Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De cuong on tap hoc ki 2 lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.85 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ HỌC KÌ II
Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a) Phần đất liền:
 Cực Bắc:
+ Vĩ độ: 23o23’B(Kinh độ: 105o20’Đ)
+ Địa danh hành chính: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
 Cực Nam:
+ Vĩ độ: 8o34’B(Kinh độ: 104o40’Đ).
+ Địa danh hành chính: Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
 Cực Tây:
+ Kinh độ: 102o09’Đ( Vĩ độ: 22o22’B)
+ Địa danh hành chính: xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
 Cực Đông:
+ Kinh độ: 109o24’Đ( Vĩ độ: 12o40’B).
+ Địa danh hành chính: xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Múi giờ thứ 7( gốc GMT).
- Diện tích đất tự nhiên của nước ta, bao gồm đất liền và hải đảo là 330 957,6 km 2.
 Giới hạn:
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc.
- Phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan.
- Phía Đông giáp với Biển Đông.
- Phía Tây giáp với Lào, Cam-pu-chia.
 Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Trả lời: Phần đất liền nước ta kéo dài 14o89’B vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
 Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?


Trả lời: Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7o15’Đ kinh độ.
 Cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương? Trong đó, có bao


nhiêu thành phố trực thuộc? Đó là những thành phố nào?
Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực tḥc Trung ương. Trong đó, có 5 thành phố trực tḥc. Đó là: Thủ
đơ Hà Nợi, Tp Hờ Chí Minh, Tp Hải Phòng, Tp Đà Nẵng, Tp Cần Thơ.
b) Phần biển:Khoảng 1 triệu km2 phía đông của lãnh thổ.
- Gờm 2 quần đảo:
+ Quần đảo Trường Sa( Khánh Hịa)
+ Quần đảo Hoàng Sa( Đà Nẵng).
- Các đảo xa nhất về phía đông của Việt Nam thuộc quần đảo Trường Sa( huyện Trường Sa, tỉnh Khánh
Hòa) .
 Kể tên các đảo và quần đảo ở nước ta?
- Đảo Bạch Long Vĩ( Hải Phòng).
- Quần đảo Trường Sa(Khánh Hòa)
- Quần đảo Hoàng Sa( Đà Nẵng)
- Đảo Phú Quốc(Kiên Giang)
- Đảo Cồn Cỏ( Quảng Trị)
- Đảo Côn Đảo( Bà Rịa-Vũng Tàu)
- Quần đảo Cát Bà( Hải Phòng)
- Đảo Hòn Ngư( Nghệ An)
- Quần đảo Cô Tô( Quảng Ninh).
- Quần đảo Long Châu( Hải Phịng)

2) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí địa lí có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi đặc điểm của môi trường tự nhiên nước ta.
- Những điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là:
+ Vị trí nội chí tuyến.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
+ Vị trí tiếp xúc của các l̀ng gió mùa và các l̀ng sinh vật.



 Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới mơi trường tự nhiên nước ta?
- Làm cho nước ta vừa có đất liền , vừa có vùng biển rợng lớn
- Nằm trong vùng nợi chí tuyến , ở khu vực gió mùa nên tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió
mùa ẩm
- Vừa gắn vào lục địa châu Á , vừa mở ra biển Đông nên tự nhiên nước ta mang tính biển sâu sắc , làm
tăng cường tính chất gió mùa ẩm của tự nhiên nước ta .
- Có nhiều thiên tai
- Thiên nhiên phong phú, đa dạng.

3) Đặc điểm lãnh thổ:
a) Phần đất liền:
- Hình dạng: lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất liền hẹp.
- Phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều bắc-nam tới 1650 km, tương đương 15 o vĩ tuyến. Nơi hẹp
nhất theo chiều tây-đơng, tḥc Quảng Bình, chưa đầy 50 km.
- Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với hơn 4600 km đường biên giới
trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.
 Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải
ở nước ta?
- Đối với tự nhiên:
+ Làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng , phong phú và sinh động .
+ Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng , các miền tự nhiên .
+ Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền , tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
+ Có nhiều thiên tai.
- Đối với giao thông vận tải :
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải : đường bợ, đường biển , đường
hàng không …
+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp khơng ít trở ngại , khó khăn , nguy hiểm do hình dạng
địa hình lãnh thổ kéo dài , hẹp ngang , nằm sát biển . Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai , địch
hoạ . Đặc biệt là tuyến giao thông bắc – nam thường bị bão lụt , nước biển phá hỏng gây ách tắc giao
thông .


b)Phần biển: Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rất rộng về phía đơng và đơng nam.
Trên Biển Đơng nước ta có rất nhiều đảo, quần đảo và vịnh biển.


- Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta về cả hai mặt an ninh và phát triển kinh tế.

 Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
Trả lời: Đảo Phú Quốc tḥc tỉnh Kiên Giang.
 Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO cơng nhận là di sản thiên
nhiên thế giới vào năm nào?
Trả lời: Vịnh biển đẹp nhất nước ta là Vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), được UNESCO công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
 Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh nào?
Trả lời: Quần đảo Trường Sa tḥc tỉnh Khánh Hịa.

c)Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ Việt Nam
- Vị trí hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn trong hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc
đáo.
- Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình giao thơng nhưng có nhiều trở ngại do thiên tai.
 Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ta hiện nay?
 Thuận lợi :
- Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề nhờ có khí hậu gió mùa,
có đất liền, có biển .
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước khu vực Đông Nam Á và thế giới do vị trí trung tâm và
cầu nối.
 Khó khăn:
- Ln phải phịng chống thiên tai: bão, sóng biển, cháy rừng, lũ lụt.
- Khó bảo vệ lãnh thổ gờm vùng biển, vùng trời và đảo xa trước nguy cơ bị xâm lược.

_____________________o_____________________

Bài 31:ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp.

1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
- Vị trí: Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến( 8o34’B
23o23’B), nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
của nửa cầu Bắc và nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa của Đơng Nam Á.

a) Tính chất nhiệt đới:


- Quanh năm nhận được một lượng nhiệt dồi dào.
- Số Kcalo/m2:1 triệu.
- Số giờ nắng nhiều đạt từ 1400-3000 giờ trong mợt năm.
- Nhiệt đợ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 21oC:
+ Lạng Sơn: 21oC
+ Hà Nội: 23,4oC
+ Huế: 23,4oC

Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam do càng gần xích đạo

+ Tp Hồ Chí Minh: 26,9oC
+ Cà Mau: 26,9oC
 Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam?
Do vị trí nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến Bán Cầu Bắc nên luôn nhận được 1 lượng nhiệt dồi
dào cộng với lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ(15 vĩ độ) nên nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.

b) Tính chất gió mùa ẩm:

 Gió mùa:
- Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt tương ứng với 2 mùa gió:
+ Mùa mưa là từ tháng 5
hướng Tây Nam.

tháng 10: Nóng, mưa nhiều, đợ ẩm cao vào mùa hè tương ứng với gió

+ Mùa khô là từ tháng 11
tháng 4: hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa đông, thời tiết lạnh và khô
tương ứng với gió hướng Đơng Bắc.
 Ẩm:
- Ẩm, lượng mưa trung bình từ 1500-2000 mm/năm.
- Đợ ẩm khơng khí rất cao( trên 80%).
- Một số nơi do điều kiện địa hình, lượng mưa hằng năm tăng lên rất cao như Bắc Quang(Hà Giang)
4802 mm, Hoàng Liên Sơn(Lào Cai) 3552 mm, Huế 2867 mm và Hòn Ba(Quảng Nam) 3752 mm.
- Nơi có lượng mưa thấp nhất là Phan Thiết(Bình Thuận) lượng mưa chỉ có 500 mm/năm.
 Vì sao các địa điểm trên lại thường có mưa lớn?
Đó là các địa điểm nằm trên địa hình đón gió ẩm từ biển thổi vào.
 Yếu tố nào đã làm cho nước ta có lượng mưa lớn như vậy? Trả lời: Gió mùa.
 Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy?
- Gió mùa Đơng Bắc từ cao áp Xibia – gió từ lục địa tới nên lạnh, khô.


- Gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào nên ẩm, mang mưa lớn.
 Tại sao miền Bắc nước ta nằm trong vịng đai nhiệt đới lại có mùa đơng giá rét khác với nhiều
lãnh thổ khác?
Do miền Bắc nước ta nằm ở vùng nội chí tuyến và miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng
Bắc lạnh, khơ.

 Vì sao Việt Nam có cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng không bị khơ nóng?

Do nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều nên khơng bị khơ
nóng.
 Giải thích vì sao khí hậu nước ta lại mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc, nằm trong khu vực gió mùa Đơng Nam Á
nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
- Nước ta 3 mặt giáp biển, mặt khác lãnh thổ hẹp ngang , kéo dài trên nhiều vĩ độ nên ảnh hưởng của
biển vào sâu trong đất liền làm tăng cường độ ẩm trong không khí.
Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

2) Tính đa dạng và thất thường:
a) Tính đa dạng: Nước ta có 4 miền khí hậu
Miền khí hậu
Phía Bắc

Phạm vi
Đặc điểm khí hậu
o
Từ dãy Bạch Mã( vĩ tuyến 16 B) trở - Mùa đông: lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối
ra
mùa đông rất ẩm ướt, mưa phùn.
- Mùa hạ: nóng và mưa nhiều.
Phía Nam
Từ dãy Bạch Mã trở vào gồm Tây Khí hậu cận xích đạo, nóng, nhiệt đợ quanh năm
Ngun và Nam Bợ
cao, mợt năm có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô
tương phản sâu sắc.
Đông Trường Gồm phần lãnh thổ Trung Bợ phía - Mùa hạ:khơ, nóng, ít mưa, gió Tây Nam khơ
Sơn
đơng dãy Trường Sơn, từ Hoành nóng( gió Lào).
Sơn( vĩ tuyến 18oB) tới Mũi Dinh(vĩ - Mùa mưa: lệch hẳn về thu đông.

tuyến 11oB) thuộc 2 tỉnh Quảng Trị,
Quảng Bình.
Biển Đơng
Vùng biển Việt Nam
Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
 Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Mặc dù nước ta nằm trong vòng đai nhiệt đới nhưng do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc nên
phía Bắc nước ta có mợt mùa đơng lạnh, lượng mưa lớn, đợ ẩm cao. Có thể nói trong vịng đai nhiệt đới
khơng đâu lại có 1 mùa đơng giá rét và mưa , ẩm như ở nước ta. Đó cũng chính là nét độc đáo của khí
hậu Việt Nam.
 Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?


- Do vị trí địa lí , hình dạng lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, ảnh hưởng của gió mùa , của địa hình ,của

biển .
- Sự nhiễu loạn khí hậu toàn cầu( En Ninô và La Nina).

b) Tính thất thường:
- Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam cịn rất thất thường, biến đợng mạnh, nhiệt đợ trung bình thay
đổi theo từng năm, năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớm, năm rét muộn, bão biển có năm ít, có
năm nhiều…Cơng tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ vì thế gặp nhiều khó khăn.
- Sự nhiễu loạn khí tượng toàn cầu như En Ninơ( gây bão, gió, lũ lụt) và La Nina( gây hạn hán nhiều
nơi) tác động mạnh đến khí hậu nước ta làm tăng cường tính đa dạng và thất thường của thời tiết, khí
hậu Việt Nam.
 Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
 Sự thất thường, biến động của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- Lượng mưa thay đổi trong các năm.
- Nhiệt độ mùa hè rất nóng, khơng lạnh.
- Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh. Năm rét sớm, năm rét muộn.

 Miền nào có thời tiết thường khắc nghiệt và biến đổi nhanh? Miền núi cao.
 Các câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu thời tiết ở nước ta?
a) Đầu năm sương muối, cuối năm gió nờm
b) Rét tháng ba bà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×