tiết này cô sẽ tiếp tục hướng dẫn
các em thực hành về công cụ tô màu trong tranh
vẽ..
a. Tô màu cho tranh:
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách tô màu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
* Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ
+ Chọn màu trong hộp màu.
+ Chọn vùng muốn tô, click chuột để tô.
- Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.
* Vùng tơ màu phải là một vùng khép kín.
- Lắng nghe, quan sát.
b. Thực hành tô màu tranh vẽ:
- HS thực hiện yêu cầu trang 53- SGK.
- GV nhận xét.
- Cho các bạn quan sát bài làm của một vài bạn
và nhận xét.
- Lắng nghe.
- GV giớ thiệu thêm về hoạt động ứng dụng,
mở rộng.
4. Củng cố và dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học: Khái qt cách tơ
màu tranh vẽ.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện.
- Chuẩn bị bài mới.
KHỐI 4
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương trình đã học. Ơn tập các kiến thức,
kĩ năng đã học về soạn thảo văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng gõ chữ, các thao tác cơ bản đã học.
- Thể hiện tính tích cực, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp.
- Y/c HS trật tự
- HS nhanh chóng ổn định
- Báo cáo sĩ số
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được làm
quen với phần mềm soạn thảo văn bản. Ở - Lắng nghe.
chủ đề 3- lớp 4 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
thêm nhiều chức năng hữu ích khác của
Microsoft Word.
A. Hoạt động thực hành
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách mở - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
chương trình soạn thảo văn bản Word.
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách gõ
bàn phím bằng 10 ngón tay.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
b. Hoạt động 2:
- Nhắc lại các kiểu gõ chữ cái tiếng Việt.
+ Vni, Telex.
- Thực hành.
- Nhận xét.
- Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: trang 54SGK.
- GV nhận xét. Học sinh nhận xét.
.
- Thực hành.
c. Họa động 3:
- Nối tên vào chức năng tương ứng: trang
54-SGK.
- Thực hành.
- GV nhận xét. Học sinh nhận xét.
* Thực hành: Gõ một đoạn văn bản ngắn
bằng 2 kiểu gõ. Thực hiện căn lề và chỉnh
kiểu chữ đoạn văn bản em vừa gõ.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Nhớ tập luyện kỹ năng gõ phím bằng 10
ngón tay thường xun cho tay linh hoạt
hơn và để chuẩn bị cho bài học ở tiết sau.
- Lắng nghe.
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương trình đã học. Ơn tập các kiến thức,
kĩ năng đã học về soạn thảo văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng gõ chữ, các thao tác cơ bản đã học.
- Thể hiện tính tích cực, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp.
- Y/c HS trật tự
- HS nhanh chóng ổn định
- Báo cáo sĩ số
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được
nhắc lại kiến thức về phần mềm soạn thảo văn - Lắng nghe.
bản. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
thêm nhiều chức năng hữu ích khác của
Microsoft Word.
A. Hoạt động thực hành
a. Hoạt động 1:
- Nhắc lại các hoạt động đã làm ở bài trước.
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- GV cho học sinh làm bài: Điền từ còn thiếu
vào chỗ chấm: câu 4- trang 55-SGK.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- HS soạn thảo văn bản theo mẫu: “MỘT SỐ
LOÀI VẬT CĨ NGUY CƠ BỊ XĨA SỔ VÌ
- Lắng nghe
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”.
- GV nhận xét và cho học sinh quan sát bài của - Thực hành.
một vài bạn. Học sinh nhận xét.
c. Họa động 3:
- GV giới thiệu hoạt động ứng dụng mở rộng.
- tìm hiểu các chức năng
thẻ Home.
- Học sinh thực hành.
trong
- Thực hành.
.
- GV nhận xét. Học sinh nhận xét.
* Thực hành: Gõ một đoạn văn bản ngắn bằng - Thực hành.
2 kiểu gõ. Thực hiện căn lề và chỉnh kiểu chữ
đoạn văn bản em vừa gõ.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Lắng nghe.
- Nhớ tập luyện kỹ năng gõ phím bằng 10
ngón tay thường xun cho tay linh hoạt hơn
và để chuẩn bị cho bài học ở tiết sau.
KHỐI 5
BÀI 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu
- Chèn được đoạn âm thanh vào bài trình chiếu.
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo và cách chèn đoạn âm thanh
vào bài trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Y/c HS trật tự
- HS ổn định
- Báo cáo sĩ số
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài cũ: Nêu một số thao tác tạo hiệu ứng
chuyển động trong bài trình chiếu?
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được - Lắng nghe.
học các thao tác tạo hiệu ứng chuyển động
với phần mền trình chiếu Power point. Ở bài
này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chèn âm
thanh vào bài trình chiếu.
A. Hoạt động cơ bản
a. Hoạt động 1:
-Gv hướng dẫn cách thực hiện.
+ Nháy Insert.
- Vừa lắng nghe vừa thực hành
trên máy.
+ Chọn Sound. (Audio)
+ Chọn Sound from File. (Audio on My PC)
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Cách thiết lập nội dung âm thanh:
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.
Automatically: phát tự động
On Click: nháy chuột thì bài hát mới
phát.
- Lắng nghe.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một
bài trình chiếu và chèn một đoạn âm thanh
vào bài.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS kiểm tra kết quả của
việc chèn tệp âm thanh.
+ Nháy vào biểu tượng
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.
+ Chọn
+ Chọn
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn
cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh
thực hành.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài mới.
BÀI 3: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Chèn được đoạn video vào bài trình chiếu.
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo và cách chèn đoạn video vào
bài trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phịng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Y/c HS trật tự
- Báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài cũ: Nêu một số thao tác chèn đoạn âm
thanh trong bài trình chiếu?
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Lắng nghe.
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được học
các thao tác chèn một đoạn âm thanh trong phần
mền trình chiếu Power point. Ở bài này chúng ta
sẽ tìm hiểu về cách chèn đoạn video vào bài
trình chiếu.
B. Hoạt động thực hành
a. Hoạt động 1:
-Gv hướng dẫn cách thực hiện.
+ Nháy Insert.
+ Chọn Movie. (Video)
+ Chọn Movie from File. (Video on My PC)
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài
trình chiếu và chèn một đoạn video vào bài.
b. Hoạt động 2:
- Lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS soạn một bài trình chiếu
về tỉnh/ thành phố mà em yêu thích gồm 5 trang.
- Nội dung:
+ Trang 1: Tiêu đề tỉnh/ thành phố. Họ tên
người soạn.
+ Trang 2: Đặc điểm địa lý, khí hậu.
+ Trang 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội.
+ Trang 4: Giới thiệu địa danh du lịch, văn hóa - Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.
nổi bật.
+ trang 5: Kết luận và cảm ơn.
- Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên
quan đến bài trình chiếu.
- Chạy thử.
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn
cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực
hành.
- GV chọn một vài bài tiêu biểu cho cả lớp quan
- Lắng nghe.
sát.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt lại nội dung chính. Chuẩn bị bài mới.
Tổ duyệt
BGH duyệt