Tải bản đầy đủ (.docx) (195 trang)

Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.04 KB, 195 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG PẮC
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN


HỒ SƠ CÁ NHÂN

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (A)
Hồ sơ gồm có:
1. Giáo án (2 quyển)
2. Sổ dự giờ
3. Sổ hội họp
4. Sổ đăng ký bài dạy
5. Sổ tích lũy chun mơn


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG PẮC
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN


GIÁO ÁN

QUYỂN: 1
LỚP: 3, 4, 5
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯỜNG (A)
NĂM HỌC: 2016 – 2017


TUẦN 1
Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 9/9/2016
Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2016
Buổi chiều


Lớp 4A
TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Đọc viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
- Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích u cầu của mơn Toán - Học sinh lắng nghe
trong năm học.
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000 - Cả lớp chú ý theo dõi
3.2/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ
số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng - Học sinh viết số: 83 251
trăm…)
- Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục,
- Tương tự như trên với số:83001, 80201, 80001
hàng trăm…)
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
- Đọc từ trái sang phải

- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, trịn trăm, trịn
nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
- Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
+ 10 đơn vị = 1 chục
Trịn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
+ 10 chục = 1 trăm
Trịn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
- Học sinh nêu ví dụ
3.3/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
+ Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
+ Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các số
trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Bài tập 2:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK)
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp


- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng

Bài tập 3: (a/ làm 2 số; b/ dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số
đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
3.4/ Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá
trị của từng hàng: 345679; 78903; 15885
3.5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến
100 000 (tiếp theo)

.
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Viết mỗi số sau thành
tổng (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HS đọc: Tính chu vi các hình sau:

- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi
TIẾNG VIỆT
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,…
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Nhà Trị, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh
vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt
người khác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
* KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A) Ổn định:
- Hát tập thể

B) Kiểm tra bài cũ:


Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK
Tiếng Việt 4. (Thương người như thể thương
thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có
chí thì nên, Tiếng sáo diều).
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện
Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn
Tơ Hồi.
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng
các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng
đoạn theo nhóm đôi
- Mời học sinh đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
 Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc
cho học sinh.
3/ Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời :
Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh
nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời :
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu
ớt?


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời :
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lịng
nghĩa hiệp của Dế Mèn?

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu một
hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết vì sao
em thích hình ảnh đó?

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh chú ý

- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn trong bài
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc cả bài
- Học sinh theo dõi

+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị
Nhà Trị gục đầu bên tảng đá cuội.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người
bự những phấn như mới lột. Cánh chị
mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa

quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng
chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
+ Trước đây mẹ Nhà Trị có vay lương
ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả thì đã
chết. Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn,
khơng trả được nợ. Bọn nhện đã đánh
Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng
tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt)
+ Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy
trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không
thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt
khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trị yên tâm.
Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản
ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành
động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi.
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội,
mặc áo thâm dài, người bự phấn… thích
hình ảnh này vì Nhà Trị là một cơ gái
đáng thương yếu đuối…
- Cả lớp theo dõi


4/ Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh
đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng
đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể
hiện đúng nội dung
- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
- Nhận xét, góp ý, bình chọn

5/ Củng cố:
-u cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của
bài tập đọc
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
6/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh
học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ ốm.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp
– bênh vực người yếu.
- Cả lớp chú ý theo dõi

LỊCH SỬ
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con
người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì
Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con
người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
- Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích u cầu của mơn Lịch sử - Học sinh lắng nghe
và Địa lí.
- Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK
- Tìm hiểu kí hiệu
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Mơn Lịch sử và Địa lí
- Cả lớp chú ý theo dõi
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ
- Cả lớp quan sát bản đồ
- Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư
- Học sinh xác định vùng miền mà mình
dân ở mỗi vùng.
đang sinh sống
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Giáo viên đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh)
- Các nhóm xem tranh (ảnh) và trả lời
nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền
các câu hỏi
(cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) và trả lời các câu
hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
- Mời học sinh đại diện trình bày kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo



- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt
Nam có nét văn hố riêng song đều có cùng một
Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện
chứng minh điều đó.
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi
trên.
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
4) Củng cố:
Môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu
biết về điều gì?
5) Nhận xét, dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo

- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa

- Hình thành nhóm, nhận u cầu và
thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- HS trả lời

Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2016

Buổi sáng
Lớp 3B
CHÍNH TẢ
CẬU BÉ THƠNG MINH
I. Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thong minh
-Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV , củng cố cách trình bày một đoạn văn. Viết đúng và
nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: an/ ang
2/ ôn bảng chữ: Điền đúng 10 chữ và tên chữ của 10 chữ đó vào ơ trống. Thuộc lòng tên 10
chữ đầu trong bảng.
II. Đồ dùng:
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép , nội dung bài tập 2.
Bảng phụ kẻ bảng chữ ở BT3
III. KTBC
IV. Giảng bài mới :
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p HĐ1: Giới thiệu bài
-HS lắng nghe
22p HĐ2 :HD tập chép
-GV đọc đoạn chép trên bảng
-2hs đọc lại
-? Đoạn này chép từ bài nào? Tên bài
-HS trả lời câu hỏi
viết ở vị trí nào? Đoạn chép có mấy
câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu
câu viết như thếnào?
-GV gạch chân những tiếngdễ viết sai

-HS tập viết bảng con.
- Gv theo dõi , uốn nắn.
-HS chép bài vào vở .
-Chấm , chữa bài : GV chấm 5-7 bài ,
-HS nộp bài
nhận xét từng bài về các mặt: nội dung,
chữ viết, cách trình bày.


HĐ3: Bài tập
BT2b: Gọi 2hs làm trên bảng lớp .
10p
BT3:

Cả lớp làm bảng con.
-Đọc lại kết quả đúng.
-1hs điền vào bảng, cả lớp làm
bảng con. Nhiều hs đọc kết quả
đúng.

Hs yếu đọc
kết quả.

V. Hoạt động nối tiếp: 2p
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị tiết sau.
TOÁN
ĐỌC , VIẾT,SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I Mục tiêu :
- Biết cách đọc , viết, so sánh các số có ba chữ số.

-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận.
II Đồø dùng :
GV: Bảng phụ, sách giáo khoa.
HS: Bảng con, phấn, sgk.
III KTBC :3P
Kiểm tra đồ dùng của HS
IV Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
1p
HĐ1 : Giới thiệu bài
29p. HĐ 2 :Thực hành
Bài 1 :GV cho hs đọc kết quả

Hoạt động học
-Hslắng nghe

HTĐB

-HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp
vào chỗ chấm
Bài 2: Tổ chức cho 2 nhóm thi
-HS làm bài theo nhóm.
Bài 3: Với những trường hợp có các phép -HS tự điền dấu thích hợp (<,>,=) vào
tính khi điền dấu có thể giải thích bằng chỗ chấm .
miệng
410-10 <
400+1
400
401

Bài 4: GV ghi đề bài lên bảng
HS làm bài vào vở.
Chú ý hs
Giải thích kết quả.
yếu
Bài 5 :GV theo dõi học sinh tham gia làm HS tự làm bài vào vỡ rồi đổi chéo
bài và kiểm tra.
đểkiểm tra.

V Hoạt động nối tiếp:2p
-Gv ghi một chữ số bất kỳ lên bảng và yêu cầu học sinh đọc, phân tích số đó.
- Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.


TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc :
-Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;
bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong
sgk).
*GDKNS:Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.
B/Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong sgk
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
III. KTBC: (2 phút)

GV kiểm tra sgk của HS.
IV. Giảng bài mới :
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p -HĐ 1:Giới thiệu bài :GV gt 8 chủ điểm của sgk -HS mở mục lục sgk , 1hs
Tập 1, giải thích từng chủ điểm.
đọc tên 8 chủ điểm.
22p -HĐ 2: Luyện đọc
GV đọc toàn bài
-HS lắng nghe
-HD luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
-GV kết hợp HD HS phát âm đúng.
- Hsđọc nối tiép câu.
-GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới -Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong HS yếu đọc
trong mỗi đoạn
bài.
1 đoạn

-Đọc từng đoạn trong nhóm.
2hs đọc đoạn 1+ 2. Cả lớp
đọc ĐT đoạn 3
10p

*HĐ3: Tìm hiểu bài
Câu 1(sgk)Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải -Hsđọc thầm đoạn 1 , trả lời
nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
câu hỏi 1,2
Câu 2(sgk) Vì gà trống không đẻ trứng được

Câu3 (sgk)
Cả lớp đọc thầm đoạn 2 thảo Hsyếu đọc
luận nhóm, trả lời câu 3.
đoạn 3.
Cả lớp theo dõi sgk và trả lời
câu hỏi 4
Câu chuyện này nói lên điều gì ? (Ca ngợi tài -Thảo luận nhóm và trả lời
trí của cậu bé)
câu hỏi.

10p

*HĐ4 :Luyện đọc lại
GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài

HS đọc phân vai theo nhóm HS
(mỗi nhóm 3 em)
tham

yếu
gia


-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc
-Gvnhận xét , ghi điểm.

2p
18p

-2 nhóm thi đọc.

đọc
-Cả lớp nhận xét , bình chọn
cá nhân và nhóm đọc hay.

KỂ CHUYỆN
HĐ 1:GV nêu nhiệm vụ.
*HĐ2 :HD kể từng đoạn theo tranh

-HS lắng nghe
-HS quan sát làn lượt 3 tranh
minh hoạ 3 đoạn của câu
chuyện, nhẩm KC .
-3HS tiếp nối nhau, quan sát
tranh và KC
-GV mồi 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và -Cả lớp nhận xét , bình Khuyến
kể 3 đoạn của câu chuyện .
chọn .
khích HS
-sau mỗi 1 hs kể , GV nhận xét nhanh về nội
yếu
dung , diễn đạt , cách thể hiện .

V. Hoạt động nối tiếp : 3p
-Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ?Vì sao ?
-GV động viên , khen ngợi những ưu điểm , tiến bộ của lớp, nhóm hay cá nhân , nêu những
điểm chưa tốt cần điều chỉnh.
-Khuyến khích hs về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau
Buổi chiều
Lớp 5A
ĐỊA LÝ

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.
I. Mục tiêu: Cả lớp: - Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 .
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đô (lược đồ)
HS KG : - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại.
-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình
chữ S.
II.Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk,2 bộ bìa nhỏ.Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa hgi các chữ:Phú
Quốc,Côn Đảo,Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
+ Giới thiệu bài:
Việt Nam – đất nước chúng ta
- Ghi tựa bài
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
-Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.

Hoạt động của trị
Hát vui

Học sinh nêu lại.
-Quan sát hình 1.


+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+Treo lược đồ.

+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước
nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta
tên biển là gì?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS KG)
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương,
thuộc khu vực Đơng Nam Á,có vùng biển thơng với
Đại Dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao
lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và
đường hàng không.
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước ta.
+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền
nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
GV kết luận : phần đất liền của nước ta có diện tích
khoảng 330000 km2 và hẹp ngang chạy theo chiều
Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ s
- Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi
hẹp nhất chua đầy 50 km .
Gọi học sinh đọc nội dung bài.
4. Củng cố. Trò chơi tiếp sức.
-:Tổ chức trò chơi tiếp sức .
- Gv treo hai lượt đồ trống lên bảng
- Gọi 2 nhóm hs tham gia trị chơi lên đứng xếp 2
hàng dọc phía trước bảng.
- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mổi em một tấm )
- Khi Gv hô “bắt đầu”lần lượt từng Hs lên dán tấm

bìa vào lượt đồ trống .
- Gv nhận xét khen ngợi đội thắng cuộc .
5.Dặn dò. +Học bài cũ
+Chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời .
-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta
trên lược đồ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- Theo dõi lắng nghe.

-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk.
Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi giáo
viên đặt ra.
Lớp nhận xét bổ sung.

Học sinh theo dõi.

4 em đọc to nội dung bài.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Bổ sung.
-Hai nhóm chơi xếp hai hàng dọc
-Mỗi nhóm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm)
- Dán tấm bìa vào lược đồ trống.
-Nhận xét .


TOÁN (LT)
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết
thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS kh, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
1.Ổn định:
2. Kiểm tra

Hoạt động của hs
Hát vui


-

Gọi HS lên bảng giải bài tập 4
1 2 2 2
 và 
Đáp số : 3 6 6 5 nếu số quýt mẹ cho
nhiều hơn.
-

Gv nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài :
Hôm nay các em sẽ được làm quen với một loại phân

số đặc biệt có tên gọi là phân số thập phân .
- GV ghi tựa bài
+ Giới thiệu phân số thập phân
- Giáo viên nêu và viết lên bảng các phân số :
3 5 17
;
;
...
10 100 1000
+ Em hãy nêu đặc điểm của các phân số này ( mẫu số
có gì đặc biệt)
- Giáo viên : các phân số có mẫu số là 10,100,1000…
là phân số thập phân .
+ Viết phân số thành phân số thập phân .
3
- Giáo viên nêu và viết phân số : 5
+ Em hãy tìm phân số thập phân bằng :
3 7 20
; ;
5 4 125
3 3x2 6
7 7 x 25 125




- Giáo viên : 5 5 x 2 10 ; 4 4 x 25 100 ;
20
20 x8 160


125 125 x8 1000
+ Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành
phân số thập phân .
- Giáo viên :Tìm 1 số sau khi nhân với mẫu là
10,100,1000…
- Giáo viên kết luận như SGK
+ Luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại
9
:
Gv chốt lại : 10 chín phần mười
21
100 :hai mươi mốt phần trăm
625
1000 :sáu trăm hai lăm phần một
ngàn

Học sinh lên thực hiện.

Học sinh lắng nhge
Học sinh nhắc lại

Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.

Học sinh tìm cá nhân và trình bày
miệng.
- Lớp nhận xét.

- 3 học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh tìm. Lớp nhận xét
- Học sinh đọc to đề BT.
- 4 học sinh lên làm bài.
- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc to đề BT.
- 4 học sinh lên làm bài.
Lớp nhận xét
Học sinh đọc đề BT
Hs làm theo nhóm đơi.
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét
Học sinh đọc đề BT
Hs làm theo cặp


2005
1000000 : hai nghìn khơng trăm linh năm phần
một triệu
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
7 20 475
1
;
;
;
- GV chốt lại : kết quả 10 100 1000 1000000
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .
- Gọi học sinh lên bảng làm bài

- GV nhận xét tuyên dương chốt lại
4 17
;
- GV chốt lại : phân số thập phân là : 10 1000
Bài 4a,c : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .
- Cho hs làm bài ( Hs khá , giỏi làm bài
4b, d )
- Cho hs trình bày kết quả
- GV chốt lại :
7 7 x5 35


a/ 2 2 x5 10
b/
3 3 x 25 75


4 4 x 25 100
6
6:3
2


c/ 30 30 : 3 10
64
64 : 8
8


d/ 800 800 : 8 100

4. Củng cố:
- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Cho hs nêu lại cách chuyển phân số thành phân số
thập phân.
- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
5. Nhận xét dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài .

Đại diện trình bày
Lớp nhận xét

Học sinh nêu lại
3 học sinh lần lượt nêu lại.

Hs lắng nghe

-Chuẫn bị bài học tiết sau .
TIẾNG VIỆT (LT)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ
tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3.
HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho bài 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. Ổn định:
Hát vui


2. Bài cũ:
Giáo viên nêu câu hỏi vầ nội dung bài trước và gọi học  Học sinh trả lời.
sinh trả lời.
 Lớp nhận xét
 Giáo viên nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
- Hs nhắc lại .
-Ghi bảng
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.
- Học theo nhóm bàn
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
 Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
a/ Xanh : xanh biếc , xanh tươi , xanh um, xanh thẳm ,
xanh xanh …
b/ Đỏ : đỏ chói , đỏ chót ,đỏ hoe , đỏ thẳm
c/ Trắng : trắng tinh , trắng muốt , trắng phau
d/ Đ en : đen láy , đen sì , đen kịt ….
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân

- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học Học sinh trình bày kết quả.
sinh nhận xét, sửa sai.
Lớp nhận xét.
 Giáo viên chốt lại
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh nhận xét từng câu.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu
Giáo viên nhận xét chốt lại: Điên cuồng , nhô lên , sáng - Học sinh sửa bài
rực ,gầm vang , hối hả .
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
4. Củng cố:
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết
Tổ chứa trò chơi tieố sức.
3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng,
Nhận xét tổng kết trò chơi.
chữ đẹp) và nêu cách dùng.
- Nhận xét
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Lớp 5B
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu
bạn.


- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH
1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
* GD TGĐĐ HCM (Tồn phần) : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách
nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu
một số yêu cầu của môn tập đọc .
3. Bài mới .
a) Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu
cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong
bức tranh .
Ghi tựa bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
b 1) Luyện đọc .
-Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài .
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?”

Đoạn 2 : phần còn lại .
Gọi học sinh đọc bài.
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em
đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác
nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?
+ Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân
dân tadưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại
độc lập tự do cho Đất nước .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
-Gọi Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. Giáo
viên nhận xét chốt lại.
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hoà .
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu
hưởng nmột nền giáo dục hoàn tồn Việt Nam .
Gọi học sinh nêu ý chính của đoạn 1
GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu hưởng một nền
giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
Câu 2. Gọi học sinh đọc to câu hỏi và trả lời trước
lớp. giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời.

Hoạt động của trò
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu.

Học sinh theo dõi lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nêu lại tựa bài.

-Hai học sinh đọc nối tiếp
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa
các từ đó .
Giải nghĩa các từ mới và khó .
Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung
câu trả lời.
-Một học sinh đọc cả bài
Học sinh nghe .
Đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung ý trả lời của
bạn.
Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu
Lớp nhận xét bổ sung.


+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho
nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .
Câu 3: Gọi học sinh đọc to câu hỏi và trả lời trước
lớp. giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời.
+ Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan
ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất
nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh
quang sánh vai với các cường quốc năm châu
Gọi học sinh nêu ý của đoạn 2. Nhận xét chốt lại.
GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn ,cho

một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn
cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn
Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung
+ Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt
4. Củng cố
Gọi học sinh nêu lại ý của từng đoạn và nội dung bài.
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
5. Nhận xét Dặn dò .
Dặn học sinh về nhà học thuộc bàivà chuẩn bị bài sau.

Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý 2 .
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do
GV chọn
Học sinh đọc diễn cảm .
Học sinh nêu đại ý
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng
bài học.
Học sinh nêu.
Nêu nhiệm vụ của học sinh

TỐN
ƠN TẬP: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số (BT 1, 2).
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết số tự

nhiên dưới dạng phân số (BT 3, 4).
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị các tấm hình cắt và vẽ như hình ở trang 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
- Hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3/ Bài mới
- Giới thiệu :
Chương một của Toán lớp 5 sẽ giúp các em ôn tập và
bổ sung về phân số, giải toán liên quan đến tỉ lệ cũng
như bảng đơn vị đo diện tích. Bài Ơn tập: Khái niệm
về phân số là bài đầu tiên của chương một sẽ được
các em tìm hiểu qua tiết học này.
- Ghi bảng tựa bài.
- Nhắc tựa bài.
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (10 phút)
- Dán lần lượt từng tấm bìa lên bảng, Yêu cầu nêu tên
gọi phân số, viết phân số được nêu vào bảng con và - Quan sát từng tấm bìa và thực hiện


đọc.

theo yêu cầu.

2 5 3
- Ghi bảng các phân số và giới thiệu: : 3 ; 10 ; 4 ; - Chú ý và nối tiếp nhau nhắc lại.

40
100 là các phân số; yêu cầu nhắc lại.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết
mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- Ghi bảng lần lượt các phép tính chia 1:3; 4:10; 9:2,
yêu cầu viết dưới dạng phân số vào bảng con và đọc - Thực hiện theo yêu cầu:
phép tính cùng kết quả.
- Yêu cầu đọc mục chú ý 1 trang 3 SGK.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu trả lời:
+ Một số tự nhiên chia cho 1 có thương bằng bao
nhiêu ? Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có - Nối tiếp nhau đọc.
mẫu là 1 được không ? Yêu cầu ghi vào bảng con lần
lượt các số sau dưới dạng phân số và đọc: 5; 12;
1
4
9
Thảo luận và trả lời câu hỏi
2001; 1:3 = 3 ; 4:10 = 10 ; 9:2 = 2
+ Khi nào phép chia có thương bằng 1 ? Ghi bảng Lớp nhận xét.
lần lượt từng số, yêu cầu điền vào những chỗ còn
trống:
9
...
...
1 = ... ;
1 = 18 ;
1 = ...
Thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Một số tự nhiên chia cho 1 bằng chính nó. Mọi số
tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu là 1.

Lớp nhận xét.
5
12
2001
Thảo luận và trả lời câu hỏi
5 = 1 ; 12 = 1 ; 2001 = 1 ; …
+ Trong phép chia, số bị chia và số chia bằng nhau
Lớp nhận xét
thì thương bằng 1:
9
18
5
Tiếp nối nhau nêu ví dụ.
1= 9 ;
1 = 18 ;
1= 5
- Tiếp nối nhau đọc.
+ Khi nào thương của phép chia bằng 0 ? Cho ví dụ
và ghi dưới dạng phân số.
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu đối
+ Trong phép chia, số bị chia bằng 0, số chia khác 0 với từng phân số.
thì có thương bằng 0.
- u cầu tiếp nối nhau đọc các chú ý 2, 3, 4 trang 4
SGK.
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu và
* Thực hành
nêu cách làm.
5 25 91
- Bài 1: Ghi bảng lần lượt các phân số 7 ; 100 ; 38 ; - Lần lượt thực hiện theo yêu cầu và
60

85
nêu cách làm.
17 ; 1000 , yêu cầu đọc và nêu tử số, mẫu số của - Thực hiện và giải thích cách làm
từng phân số.
- Bài 2 : Yêu cầu viết các thương sau dưới dạng phân
số vào bảng con và nêu cách làm: 3:5; 75:100; 9:17. - Tiếp nối nhau đọc.
- Bài 3: Yêu cầu viết các số tự nhiên sau dưới dạng
phân số có mẫu là 1 vào bảng con: 32; 105; 1000.


- Bài 4 : Yêu cầu viết các số thích hợp vào chỗ trống:
6
a) 1 =
b) 0 = 5
4/ Củng cố
- Chú ý.
- Yêu cầu đọc lại các chú ý trang 3-4 SGK.
- Vận dụng các kiến thức đã học về đọc, viết và biểu
diễn phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 cũng như viết một số tự nhiên dưới dạng phân
số sẽ giúp các em trong thực tế đời sống.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và vận dụng vào thực tế.
- Chuẩn bị bài Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý
thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
Hát vui

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
2 hs nhắc lại.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài-Ghi bảng
- Hs nhắc lại ..
2.1. Nhận xét:
- Hoạt động lớp, cá nhân.
 Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài - Hs nêu y/c bài.
văn trong sách.
- Giải nghĩa từ: hồng hơn, sơng Hương,
- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân - Nhóm 4
bài, kết bài
- Đại diện nhóm trình bày.
Giáo viên chốt lại
Mở bài :từ đầu  đã rất n tỉnh này .(lúc
hồn hơn Huế đặc biệt rất yên tĩnh )
Thân bài :Từ mùa thu  buổi chiều củng
chấm dứt .( sự thay đổi sắc màu và hoạt động

của con người bên sông lúc thành phố lên đèn
).
+ Thân bài có hai đoạn
 Đoạn 1 : Từ mùa thu đến hai hàng cây .
( sự đổi sắc sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng
hơn đến lúc tối hẳn )
 Đoạn 2 : Còn lại ( hoạt động của con


người bên bờ sơng , trên mặt sơng từ lúc
hồng hôn đến lúc thành phố lên đèn )
Kết luận : Câu cuối ( sự thứ dậy của Huế sau
hồng hơn )
 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài
văn trong sách.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc
miêu tả trong bài văn.
 Giáo viên chốt lại:
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh.
 Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
Y/c hs đọc bài tập
Mở bài :Câu văn đầu (nhận xét chung về
nắng trưa ) Thân bài : Cảnh vật trong nắng
trưa .
- Câu văn gồm 4 đoạn
- Đoạn 1: Từ buổi trưa ngồi trong nhà  bốc

lên mãi . ( hơi đất trong nắng trưa dữ dội )
 Đoạn 2 : Từ tiếng gì xa vắng  hai mí mắt
khép lại . ( tiếng vỏng đưa và câu hát ru em
trong nắng trưa )
 Đoạn 3 : Từ con gà nào  bóng dúi củng
lặng im .( cây cối và con vật trong nắng trưa )
 Đoạn 4 : Từ ấy thế mà  cấy nốt thửa
ruộng chưa xong . ( hình ảnh người mẹ trong
nắng trưa )
Kết luận : câu cuối . kết bài mở rộng ( cảm
nghĩ về mẹ
4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại tựa bài
- Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ .
5. Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học

- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nhóm 4.
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận
cảnh của cảnh.
- Lớp nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- Hs nêu.


- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

KHOA HỌC
NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò
của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trị chơi.
IV. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.


V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Ổn định
2. KT Bài cũ:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút
ra được gì ?
 Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Nhận xét kiểm tra.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Nam hay nữ
Ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

 Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời
các câu hỏi 1,2,3.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa
bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào
của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 Giáo viên chốt
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang
8) và hướng dẫn cách chơi.
 Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính
cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm
ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
- Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư:
- Những đặc điểm chỉ nam có:
 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo
mẫu (theo nhóm)
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình
bày kết quả

Hoạt động học
Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu điểm giống nhau

- Học sinh nhận xét

Học sinh nêu lại
Thảo luận nhóm
- Nhóm đơi quan sát các hình ở trang 6
SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Đại diện hóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.

Trò chơi
- Học sinh nhận phiếu.
- Học sinh làm việc theo 4 nhóm.

- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn
(theo từng nhóm).
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách
sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét.

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm
xã hội về nam và nữ
 Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây khơng ?
Hãy giải thích tại sao ?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×