Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an van 9 hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.38 KB, 40 trang )

Ngày soạn:

TIẾT 1

Văn bản

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà

I - Mục tiêu bài học
1- Kiến thức:
- Học sinh thấy rõ vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sống và làm việc của
chủ tịch Hồ Chí Minh: đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện
đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
2 - Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng - nghị luận
3 -Thái độ:
-Giáo dục lịng kính u, tự hào về Bác và học sinh có ý thức tu dưỡng học
tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại .
II - Phương tiện thực hiện
-Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh về Bác
-Trò: đồ dùng học tập, vở soạn, vở ghi.
III - Tiến trình bài dạy:
A - Ổn định tổ chức
B - Kiểm tra:
C.- Bài mới:
“Thaùp mười đẹp nhật bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
“BácHồ ”-hai tiếng ấy thật vô cùng gần gũi và thân thương đối với mỗi
người dân Việt Nam. Đối với chúng ta, Hồ Chí Minh không những là
nhà yêu nước vó đại mà Người còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ


đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Phong
cách đó như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua văn bản “Phong
cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của thầy và trị
Kíên thức cơ bản
-Gv: hướng dẫn đọc: chậm rãi, bình tĩnh, rõ I/ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhấn giọng ở 1, Đọc
từng luận điểm
*GV treo tranh nhà sàn của Bác vả giới
thiệu, hs theo dõi, quan sát
-Giáo viên đọc đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp,
sau đó nhận xét cách đọc.
?bất giác có nghĩa là gì?
+Một cách ngẫu nhiên, tự nhiên, ko dự định
trước.
?Đạm bạc được hiểu nh th no?

2- Tìm hiểu chú thích (SGK7):
- Bất giác: Tự nhiên, ngẫu
nhiên, không dự định trớc.
- Đạm bạc: Sơ sài, giản dị,
không cầu kỳ, bày vẽ.
3.Tỏc gi, tỏc phm
a. Tác giả:Lê Anh Trà


+Sơ sài, giản dị, khơng cầu kì bày vẽ
b.Tác phẩm:
+ Văn bản của Lê Anh Trà
trích trong “Phong cách HCM,

cái vĩ đại gắn với cái giản dị,
? Em hiểu gì về xuất xứ văn bản này ?
trong HCM và văn hố Việt
+Văn bản của Lê Anh Trà trích trong Nam” năm 1990
“Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái
giản dị, trong HCM và văn hoá Việt Nam”
năm 1990.
+-Thể loại: văn bản nghị luận?Xác định thể loại và PTBĐ?
nội dung đề cập đến một vấn
+Nghị luận ,CM
-Kể tên một vài văn bản nhật dụng đã đề mang tính thời sự, xã hộivăn bản nhật dụng
học ở lớp 8?
-n dịch thuốc lá, thông tin về ngày trái
đất năm 2000.
-GV nói thêm: Chương trình Ngữ văn
THCS có những bài văn nhật dụng về các
chủ đề: quyền sống của con người, bảo vệ
hòa bình chống chiến tranh, vấn đề sinh
thái…Bài “Phong cách Hồ Chí Minh”
thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới
và bảo vệ văn hóa bản sắc dân tộc. Tuy
nhiên bài học này không chỉ mang ý nghóa
cập nhật mà cón có ý thức lâu dài. Bởi lẽ
việc học tập, rèn luyện theo phong cách
Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực,
thường xuyên của các thế người Việt
Nam, nhất là lớp trẻ.
+ Bố cục: 3 phần
?Văn bản có thể chia làm mấy phần?
+ 3 phần:

-Từ đầu đến rất hiện đại: con đường hình
thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá
HCM
-Tiếp đến hạ tắm ao: những vẻ đẹp cụ thể
của phong cách sống và làm việc của Bác
-Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa
của phong cách văn hố HCM
II/ §äC -HIỂU VĂNBẢN
1-Con đường hình thành
? HS đọc lại đoạn 1
?Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn phong cách văn hoá HCM


hố của Bác như thế nào? tìm những câu
văn tiêu biểu?
+It có vị lãnh tụ nào....như Bác Hồ.Khẳng
định vốn tri thức sâu rộng của Bác
?Em có nhận xét gì về cách viết trên?
+So sánh

- vốn tri thức văn hoá của Bác
rất sâu rộng
- cách viết so sánh bao quát để
khẳng định giá trị của nhận
định
- con đường:
+Bác đi nhiều nơi trên thế giới
+nói và viết nhiều thứ tiếng
+học hỏi tồn diện tới mức
?Bằng con đường nào Bác có được vốn un thâm

sống văn hố ấy?
+học trong cơng việc
+Đi nhiều, có đk tiếp xúc trực tiếp với văn
hoá nhiều nước,nhiều dân tộc, nhiều vùng
khác nhau trên thế giới, từ Đông sang Tây
+nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước
ngồi: Pháp, Anh, Hoa, Nga. Đó là cơng cụ =>vậy, phải nhờ vào sự dày
giao tíêp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và cơng luyện tập, học hỏi suốt
giao lưu văn hố trên thế giới
cuộc đời hoạt động gian truân
+Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc tới của Bác
mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa, vừa -Điều kì lạ trong phong cách
phê phán cái tiêu cực của chủ nghĩa tư bản
văn hố HCM là ảnh hưởng
+Học trong cơng việc, trong lao động ở mọi quốc tế-văn hoá dân tộc..=.> lối
nơi, mọi lúc.
sống rất Việt Nam nhưng rất
? Vậy nhờ vào đâu mà Bác có con đường hiện đại.
đến với vốn văn hoá như vậy?
+Học tập, lao động
- Nghệ thuật đối lập:cái vĩ
?Điều kì lạ nhất trong phong cách văn nhân- giản dị
hố HCM là gì?
NT: kể đan xen bình lun( cú
Đó chính là điều kỳ lạ vì Ngời đà tiếpthu th núi....HCM)
một cách có chọn lọc những tinh hoavăn *Luyn tp:
hoá nớc ngoài. Trên nền tảng vănhoá dân tộc ?Em hiu th no l phong
mà tiếp thu những ảnh hởngquốc tế. Bác đÃ
kết hợp giữa truyền thốngvà hiện đại, giữa ph- cỏch?
ơng Đông và phơngTây, xa và nay, dân tộc và + l li sng, cung cỏch sinh

quốc tÕ
hoạt làm việc, hoạt động ứng
xử tạo nên cái riêng của một
người nào đó.
?Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì?
?Trái với từ truân chuyên là gi?
+Đối lập: vĩ nhân- giản dị
+nhàn nhã.
?Vậy truân chuyên là gì?
?Tác giả dùng NT gì để làm nổi bật vẻ +Gian nan, vất vả, nhọc nhằn.
đẹp phong cách HCM?
?Chúng ta đã được học những
văn bản nào nói về cách sống
GV bình thêm: sự hiểu biết của Bác sâu giản dị của Bác?


rộng, tiếp thu văn hóa nước ngoài một +Đức tính giản dị của Bác Hồ.
cách chủ động, sáng tạo và có chọn lọc.
Bác không chỉ hiểu biết mà còn hòa nhập
với môi trường văn hóa thế giới nhưng
vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết :
“Một con người : kim, cổ, tây. Đông
Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét”.

D-Củng cố: ?HS đọc lại văn bản.
?HS làm bài tập TN
?Hãy chỉ ra những con đường hình thành phong cách văn hố HCM
+Đi nhiều , hiểu nhiều, giao tiếp nhiều
+Học nhiều, lao động nhiều

E- Hướng dẫn học bài ở nhà
- Tìm ra vẻ đẹp phong cách HCM thể hiện trong cách sống và làm
việc của Bác Hồ ( đọc kĩ đoạn 2)
- Phong cách văn hố của Bác có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta
- Làm bài tập TN
-Giờ sau phõn tớch bi Phong cỏch HCM .

Soạn ngày:
TIT 2:

PHONG CCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà

I - Mục tiêu bài học
1. KiÕn thøc:
Gióp HS: - HiĨu mét sè biĨu hiƯn cđa phong cach Hồ Chí Minh trong đời
sống và lối sống
- Ys nghĩ của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Đặc điểm của bài văn nghị luận xà hội.
2. Kĩ năng
- Rốn k nng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng - nghị luận
3 -Thái độ:
-Giáo dục lịng kính u, tự hào về Bác và học sinh có ý thức tu dưỡng học
tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại .
-GÜ gìn phát huy bản sắc dân tộc
II -Phng tin thc hiện
-Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh về Bác
-Trò: đồ dùng học tập, vở soạn, vở ghi.
III - Tiến trình bài dạy
A- Ổn định tổ chức:



B- Kiểm tra:
? Hãy nêu và phân tích con đường hình thành phong cách văn hố HCM?
C- Bài mới:
GTB: HCM không chỉ là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là nhà
danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong
phong c¸ch HCM.
1
2
2-Vẻ đẹp của phong cách
- Gọi HS đọc đoạn 2,3 trong SGK
HCM trong cách sống và
?Phong cách sống của Bác đuợc tác giả kể làm việc
- ThĨ hiƯn ë lối sống giản dị
v bỡnh lun trờn nhng mt no?
thanh cao cđa Ngêi.
+nơi ở: ngơi nhà sàn độc đáo của Bỏc H mà
+ Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc
Ni với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ nhµ sµn nhỏ bằng gỗ
Chỉ vẹn vẹn có vài phòng
( trong SGK)
+Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi tiÕp khách, họp Bộ Chính trị,
làm việc và ngủ đồ đạc rất
dộp lp.
mộc mạc, đơn sơ.
+ba n
+ Trang phục: Bộ quần áo
bà ba nâu
+cuc sng mt mỡnh....

Chiếc áo trấn thủ.
Đôi dép lốp thô sơ
+ T trang: T trang ít ỏi, một
chiếc vali con với vài bộ
quần áo, vài vật kỷ niệm.
+ Việc ăn uống: Rất đạm
bạc
Những món ăn dân tộc
không cầu kỳ Cá kho, rau
luộc, da ghém, cà muối
=>õy l li sống có văn
hố trở thành một quan điểm
thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản
dị, tự nhiên.
?Em đánh giá như thế nào về cách sống
giản dị, đạm bạc của Bác?
+Đây là lối sống của người có văn hố
+Đây khơng phải là cách tự thần thánh hố
làm khác đời, cũng khơng phải là lối sống
khắc khổ mà là lối sống có văn hoá đã trở
thành một quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp l s
gin d, t nhiờn.
? Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn
TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em điểm
giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị
hiền triết nh thế nào?

Hồ Chí Minh đà tự
nguyện chọn lối sống vô cùng
giản dị.

- Lối sống của Bác là sự kế
thừa và phát huy những nét
cao đẹp của những nhà văn
hoá dân tộc họ mang nét đẹp
thời đại gắn bó với nhân dân.


- HS: Thảo luận tìm ra nét giống và khác.
+ging: ko tự thần thánh hoá…
+khác: Bác là người cộng sản, chủ tịch nước, 1
linh hồn của dân tộc đã đi qua 2 cuộc kc và xây
dựng đất nước
- NÐt ®Đp cđa lèi sèng rÊt d©n téc, rÊt ViƯt Nam
trong phong cách Hồ Chí Minh: cách sống của
Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết
trong lịch sử nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm. ở họ đều mang vẻ đẹp của lối sống giản
dị thanh cao; với Hồ Chủ Tịch lối sống của Ngời
còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng
nhân dân
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách
sâu và sát vấn đề, tác giả đà sử dụng các
biện pháp nghệ thuật gì?

? Nêu t¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p nghƯ
tht?
? Đọc bài thơ hoặc kể câu chuyện nói về
cách ăn ở, lối sống giản dị của Bác?
+ Tức cảnh Pác Bó
+Đức tính giản dị của Bác Hồ

+Cịn đơi dép cũ mịn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian(TH-Theo
chân Bác)
+BH đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà(TH-Sangt5)
- GV: Giảng và nêu câu hỏi:
Trong cuộc sống hiện đại, xét về phơng
diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập hÃy chỉ ra
những thuận lợi và nguy cơ gì?
- HS: Thảo ln lÊy dÉn chøng cơ thĨ
- GV: VËy tõ phong cách của Bác em có
suy nghĩ gì về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc?

Em hÃy nêu một vài biểu hiện mà em cho
là sống có văn hoá và phi văn hoá?
- HS: Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý
kiến.
GV: Chốt lại.?

Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình
luận,
so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh
Khiêm,
dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế,
hiền
triết, thuần đức, danh nho di d
thần, thanh đạm, thanh cao,)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong
lối

sống giản dị mà thanh cao của Chủ
tịch
Hồ Chí Minh. Giúp ngời đọc thấy đ
sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền
triết
của dân tộc.

3. ý nghĩa cđa viƯc häc tËp
rÌn lun theo phong c¸ch
Hå ChÝ Minh
- Trong việc tiếp thu văn
hoá nhân loại ngày nay có
nhiều thuận lợi: giao lu mở
rộng tiếp xúc với nhiều luồng
văn hoá hiện đại.
Nguy cơ: Có nhiều luồng
văn hoá tiêu cực, độc hại.
A. Liên hệ:
+ Sống, làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
+ Tự tu dỡng rèn luyện
phẩm chất, đạo đức, lối sống
có văn hoá.
III- Tng kt
a- Ngh thut
- Kt hợp kể và bình
- Chọn lọc những chi tiết
tiêu biểu
- So sánh đối lập
- Dùng dẫn chứng từ HV .
b-Nội dung:

Vẻ đẹp phong cách HCM là
sự kết hợp hài hoà giữa


Tác giả dùng nghệ thuật nào để làm nổi bật
những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của
phong cách HCM?
+Kể ,bình
+Chọn lọc
+So sánh....
?Nêu nội dung văn bản
+Sự kết hợp giữa truyền thống với hiện đại,
dân tộc với nhân loại, vĩ đại với giản dị

truyền thống văn hoá dân
tộc với tinh hoa văn hoá
nhân loại, giữa cái vĩ đại với
cái giản dị.
III- Luyện tập
1- Bài 1: Sưu tầm những
thơ viết về phong
cách HCM

+VD:Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Mầu quê hương bền bỉ, đậm đà
2- Bài 2: Cho hs làm bài tập
Giọng của Người....
TN
Thấm từng tiếng ấm.....
Con nghe Bác....

Tiếng ngày ........
(Tố Hữu)
+VD:Nơi Bác ở sàn mây, vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
+VD: Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xồi hoa trắng, nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sơi tăm cá
Có bưởi, cam thơm, mát bóng dừa
D-Củng cố:
?Vẻ đẹp của phong cách HCM là gì?
+Kết hợp hài hồ giữa truyền thống với hiện đại
?HS đọc ghi nhớ SGK
? SGK
?Ý nghĩa về phong cách HCM?
+Chúng ta phải học tập tấm gương đạo đức HCM
?Học tập tấm gương đạo đức HCM, chúng ta phải làm những gì?
-Cách ăn, ở, đồ dùng, sinh hoạt…giản dị
-Tiết kiệm, tránh lãng phí,
-Chăm học, chăm làm giúp đỡ cha mẹ, ông bà, các em nhỏ từ những
việc nhỏ nhất.
-Đoàn kết yêu thương bạn bè, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó
khăn.
E-Hướng dẫn học bài:
- Học bài cũ
- Soạn bài2


-Tìm những mẩu chuyện, bài thơ viết về phong cách HCM.
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài phương châm hội thoại.
- Đọc lại truyện cười “Lợn cưới, áo mới” và trả lời câu hỏi bên dưới.

-Kể tên những tấm gương tốt học tập và làm theo lời Bỏc dy quờ
em.
*************************************************************

Ngày soạn:
TIT 3
CC PHNG CHM HI THOI
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8, nắm được các phương
châm hội thoại ở lớp 9.
2-Kĩ năng:
-Tích hợp với văn bản “Phong cách HCM” và vận dụng những
phương châm hội thoại trong giao tiếp.
3- Thái độ:
-Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, viết văn cho HS
II -Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, bảng phụ, SGK, TLTK
-Trò: vở, SGK, sách tham khảo.
III- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức: - sĩ số:
- vắng:
B- Kiểm tra: đồ dùng hs, SGK.
C- Bi mi: GTB: Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành
lời nhng những ngời tham gia hội thoại cần phảI tuân thủ nếu không giao tiếp
sẽ không thành công. Những quy định đó đợc biểu hiện qua các phơng châm
hội thoại.

-GV treo bng ph.
- Gi HS đọc đoạn đối thoại (trang 8)

(bảng phụ)
? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn
khơng? vì sao ?
+Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn.
Vì nó cịn thiếu về mặt nghĩa.An muốn biết Ba
học bơi ở địa điểm cụ thể nào đó chứ khơng phải
An hỏi Ba bơi là gì?
?Vậy cần trả lời như thế nào cho đúng?
+Trả lời bơi ở địa điểm nào mới phù hợp câu hỏi
của An.
?Từ bài tập 1 rút ra cho em bài học gì?

I-Phương châm về lượng.
1-VÝ dơ:
* bài tập1:SGK-8

-Câu trả lời khơng thoả mãn vì
chưa rõ nghĩa

-Cần trả lời đúng: địa điểm bơi.
=>khi nói, câu nói phải có nội


+khi giao tiếp khơng nên nói ít hơn những gì mà dung đúng với yêu cầu của giao
giao tiếp đòi hỏi.
tiếp.Khơng nói ít hơn những gì mà
giao tiếp địi hỏi.
- GV gọi hs đọc bài 2
?Vì sao truyện này lại gây cười?
+Vì các nhân vật trong truyện nói nhiều hơn * Bài tập 2(trang 9)

những gì cần nói.
“Lợn cưới, áo mới”
?vậy phải nói như thế nào để người nghe biết +truyện gây cười vì các nhân vật
được điều cần hỏi,cần trả lời?
nói thừa những điều cần nói.
+Lẽ ra chỉ cần hỏi: bác có thấy con lợn nào chạy
qua đây khơng? và chỉ cần trả lời “từ nãy đến
giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây +Câu hỏi thừa từ cưới
cả”.
+Câu đáp thừa cụm từ “từ lúc tôi
?Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao mặc cái áo mới này”
tiếp?
+Khi giao tiếp, khơng nên nói những gì nhiều
hơn điều cần nói.
?Từ 2 bài tập trên, em rút ra kết luận gì khi
giao tiếp.
2- Kết luận:
-HS đọc lại “Quả bí khổng lồ”
khi giao tiếp cần nói cho có nội
?Truyện phê phán điều gì?
dung, nội dung của lời nói phải đáp
+Phê phán thói xấu khốc lác,nói những điều mà ứng đúng u cầu cuộc giao
chính mình cũng khơng tin là có thật.
tiếp,khơngthiếu,khơngthừa(phương
châm về lượng)
II- Phương châm về chất.
?Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần 1.VÝ dơ
*Bài 1(trang 9)
tránh?
+Tránh nói những điều mà bản thân mình cũng “Quả bí khổng lồ”

+Phê phán thói khốc lác.
khơng tin là có thật.
?Nếu khơng biết 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức
cắm trại thì em có thơng báo điều đó khơng: “
Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại”với các bạn
cùng lớp khơng?
+Khơng nên khẳng định điều đó khi em chưa
biết chắc chắn.
?Nếu khơng biết “vì sao bạn mình nghỉ
học”thì em có trả lời với thầy cơ là bạn ấy
nghỉ học vì ốm khơng?
+Khơng.Vì ta chưa có bằng chứng về bạn nghỉ

=>Trong giao tiếp,khơng nên nói
mà mình khơng tin là đúng sự thật
*Bài tập 2(mở rộng)
+Nếu khơng biết chắc chắn thì
khơng nên thơng báo hoặc khẳng
định điều đó với các bạn.


học.
? Hãy so sánh điểm khác nhau của 2 bài tập
trên?
+Bài1: khơng nên nói những điều gì trái với điều
ta nghĩ, ta khơng tin.
+Bài2: khơng nói những gì mà khơng có cơ sở
xác định.
+Nếu tình huống giao tiếp ở bài 2 khơng nên nói
như vậy thì cịn cách nói nào khác?

+ Ta nên nói:(hình như) bạn ấy ốm(em nghĩ là)
bạn ấy ốm.
? Từ 2 bài tập trên, em rút ra bài tập gì trong
giao tiếp?
+HS đọc ghi nhớ SGK/10

-GV gọi HS đọc bài 1.
?Phân tích lỗi trong các câu sau xem chúng
mắc lỗi gì?
+Mỗi câu mắc 1 loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng
lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một nội dung
nào.
*Câu a thừa:ni ở nhà
*Câu b thừa có 2 cánh
?Điền từ thích hợp
+VD : a-.....nói có sách,mách có chứng

2-Kết luận: trong giao tiếp, đừng
nói những điều mình khơng tin là
đúng hay khơng có bằng chứng xác
thực(phương châm về chất)
III-Luyện tập
1-Bài 1:SGK/10
Vận dụng về lượng để phân tích lỗi
ở các câu sau:
+Câu a: thừa cụm từ như vậy là vì
từ “gia súc”đã hàm chứa nghĩa là
thú ni trong nhà.
+Câu b:thừa là vì lồi chim nào
chẳng có 2 cách

2-Bài2:SGK/10
Chọn từ điền vào chỗ trống.
?Các từ ngữ mới điền thuộc phương châm hội a-........nói có sách, mách có chứng.
thoại nào?
b-.......nói dối
+Về chất
c-........nói mị
-HS đọc bài 3 SGK/11
d-.......nói nhăng nói cuội
?Truyện cười đã khơng tn thủ phương e-........nói trạng
châm hội thoại nào?
=> các từ trên thuộc phương châm
+Lượng.vì hỏi một điều rất thừa.Nếu khơng ni về chất.
thì làm sao có anh ta.
3- Bài3:Truyện cười
-HS đọc bài 4: thảo luận nhóm
“Có ni được không”


+Nhóm 1,2 câu a
+Nhóm3,4 câu b
+Gọi đại diện các nhóm trình bày
+Gọi các em nhận xét
=>GV chốt lại

=>Khơng tn thủ phương châm
về lượng

4-Bài 4:
a-Đơi khi người nói phải dùng

cách diễn đạt: như tơi đã biết...
vì: trong tình huống bắt buộc
người phải đưa ra một thơng tin
nhưng chưa có bằng chứng chắc
.Vậy,dùng những cách nói trên
nhằm báo cho người nghe biết là
tính xác thực của nhận định về
?HS đọc bài 5.Giải nghĩa
thơng tin là chưa được kiểm
+Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều cho người chứng.
khác
b-Trong giao tiếp, để đảm bảo
+Ăn ốc nói mị:nói khơng có căn cứ
phương châm về lượng, người nói
+Ăn khơng nói có:vu khống bịa đặt
phải dùng cách nói trên nhằm báo
+Ăái cối cãi chày:cố tranh cãi khơng có lí do
cho người nghe việc nhắc lại NDđã
+Khua mơi múa mép:nói năng ba hoa,khốc cũ là do chủ ý của người nói.
lác,phơ trương
5-Bài 5: giải nghĩa
+Nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng linh tinh, - Ăn đơm nói đặt
khơng xác thực
+Hứa hươu hứa vượn:hứa để được lòng rồi -Ăn ốc nói mị
khơng thực hiện.
-Ăn khơng nói có
-Cãi cối cãi chày

=>Tất cả những thành ngữ này đều
chỉ cách nói, nội dung nói khơng

tn thủ phương về chất.Các thành
ngữ này chỉ những điều tối kị trong
giao tiếp học sinh cần tránh.

D -Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/11
- Khi giao tiếp chúng ta cần tránh điều gì?


+Nói khơng có chứng, khơng có cơ sở, ăn khơng nói có, nói lời khơng được
kiểm chứng
?Đặt câu cho mỗi thành ngữ ở bài tập 5
E -Hướng dẫn học bài
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Ôn lại những kiểu bài TM
- Các phương pháp TM
- Đặc điểm chủ yếu của văn bản TM
- Đọc trước các phương pháp hội thoại tip theo/36
--------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
TIT 4: S DNG MT S BIN PHP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
-Giúp hs hiểu được việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố về
văn bản thuyết minh
2- Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết

minh cho hs
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức viết văn bản thuyết minh một cách sáng tạo
II- Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, SGK,TLTK, bảng phụ
- Trị: vở bài tập, SGK
III - -Tiến trình bài dạy:
A-Tổ chức: sĩ số:
B -Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
C -Bài mới: GTB: Văn bản thuyết minh các em đà đợc học trong chơng trìn
lớp 8 hôm nay các em sẽ đợc học lại thể loại này nhng với yêu cầu cao hơn:
sử dụng một số biện pháp nghẹ thuật trong văn thuyết minh, hoặc kết hợp
thuyết minh với mô tả để rõ hơn c mời các em vào bài học ngày hôm nay.
1
2
I-Tìm hiểu việc sử dụng
một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản
thuyết minh.
1- Ôn tập văn bản thuyết
?Thế nào là văn bản thuyết minh?
minh.
+Là kiểu bài thông dụng trong mọi lĩnh vực * Khái niệm:
đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc - Văn bản thuyết minh:


điểm,tính chất,nguyên nhân... của các hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích .
? Văn bản thuyết minh có tính chất như

thế nào?
+ Chính xác, rõ ràng, khách quan, hấp dẫn, có
ích cho con người.

trình bày, giới thiệu, giải
thích.
*Tính chất: khách quan,
chính xác

?Mục đích của văn bản thuyết minh?
+Cung cấp tri thức khách quan về những sự *Mục đích: cung cấp tri
vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đơí thức khách quan.
tượng để thuyết minh.
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
+Ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so *Các phương pháp thuyết
sánh, định nghĩa.
minh
?Thảo luận nhóm: Ngồi 6 phương pháp
thuyết minh, văn bản thuyết minh còn sử
dụng những nghệ thuật nào nữa chúng ta sang
phần 2.
-Các nhóm trả lời.
-GV treo bảng phụ: 6 phương pháp thuyết
minh.
2-Văn bản thuyết minh có
sử dụng 1 một số biện
- Gọi hs đọc văn bản SKG /12.
pháp nghệ thuật.
?Văn bản này thuyết minh vấn đề gì?
*Văn bản: Hạ Long-Đá và

+Sự kì lạ của Hạ Long: đây là vấn đề rất khó nước
thuyết minh.
-Đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống như +Đối tượng thuyết minh
trí tuệ, tâm hồn,tình cảm)
- Ngồi việc thuyết minh về đối tượng còn +Truyền được cảm xúc tới
phải truyền được cảm xúc và sự thích thú đối người đọc
với người đọc.
?Văn bản có cung cấp tri thức khách quan
về đối tượng khơng?
+Cung cấp tri thức khách
+Cung cấp tri thức khách quan về sự kì lạ của quan về Hạ Long.
Hạ Long.
?Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết - Phương pháp so sánh, liệt
minh nào là chủ yếu?
kê.
+So sánh, liệt kê.
?Để cho văn bản sinh đông, hấp dẫn, tác - Nghệ thuật: miêu tả, so
giả còn dùng biện pháp nào?
sánh
+Miêu tả, so sánh.


“chính nước làm cho đá sống dậy.....có tâm
hồn”.
+Giải thích vai trị của nước “nước tạo
nên....mọi cách”
+Phân tích nghịch lí trong thiên nhiên.
+Triết lí “thế gian...đá”
+Trí tưởng tượng rất phong phú của tác giả
mang tính thuyết phục./

?Từ bài tập trên, hãy cho biết những nghệ
thuật nào được sử dụng trong văn bản
thuyết minh này?
+NT: tự sự, tự thuật, đối thoại.

+Phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật đúng
chỗ đúng lúc mới gây sự chú ý cho người đọc.
*Gọi hs đọc ghi nhớ SKG/13.

-Gọi hs đọc văn bản SGK/14.
-Thảo luận nhóm nhỏ:trả lời các câu hỏi SGK
-Gọi đại diện trả lời.
?Văn bản có tính chất thuyết minh khơng?
+Có.
?Tính chất thể hiện ở những điểm nào?
+Con ruồi xanh....ruồi giấm.

- Giải thích vai trị của nước
- Phân tích những nghịch lí
trong thiên nhiên: sự sống
của đá và nước, sự thông
minh của thiên nhiên.
-Cuối cùng là một triết lí.
-Trí tưởng tượng phong phú
=>Văn bản mang tính
thuyết phục cao.
3- Kết luận:
- Muốn cho văn bản thuyết
minh được sinh động, hấp
dẫn, người ta vận dụng

thêm một số biện pháp nghệ
thuật như: kể chuyện, tự
thuật, đối thuật theo lối ẩn
dụ, nhân hoá.
- Các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng thích hợp,
góp phần làm nổi bật đặc
điểm của đối tượng thuyết
minh và gây hứng thú cho
người đọc.
II- Luyện tập:
* Văn bản: “Ngọc Hồng
xử tội ruồi xanh”

- Văn bản có tính chất
thuyết minh vì đã cung cấp
cho lồi người những tri
thức khách quan về loài
?Những phương pháp thuyết minh nào đã ruồi.
được sử dụng?
+ Giải thích, nêu số liệu.
-Tính chất ấy được thể hiện
?Bài thuyết minh này có gì đặc biệt?
ở chỗ:
+Có hình thức như một văn bản tường thuật.
+ “Con ruồi xanh...ruồi
+Có cấu trúc như một biên bản một cuộc giấm”.
tranh luận.
+Bên ngồi....con ruồi.
+Có nội dung như kể về loài vật.

+Một mắt....trượt chân.


?Tác giả sử dụng những nghệ thuật nào?
+Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ.
?Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác
dụng gì?
+Hấp dẫn, thú vị.

-Những
phương
pháp
thuyết minh: giải thích, nêu
số liệu, so sánh..
-Văn bản đặc biệt ở chỗ:
hình thức, cấu trúc, nội
dung.
Tác giả dùng nghệ thuật:tự
sự, miêu tả, ẩn dụ =>văn
bản sinh động, hấp dẫn, thú
vị gây hứng thú cho người
đọc.

D -Củng cố:
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
+Nêu định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh.
?Nêu những được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
+Kể chuyện.
+Tự thuật.
+Đối thoại theo lối ẩn dụ.

+Nhân hố.
?Bất kì thuyết minh sự vật nào cũng dùng nghệ thuật. Đúng hay sai?
+Sai. Tuỳ từng trường hợp thuyết minh mà dùng nghệ thuật nhằm thu
hút sự chú ý của người nghe.
E- Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 2 SGK/15:tìm được nghệ thuật dùng trong văn bản.
- Thuyết minh, một đồ dùng trong gia đình: có thể là cái quạt, cái bút,
cái nón...
+Gợi ý: chú ý về hình thức thuyết minh; xác định yêu cầu đề bài, lập
dàn ý cụ th.

Ngày soạn:
TIT 5
LUYN TP S DNG MT S BIN PHP
NGH THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I -Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức văn bản thuyết
minh nâng cao thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật.
2- Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh, biết dùng
nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3- Thái độ:giáo dục ý thức viết văn cho học sinh.


II- Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, SGK, sách tham khảo.
-Trị:vở bài tập, SGK, sách tham khảo
III- Tiến trình bài dạy:
A-Tổ chức:
B- Kiểm tra: làm bài tập.

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
C- Bài mới:
(1)
(2)
I-Chuẩn bị ở nhà:
-GV:trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà, cho hs *Chuẩn bị một trong những
làm bài tập sau:
vấn đề sau:
+Thuyết minh cái nón
+Thuyết minh cái nón
?GV nhấn mạnh yêu cầu của văn bản +..................cái bút
thuyết?
+..................cái kéo
Về nội dung, văn bản yêu cầu thuyết +.....................cái nón
minh cái gì?
1- Về nội dung:
+cái nón:cấu tạo, cơng dụng, lịch sử của nó. - Nêu được cơng dụng, cấu
?Về hình thức phải đạt u cầu gì?
tạo chủng loại, lịch sử các đồ
+Phương pháp thuyết minh, nghệ thuật trong dùng.
bài thuyết minh.
2- Hình thức:
?Lập dàn ý cụ thể.
Vận dụng 1 số biện pháp
+Giới thiệu chung.....
nghệ thuật để giúp cho bài
VD:Trở lại Huế thương........bờ sông cùng thuyết minh sinh động, hấp
với tà áo dài thướt tha trong mỗi chiều thu, dẫn.
chiếc nón lá cũng góp phần khơng nhỏ tạo 3-Lập dàn ý:
nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật a-Mở bài:

đẹp,thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt.
- Giới thiệu chiếc nón lá Việt
Nam: tạo sự duyên dáng cho
?Thân bài trình bày những ý nào?
người phụ nữ Việt Nam.
+Lịch sử chiếc nón....
VD:Nước Việt Nam ta nằm ở khu vực nhiệt b- Thân bài:
đới quanh năm nắng lắm mưa nhiều. Chiếc - Lịch sử chiếc nón:
nón lá thật tiện lợi, vừa che nắng, vừa che + Ra đời từ xa xưa cùng với
mưa đã sớm trở thành người bạn đồng hành con người Việt Nam.
không thể thiếu của con người Việt Nam.Nó + là bạn đồng hành.
vừa tơn lên vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng vốn + tôn lên vẻ đẹp duyên dáng.
có của người con gái xứ Việt, vừa giản dị, + mộc mạc như chính con
mộc mạc như chính con người của họ.
người Việt Nam.
?Nón lá có cấu tạo như thế nào?
+ loại nón thúng:loại nón đặc trưng của dân - Cấu tạo chiếc nón:
Bắc kì xưa là nón thúng, vành rộng, trịn +Nón thúng: vành rộng, trên
phẳng như cái mâm, ngồi cùng có đường phẳng....


thành nhơ cao. Nón được làm bằng lá gồi,
hoặc lá nón, hoặc lá cọ. Những người thợ
khéo léo phơi khơ lá đặt lên khung tre khâu
từng lớp một. Nguyên liệu phải lấy từ rừng
núi trung du phía Bắc.
+ Nón ba tầm: là loại của những cô gái quan
họ vùng kinh Bắc thường dùng. Hình dáng
của nón vừa cân bằng, vừa hơi chịng chành,
có quai thao rực rỡ sắc màu, ở giữa có chiếc

gương nhỏ.Chiếc gương ấy ln đồng hành
với dung nhan của những cơ gái xinh đẹp
dun dáng làm sao.
+Nón chng: với hình dáng chóp nhọn, 16
vành tre làm khung được người thợ chuốt
nhỏ, mềm dẻo, uốn tròn làm nên cái nón thật
đẹp của những cơ gái cũng như các bà mẹ
trên khắp nẻo đường.
*Q trình làm nón:
- Lấy ngun liệu từ lá cọ, lá nón,lá gồi phơi
khơ, xếp vào khung, khâu từ chóp xuống
vành qua các lớp lá, lịng nón có gương và
được trang trí hoa văn, có quai buộc giữ nón
cân bằng.
- Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật: giá
thành rẻ, đẹp duyên dáng tôn thêm vẻ đẹp
của người phụ nữ Việt Nam. Đó là sản
phẩm, là đặc trưng của người con gái đất
Việt.
? Kết bài viết như thế nào?
+Mặc dù trong cuộc sống hiện đại, những
chiếc ô xinh xắn, những chiếc mũ nhỏ nhắn
đẹp hợp thời trang làm mất dần đi chỗ đứng
của chiếc nón lá.Tuy nhiên, nó vẫn ln là di
sản văn hố bền vững, mang nét đặc trưng
của thị hiếu hết sức tinh tế của người Việt
Nam. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta.
?Cho HS viết, gọi một số em đọc, GV chữa
bài tập.


+Nón ba tầm: cân bằng, hơi
chịng chành...

+Nón chng: chóp nhọn,
khung tre, lá cọ.

*Q trình làm nón.....

*Giá trị kinh tế, văn hố,
nghệ thuật.....
C-Kết bài:
-Ý nghĩa của nón lá.

3- Viết đoạn mở bài hoặc
thân bài hoặc kết bài.
II- Trình bày trên lớp:
1- Trình bày dàn ý:
2- Trình bày các đoạn mở
-Gọi học sinh trình bày từng phần, GV nhận bài, thân bài, kết bài.
xét, đánh giá.
3- Kết thúc.


-GV đánh giá chung giờ học luyện tập.
D- Củng cố:
?Bài luyện tập vừa rồi: thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì?
*Thảo luận nhóm nhỏ: +So sánh, liệt kê, miêu tả.
E- Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn lại kiểu bài thuyết minh.

- Đọc trước và trả lời câu hỏi của bài “Chuối....”
- Ôn lại yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Viết đoạn thân bài thuyết minh về chiếc nón lá.
+Gợi ý: có sử dụng yếu tố miêu tả, ngh thut trong on vn y.
---------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
TIT 6: U TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH
G .MAC-KET.

I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
- Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hồ
bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ
ràng, tồn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục.
2-Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài
văn nghị luận chính trị xã hội.
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hồ bình.
II- Phương tiện thực hiện:
1- Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân.
2- Trò: vở soạn, SGK, TLTK.
III - Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức: sĩ số:
vắng:
B- Kiểm tra:
?Vốn tri thức văn hoá của HCM được hình thành từ đâu?

? Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM được thể hiện trong lối sống và
cách làm việc như thế nào?
? Ý nghĩa của phong cách văn hoá HMC như thế nào?
CI-Bài mới:
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8/1945 chỉ 2
quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki
bọn Mĩ đã tiêu diệt 2 triệu người Nhật bản và còn di hoạ đến tận bây


giờ. Thế kỉ 20, thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ
diệt giết hàng loạt người. Giờ đây chúng ta đang sống trong nguy cơ
chiến tranh hạt nhân. Vì thế đấu tranh cho một thế giới hồ bình là m ột
nhiệm vụ vơ cùng cấp bách mà nhà văn muốn gửi.....
1
2
I-Đọc và tìm hiểu chú
-GV hướng dẫn đọc: đọc rõ ràng,dứt khốt, đanh thích:
thép, chú ý các từ phiên âm, các từ viết tắt 1- Đọc:
(UNICE F, FAO, MX ), các con số.
- GV đọc một đoạn, gọi hs đọc, giáo viên nhận
xét cách đọc của hs.
2. Giải nghĩa từ
?Em hiểu gì về UNICE F?
*Chú giải:
+Là tên thường gọi của Quĩ nhi đồng liên hợp -UNICE F
quốc.
+FAO là tổ chức lương thực và nông nghiệp
thuộc liờn hp quc.
-FAO
3.Tỏc gi-Tỏc phm

? Dựa vào phần chu thích *, h·y giíi thiƯu a. tác giả
nh÷ng nÐt chÝnh nhÊt về tác giả Mác-két?
* Tác giả: Ga-bri-en
Gác-xi-a Mác-két.
- Nhà văn: Cô-lôm-bi-a.
- Sinh năm 1928.
- Ông là tác giả của
nhiều tiểu thuyết và tập
truyện ngắn theo khuynh
hớng hiện thực huyền
ảo.
- Năm 1982, đợc nhận
giải thởng Nô-ben về
? xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
văn học.
b.tỏc phm
- Tháng 8/1986, ông đợc
mời tham dự cuộc gặp
gỡ của nguyên thủ 6 nớc
với nội dung kêu gọi
chấm rứt chạy đua vũ
trang, thủ tiêu vũ khi hạt
nhân để đảm bảo an
ninh và hoà bình thế
giới.
- Văn bản này trích từ
tham luận của ông.

? Xác định kiểu văn bản?
? Xác định thể loại văn bản này?


c. Th loi
- Văn bản này thuộc cụm văn bản
nhật dông.


? Văn bản trích này có thể chia thành
mấy phần? Nội dung chính của từng
phần?

- Thể loại nghị luận chính trÞ x·
héi.
d. Bố cục
- 3 phần: + từ đầu=> tốt
đẹp hơn.
+ tiếp=> của nó.
+ cịn lại.

+3đoạn:
1,Từ đầu.......tốt đẹp hơn: nguy cơ chiến tranh
đang đè nặng trên toàn trái đất.
2,Tiếp ......xuất phát của nó: chứng lí cho sự
nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
.
3, Cịn lại:nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị
khiêm tốn của tác giả.
II-Tìm hiểu văn bản:
?Luận điểm chủ chốt của văn bản là gì?
1-Luận điểm chủ chốt
+ Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng và các luận cứ của văn

khiếp đang đe doạ loài người và mọi sự sống bản.
trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ *Luận điểm lớn: “Chiến
ấy cho một thế giới hồ bình là nhiệm vụ cấp tranh hạt nhân là
bách của toàn thể nhân loại.
một......nhân loại”
?Để làm rõ luận điểm lớn, tác giả đã dùng hệ
thống luận cứ nào?
+Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả
năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác
trong hệ mặt trời.
+Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả
năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người.
Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y
tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục.....với các chi phí
khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính
chất phi lí của việc đó.
+Chiến tranh hạt nhân khơng chỉ đi ngược lại lí
trí của lồi người mà cịn đi ngược lại lí trí tự
nhiên, phản lại sự tiến hố của lồi người.
+Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn
chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.

? Em có nhận xét gì về cách lập luận trên?
+ Mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc.

*Hệ thống luận cứ: 4
luận cứ.
+Kho vũ khí đang tàng
trữ có khả năng huỷ diệt

cả trái đất...
+Cuộc chạy đua vũ trang
là hết sức tốn kém.
+Chiến tranh, hạt nhân
đi ngược lại với lí trí tự
nhiên....
+Phải đấu tranh cho thế
giới hồ bình.
=>Cách lập luận chặt
chẽ mạch lạc, sâu sắc.Đó
chính là bộ xương vững
chắc của văn bản, tạo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×