Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

phuong phap day hoc mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC MƠN TỐN


KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TỔNG THỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VẬN DỤNG
VÀO Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TỐN


1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
a/ Khái niệm:
- Phương pháp thường được hiểu là con đường, là cách thức để đạt
những mục tiêu nhất định.
- Phương pháp dạy học liên hệ với q trình dạy học, trong đó việc dạy
( hoạt động và giao lưu của thầy) điều khiển việc học (hoạt động và
giao lưu của trị). Hình ảnh khái quát những hoạt động và giao lưu
nào đó thể hiện một cách thức làm việc của thầy trong quá trình dạy
học.
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lưu của
thầy gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò nhằm đạt
được mục tiêu dạy học.


b/ Đặc điểm của khái niệm phương pháp dạy học:
Vai trị của hoạt động
của thầy và của trị



Tính khái qt của
phương pháp

• Hoạt động của thầy
gây nên hoạt động
của trị
• Hoạt động của thầy là
một tác động điều
khiển
• Tác động cịn có cả sự
giao lưu giữa thầy và
trị

• Khơng phải là bản
thân hoạt động và
giao lưu của giáo
viên ở bình diện xem
xét riêng lẻ, cụ thể
• Hình ảnh khái qt
những hoạt động và
giao lưu nào đó của
người thầy
• Có thể chuyển từ TH
này sang TH khác

Chức năng phương
tiện tư tưởng của
phương pháp
• Là phương tiện để đạt

mục tiêu dạy học,
chúng phân biệt với
phương tiện dạy học
ở chỗ chúng là
phương tiện tư
tưởng. Còn phương
tiện dạy học là
phương tiện vật chất


2. TỔNG THỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC:
1/ Những chức năng điều hành quá trình dạy học
2/ Những con đường nhận thức
3/ Những hình thức hoạt động bên ngồi của thầy và trị
4/ Những mức độ tìm tịi, khám phá
5/ Những hình thức tổ chức dạy học
6/ Những phương tiện dạy học
7/ Những tình huống dạy học điển hình
8/ Những hình thức tự học


a. NHỮNG CHỨC NĂNG ĐIỀU HÀNH
Q TRÌNH DẠY HỌC:
• Đảm bảo trình độ xuất phát
• Hướng đích và gợi động cơ
• Làm việc với nội dung mới
• Củng cố: luyện tập, đào sâu, hệ thống hóa, ứng dụng và ơn tập
• Kiểm tra và đánh giá
• Hướng dẫn cơng việc ở nhà



b. NHỮNG CON ĐƯỜNG NHẬN
THỨC:
• Suy diễn
• Qui nạp


c. NHỮNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
BÊN NGỒI CỦA THẦY VÀ TRỊ:
• Giáo viên thuyết trình
• Thầy, trị vấn đáp
• Học sinh hoạt động độc lập


d. NHỮNG MỨC ĐỘ TÌM TỊI KHÁM
PHÁ:
• Truyền thụ tri thức dưới dạng có sẵn
• Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề


e. NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC:
* Căn cứ vào số lượng học sinh:
• Dạy học theo lớp
• Dạy học theo nhóm
• Dạy học theo từng cặp
* Căn cứ vào q trình dạy học có khác nhau đối với từng loại đối
tượng học sinh:
• Dạy học đồng loạt

• Dạy học phân hóa


f. NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
• Sử dụng phương tiện nghe nhìn
• Sử dụng phương tiện chương trình hóa
• Làm việc với sách giáo khoa
• Làm việc với bảng treo tường
• Sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng như công cụ dạy học



g. NHỮNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐIỂN
HÌNH:
• Dạy học những khái niệm tốn học
• Dạy học những định lý tốn học
• Dạy học những qui tắc, phương pháp
• Dạy học giải bài tập toán học


h. NHỮNG HÌNH THỨC TỰ HỌC:
• Đọc sách
• Tự học trong mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
• Hỏi thầy, hỏi bạn, hỏi chuyên gia


3.NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TRUYỀN THỐNG VẬN
DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH DẠY
HỌC MƠN TỐN



Những phương pháp dạy học truyền
thống:
- Nhóm các phương pháp dùng lời:
thuyết trình, vấn đáp,…


- Nhóm các phương pháp trực quan: biếu diễn
bằng hình ảnh thật, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ,…


-Nhóm các phương pháp thực hành: ơn tập,
luyện tập, thực nghiệm,…

Giao BTVN cho học sinh luyện tập


Một số lưu ý khi vận dụng các phương pháp này
vào q trình dạy học mơn tốn
 Thứ nhất, tùy theo nội dung bài dạy, tùy theo điều
kiện cụ thể mà lựa chọn cách dạy phù hợp, nhưng điều
kiện cốt yếu quyết định kết quả học tập là hoạt động tự
giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Học
sinh phải là chủ thể của quá trình học tập. Lời nói, câu
hỏi của thầy, phương tiện nghe nhìn,… không thay thế
mà chỉ khơi dậy hoạt động tự giác, tích cực, chủ động
và sáng tạo của trị.



 Thứ hai, hình thức thuyết trình hay gặp trong mơn tốn là giảng giải.
Trong hình thức này, lời nói thường dùng để lập luận, dẫn dắt tìm
tịi, giải thích, chứng minh, đặc biệt trong mơn Tốn, giáo viên cần
quan tâm tính chính xác, logic của lời nói.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×