Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 12Tiet 24Sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.76 KB, 2 trang )

Tuần 12
Tiết 24

Ngày soạn: 05/11/2016
Ngày dạy: 08/11/2016

BÀI 21: QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Giải thích được quang hợp cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ thành chất hữu cơ và
thải khí oxi làm không khí luôn cân bằng.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát nhận biết, phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút
ra nhận xét
3. Thái đô: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây trồng
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:Dung dịch iốt, Lá khoai lang, ống nhỏ. Kết quả thí nghiệm : 1 vài lá
đã thử iớt (hoặc băng hình về thí nghiệm: lá cây chế tạo được khi có ánh sáng và chất khí thải ra
trong quá trình lá chế tạo tinh bợt)
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học, thí nghiệm theo SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A3:
6A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Nêu chức năng của từng phần?
- Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
3. Hoạt đông dạy - học:
*Mở bài: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ nhờ có chất hữu cơ để ni sớng mình, là
do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? Để trả lời câu hỏi
đó ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm.
Hoạt đông 1: XÁC ĐỊNH CHẤT MÀ LÁ CÂY CHẾ TẠO ĐƯỢC KHI CÓ ÁNH SÁNG


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS đọc thơng tin trong SGK.
- HS đọc thông tin trong SGK. Quan sát thí
nghiệm
+ Để chuẩn bị thí nghiệm này cần chuẩn bị + Mẫu vật: Cây khoai lang
mẫu vật và dụng cụ gì?
+ Dụng cụ: ớng nghiệm, cớc thủy tinh, đèn cờn,
băng giấy đen, cồn 90 độ, dung dịch iôt, bóng
đèn
- GV Trình bày thí nghiệm bằng băng hình - HS quan sát thí nghiệm
(hoặc làm thí nghiệm minh họa nếu đủ thời
gian)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 3 câu
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
hỏi.
+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen
+ Để chất diệp lục khơng lấy được ánh sáng
nhằm mục đích gì ?
+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế + Phần không bị bịt băng đen tổng hợp được
tạo được chất tinh bợt ? Vì sao em biết ?
chất hữu cơ vì nó làm iớt hoá xanh
+ Qua thí nghiệm, ta rút ra được kết luận
+ Lá tổng hợp được chất hữu cơ là nhờ có diệp
nào?
lục khi có ánh sáng mặt trời
- GV gọi đại diện nhóm trình bày câu trả
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác
lờì. Các nhóm khác nhận xét bở sung.
bở sung.

*Tiểu kết: Lá chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Hoạt động 2: XÁC ĐỊNH CHẤT KHÍ THAI RA TRONG QUA TRINH LA CHÊ TAO TINH BÔT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS đọc thơng tin trong SGK
- HS đọc SGK
+ Để chuẩn bị thí nghiệm này cần chuẩn bị
+ Mẫu vật: vài cành rong đi chó
mẫu vật và dụng cụ gì?
+ Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 2 cốc thủy tinh,
diêm, bịch nilông đen, bóng đèn 500w
- Quan sát thí nghiệm
- Quan sát băng hình thí nghiệm chất khí thải
ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
+ Cành rong trong bình B vì có ánh sáng.
+ Cành rong trong cốc nào chế tạo được chất
tinh bột ?
+ Có hiện tượng có các bọt khí nổi lên. Khí
+ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong
trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? thải ra là khí ơxi vì khí ơxi cháy được.
+ Trong quá trình chế tạo chất tinh bợt cây
+ Vậy em có thể rút ra kết luận gì qua thí
thải ra khí ơxi.
nghiệm.

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
- GV cho HS đại diện các nhóm trả lời. Các
nhận xét bổ sung.
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Tiểu kết: Lá cây nhả khí ơxi trong quá trình chế tạo chất tinh bợt
IV. CỦNG CỚ – DẶN DÒ:
1. Củng cớ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK
2. Dặn dò:
- Về học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×