Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Tuân thủ điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú không đạt huyết áp mục tiêu tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định, năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN CAO KIM DUYÊN

TUÂN THỦ
ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ
KHÔNG ĐẠT HUYẾT ÁP MỤC TIÊU
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
BÌNH ĐỊNH, NĂM 2017
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ
MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG
NGUYỄN CAO KIM DUN

TN THỦ
ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ
KHÔNG ĐẠT HUYẾT ÁP MỤC TIÊU
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
BÌNH ĐỊNH, NĂM 2017


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đỗ Ngun

TP. Hồ Chí Minh, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan số liệu trong khóa luận này đƣợc ghi nhận và nhập liệu trung
thực. Luận văn này khơng có bất kì số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc Đại Học Y
Dƣợc TP. Hồ Chí Minh hay trƣờng Đại Học nào khác chấp nhận để lấy văn bằng
đại học, sau đại học. Khóa luận cũng khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc
cơng bố trừ khi đã đƣợc cơng khai thừa nhận.
Khóa luận đã đƣợc chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu từ hội đồng đạo
đức trong nghiên cứu y sinh học đại học y dƣợc TP Hồ Chí Minh số 1713 –
ĐHYD ký ngày 10/5/2017.
Sinh viên thực hiện đề tài

Nguyễn Cao Kim Duyên


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN...................................................................... 5
1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp.............................................................. 5
1.1.1.

Định nghĩa tăng huyết áp.............................................................................. 5

1.1.2.


Phân loại tăng huyết áp................................................................................ 5

1.2. Dịch tễ tăng huyết áp........................................................................................ 6
1.2.1.

Tình hình tăng huyết áp trên thế giới............................................................ 6

1.2.2.

Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam........................................................... 6

1.3. Yếu tố nguy cơ tăng huyết áp............................................................................ 7
1.4. Biến chứng của tăng huyết áp........................................................................... 8
1.5. Phòng ngừa tăng huyết áp............................................................................... 10
1.6. Điều trị tăng huyết áp...................................................................................... 10
1.7. Tổng quan về tuân thủ điều trị........................................................................ 16
1.7.1.

Khái niệm tuân thủ điều trị......................................................................... 16

1.7.3.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị........................................... 16

1.8. Tổng quan thang đo MMAS-8........................................................................ 17
1.9. Những nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp...................................... 18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................21
2.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................................... 21
2.2. Thời gian địa điểm.......................................................................................... 21
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 21

2.4. Thu thập dữ kiện............................................................................................. 22
2.5. Xử lý dữ kiện.................................................................................................. 23
2.5.1.

Biến số nền................................................................................................. 23

2.6. Phân tích dữ kiện............................................................................................. 33
2.7. Nghiên cứu thử................................................................................................ 33
2.8. Y đức.............................................................................................................. 33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ........................................................................................ 35
3.1. Mơ tả đặc tính chung của mẫu........................................................................ 35
3.2. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp......................................... 36


3.3. Thái độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp............................................................ 37
3.4. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc................................................ 38
3.5. Mô tả tuân thủ tái khám của mẫu nghiên cứu.................................................. 39
3.6. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc.......................................... 39
3.7. Đặc điểm tƣ vấn điều trị THA........................................................................ 40
3.9. Mối liên quan giữa kiến thức chung và đặc tính của mẫu...............................41
3.11. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp dùng thuốc với đặc tính của dân
số nghiên cứu........................................................................................................... 43
3.12. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA khơng dùng thuốc với đặc tính của dân
số nghiên cứu........................................................................................................... 44
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN..................................................................................... 46
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu........................................................................... 46
4.2. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp......................................... 47
4.3. Thái độ điều trị tăng huyết áp.......................................................................... 48
4.4. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc................................................ 49
4.5. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc.......................................... 50

4.6. Tƣ vấn điều trị tăng huyết áp.......................................................................... 51
4.7. Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài........................................................... 51
4.7.1.

Điểm mạnh của nghiên cứu........................................................................ 51

4.7.2.

Điểm hạn chế của nghiên cứu..................................................................... 51

4.7.3.

Điểm mới và tính ứng dụng........................................................................ 52

KẾT LUẬN............................................................................................................. 53
KIẾN NGHỊ............................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII......................................................... 5
Bảng 1. 2 Tóm tắt huyết áp mục tiêu của ESH/ESC 2013 và JNC8 [29, 39]...............10
Bảng 1. 3 Các thuốc điều trị tăng huyết áp đang đƣợc sử dụng tại đơn vị nghiên
cứu[8]:.......................................................................................................................... 15
Bảng 1. 4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị [41]..................................... 16
Bảng 3. 1 Các đặc điểm về đặc tính dân số mẫu nghiên cứu (n=132).....................35
Bảng 3. 2 Kiến thức về biến chứng THA (n=132).................................................... 36
Bảng 3. 3 Kiến thức theo dõi huyết áp hằng ngày (n=132)...................................... 36

Bảng 3. 4 Kiến thức về những thói quen sinh hoạt cần rèn luyện(n= 132).............36
Bảng 3. 5 Kiến thức về tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp (n= 132)........36
Bảng 3. 6 Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp (n=132)...................37
Bảng 3. 7 Đặc điểm về thái độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=132)................................................................................................................. 37
Bảng 3. 8 Đặc điểm về điều trị dùng thuốc tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu
(n=132 )........................................................................................................................ 38
Bảng 3. 9 Mô tả tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc theo thang đo
MMAS của mẫu nghiên cứu (n= 132)....................................................................... 38
Bảng 3. 10 Tuân thủ tái khám của mẫu nghiên cứu (n=132)................................... 39
Bảng 3. 11 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc của
mẫu nghiên cứu(n=132).............................................................................................. 39
Bảng 3. 12 Đặc điểm về tƣ vấn điều trị tăng huyết áp trên mẫu nghiên cứu
(n=132)......................................................................................................................... 40
Bảng 3. 13 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị dùng thuốc tăng huyết áp với
thái độ kiến thức của đối tƣợng nghiên cứu (n=132)............................................... 40
Bảng 3. 14 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng
thuốc với thái độ, kiến thức của đối tƣợng nghiên cứu (n=132).............................41
Bảng 3. 15 Mối liên quan giữa kiến thức chung và đặc tính của dân số nghiên
cứu (n=132)................................................................................................................. 41
Bảng 3. 16 Mối liên quan giữa thái độ chung và đặc tính của dân số nghiên cứu
(n=132)......................................................................................................................... 42
Bảng 3. 17 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp dùng thuốc với
đặc tính của dân số nghiên cứu (n=132).................................................................... 43
Bảng 3. 18 Mối liên quan giữa tn thủ điều trị THA khơng dùng thuốc với đặc
tính của dân số nghiên cứu (n=132).......................................................................... 44


THA
TBMMN

HA
HATT
HATTr
WHO
MMAS
CDC
prevention

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tăng huyết áp
Tai biến mạch máu não
Huyết áp
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trƣơng
World Health Organization
Morisky Medication Adherence Scale
Centers for disease control and


88
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta đang sống trong sự biến đổi không ngừng của môi trƣờng, mỗi
ngƣời đều chịu sự ảnh hƣởng của tuổi tác, khí hậu, biến đổi dân số và từ chính
những thói quen sinh hoạt của mình. Ví dụ điển hình của sự ảnh hƣởng này lên con
ngƣời chính là bệnh khơng lây, đứng đầu là các bệnh về tim mạch, ung thƣ, béo
phì. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh về tim mạch là tăng
huyết áp (THA). Theo ƣớc tính của Tổ chức y tế thế giới (WHO) có hàng triệu
ngƣời bị THA và đây là nguyên nhân dẫn đến đau tim, đột quỵ, có khoảng chín
triệu ca tử vong do tăng huyết áp mỗi năm. Vào năm 2008, trên thế giới ƣớc tính
40% ngƣời trƣởng thành (độ tuổi từ 25 trở lên) mắc bệnh THA, số lƣợng ngƣời

mắc bệnh tăng từ 600 triệu ngƣời năm 1980 lên đến 1 tỉ ngƣời năm 2008 [47]. Các
nƣớc đang phát triển và chƣa phát triển có tỷ lệ mắc tăng huyết áp cao hơn các
nƣớc đã phát triển trong đó Việt Nam là nƣớc đang phát triển, tần suất mắc tăng
huyết áp ở ngƣời lớn ngày càng tăng, vào những năm 1960 tỷ lệ mắc là 1%, năm
1992 là 11,2%, năm 2001 là 16,3% và 2005 là 18,3% . Theo thống kê năm 2015
của Hội tim mạch học Việt Nam, có trên 5454 ngƣời trƣởng thành trong quần thể
44 triệu ngƣời tại 8 tỉnh thành trên toàn quốc mắc tăng huyết áp, tỷ lệ mắc tăng
huyết áp là 47,3% [13].
Trên thế giới, mỗi năm có 17 triệu ca tử vong do bệnh tim mạch, chiếm gần
một phần ba tổng số ca tử vong, trong đó tử vong do nguyên nhân tăng huyết áp gần
9,4 triệu ca mỗi năm[47]. Tăng huyết áp gây ra ít nhất 45% tử vong vì biến chứng
tim, và 51% tử vong do biến chứng đột quỵ [47]. Theo các nghiên cứu cho thấy,
ngƣời tăng huyết áp khơng kiểm sốt đƣợc thì nguy cơ bị bệnh mạch vành tăng gấp
3 lần, suy tim tăng gấp 6 lần, đột quỵ tăng gấp 7 lần [9]. Tuy nhiên con số này có
thể khống chế đƣợc bằng việc tuân thủ điều trị thuốc cũng nhƣ thay đổi lối sống
lành mạnh, tăng huyết áp có thể đƣợc phịng tránh dễ dàng và ít tốn kém.
Mặc dù vậy việc kiểm sốt tăng huyết áp cũng gặp khơng ít khó khăn. Cho dù
trên thế giới đã cho ra đời những phƣơng pháp điều trị hiệu quả, nhƣng vẫn có một
số lƣợng bệnh nhân bỏ điều trị trong vòng một năm đầu sau khi đƣợc chẩn đoán.
Số liệu thống kê từ WHO, năm 2003, chỉ ra rằng trong số những ngƣời đƣợc chẩn
đốn có 50% là tiếp tục điều trị theo đơn thuốc của họ, 75% bệnh nhân tăng huyết
áp không đạt đƣợc huyết áp tối ƣu [46]. Tại Việt Nam, năm 2015, ở những ngƣời
tăng


huyết áp có 39,1% (8,1 triệu ngƣời) khơng đƣợc phát hiện tăng huyết áp; 69% (8,1
triệu ngƣời) bị tăng huyết áp chƣa kiểm sốt đƣợc [20].
Nghiên cứu về tình trạng tăng huyết áp của ngƣời dân độ tuổi từ 25-64 tuổi ở
Nhơn Châu, Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2014, cho kết
quả tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp là 20%, kiến thức đúng về tăng huyết áp chiếm

34,3%, và thực hành đúng về phòng chống tăng huyết áp chiếm 19,2% [22]. Trong
một nghiên cứu về kiến thức bệnh nhân tăng huyết áp đang đƣợc điều trị tại bệnh
viện đa khoa Bồng Sơn, thành phố Bình Định năm 2015-2016 cho thấy đa số bệnh
nhân có hiểu biết về điều chỉnh lối sống nhƣng chƣa nắm rõ về điều trị dùng thuốc
và nguyên tắc dùng thuốc, có 27,2% bệnh nhân cho rằng điều trị dùng thuốc chỉ khi
nào huyết áp cao, dùng một đợt rồi nghỉ là 9,1% [12]. Đơn vị phòng chống tăng
huyết áp Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, có nhiệm vụ khám, điều trị và quản lý
tất cả các trƣờng hợp tăng huyết áp trên địa bàn toàn tỉnh. Năm 2016 theo báo cáo
của Đơn vị quản lý và tƣ vấn THA Bệnh viện Đa khoa tỉnh, số bệnh nhân tăng
huyết áp đƣợc quản lý và điều trị là 589 bệnh nhân. Trong đó, có 386 bệnh nhân
điều trị đạt huyết áp mục tiêu (dƣới 140/90mmHg), đạt tỉ lệ 65,53% [8]. Nghĩa là
vẫn tồn tại gần 203 bệnh nhân (34,46%) không đạt huyết áp mục tiêu. Vậy đặt ra
vấn đề cho dù bệnh nhân có những hiểu biết nhất định về tăng huyết áp nhƣng thái
độ và thực hành về tuân thủ điều trị có thể chƣa đúng, và có điều gì làm ảnh hƣởng
đến sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Vì vậy đề tài “Tuân thủ điều trị tăng huyết
áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú không đạt huyết áp mục tiêu tại
bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2017” đƣợc thực hiện để đánh giá kiến
thức, thái độ và mức độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân ở nhóm điều
trị khơng đạt huyết áp mục tiêu, góp phần quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tốt hơn,
đƣa ra những biện pháp can thiệp, giáo dục sức khỏe để ngƣời bệnh hiểu đúng và
điều trị hiệu quả.


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ có kiến thức, thái độ và tuân thủ điều trị đúng ở bệnh nhân tăng huyết áp
ngoại trú không đạt mục tiêu điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm
2017 là bao nhiêu ?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ có kiến thức, thái độ và tuân thủ điều trị đúng ở bệnh nhân

tăng huyết áp ngoại trú không đạt mục tiêu điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Bình Định, năm 2017.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ có kiến thức, thái độ đúng của bệnh nhân tăng huyết áp
ngoại trú không đạt huyết áp mục tiêu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình
Định.
2. Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp
ngoại trú không đạt huyết áp mục tiêu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình
Định.
3. Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị không dùng thuốc của bệnh nhân tăng
huyết áp ngoại trú không đạt huyết áp mục tiêu tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Bình Định.
4. Xác định mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA dùng thuốc với kiến
thức và thái độ điều trị THA
5. Xác định mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA không dùng thuốc với
kiến thức và thái độ điều trị THA


DÀN Ý NGHIÊN CỨU

Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Nhóm tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, giới, trình độ học vấn, điều kiện kin

Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp Kiến thức về bệnh Nhận biết tăng huyết
áp hành tuân thủ
Thực

Biến chứng tăng huyết áp

Kiến thức về chế độ điều trị tăng huyết áp Biết cách tự theo dõi huyết áp
Thái độ về tuân thủ

Biết đƣợc chế độ điều trị tăng huyết áp
điều trị tăng huyết
Biết đƣợc mức
áp
huyết áp cần phải duy trì
Thái độ về tuân
thủ điều trị dùng
thuốc Thái độ về
tuân thủ điều trị
không dùng thuốc

Tƣ vấn điều trị
tăng huyết áp
Đƣợc tƣ vấn điều trị
tăng huyết áp có
dùng thuốc
Đƣợc tƣ vấn điều trị
tăng
huyết
áp
khơng dùng thuốc
Hiểu đƣợc chế độ
điều trị tăng huyết áp
có dùng thuốc sau
khi đƣợc tƣ vấn

điều trị tăng huyết
áp
-Tuân thủ điều trị
dùng thuốc (MMAS-8)


Đôi khi quên
uống thuốc
Từng không uống
thuốc trong 2
tuần gần đây
Từng
không
uống thuốc vì
cảm thấy khó
chịu
Đơi khi qn uống
thuốc khi đi xa
nhà Đã uống thuốc
của ngày hôm qua
Tự ngƣng uống
thuốc khi huyết áp
trở về bình thƣờng
Cảm thấy việc
điều trị rắc rối
-Tuân thủ điều trị
không dùng thuốc


56

CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN Y VĂN


1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp
1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp
Huyết áp (HA) là áp lực trong lịng động mạch góp phần giúp máu lƣu thông tới
các mô và cơ quan. Huyết áp bị ảnh hƣởng bởi nhịp tim, thể tích máu lƣu thông và
sức đàn hồi của thành mạch.
Theo WHO, huyết áp bình thƣờng của một ngƣời trƣởng thành đƣợc định nghĩa là
khi huyết áp tâm thu (HATT) là 105 đến 120 mmHg và huyết áp tâm trƣơng
(HATTr) là 60 đến 80 mmHg. Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥140mmHg
và/hoặc huyết áp tâm trƣơng ≥90mmHg [47].
1.1.2. Phân loại tăng huyết áp
Bảng 1. 1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII
Huyết áp (mmHg)
Phân loại THA
Tâm thu

Tâm trƣơng

Bình thƣờng

< 120

< 80

Tiền THA

120 – 139

80 – 89

THA độ I


140 – 159

90 – 99

THA độ II

≥ 160

≥ 100

Theo JNC VII, phân loại và chẩn đoán tăng huyết áp ở ngƣời trƣởng thành dựa trên
ít nhất 2 lần đo trong 2 lần thăm khám lâm sàng trở lên. Nếu HATT và HATTr rơi
vào 2 phân độ khác nhau thì chẩn đốn cuối cùng dựa vào phân đọ huyết áp cao
hơn. Huyết áp đƣợc chia ra làm 4 độ: bình thƣờng, tiền tăng huyết áp, tăng huyết
áp độ 1 và tăng huyết áp độ 2. Tiền tăng huyết áp không đƣợc xem là tăng huyết áp,
nhƣng là một nguy cơ để cảnh báo cho sự tiến triển lên tăng huyết áp độ 1 hoặc độ
2 trong tƣơng lai [23, 30].


1.2. Dịch tễ tăng huyết áp
1.2.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới
Thông tin đáng tin cậy về sự phổ biến của bệnh tăng huyết áp ở các khu vực khác
nhau trên thế giới là cần thiết để xây dựng các chính sách y tế quốc gia và quốc tế
để phịng ngừa và kiểm sốt tình trạng này. Nhằm vào dữ liệu từ các khu vực khác
nhau trên thế giới để ƣớc tính mức độ phổ biến và gánh nặng bệnh tăng huyết áp
vào năm 2000 và để ƣớc tính gánh nặng tồn cầu vào năm 2025, năm 2005 tạp chí
The Lancet đã đƣa ra số liệu thống kê cho thấy [36]: ƣớc tính tồn cầu năm 2000,
trong số ngƣời trƣởng thành có 26,4% bị tăng huyết áp (26,6% nam giới và 26,1%
phụ nữ), dự báo vào năm 2025 số ngƣời tăng huyết áp sẽ tăng lên 29,2%.

Ƣớc tính tổng số ngƣời lớn bị tăng huyết áp năm 2000 là 972 triệu; 333 triệu ở các
nƣớc phát triển kinh tế và 639 triệu ở các nƣớc đang phát triển kinh tế. Số ngƣời
lớn bị tăng huyết áp năm 2025 đƣợc dự đoán sẽ tăng khoảng 60% lên tổng cộng là
56 tỷ ngƣời. Theo WHO, năm 2008, toàn thế giới có khoảng 1 tỷ ngƣời bị tăng
huyết áp, chiếm 40% dấn số trong nhóm từ 25 tuổi trở lên. Tỷ lệ mắc cao nhất ở
Châu Phi 46%, thấp nhất ở Châu Mỹ 35% [47].
Có nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về bệnh tăng huyết áp, tại Canada
(1995) tỷ lệ THA là 22%, Mexico (1998) 30%, Cuba (1998) 44%, Tây Ban Nha
(1996) 30%, Trung Quốc (2001) 27%, Thái Lan (2001) 20,5%, Singapore (1998)
26,6% [33].
1.2.2. Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam
Ở Việt Nam, tỷ lệ phần trăm ngƣời bị THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát
triển. Trong một nghiên cứu của tác giả Bùi Văn Tân và Đinh Thị Nguyệt (năm
2010), tỷ lệ bệnh nhân không biết bị THA là 15,57%, biết nhƣng khơng điều trị
21,16%, điều trị khơng đúng 50,25%, Chỉ có 12,56% điều trị đúng và kiểm soát
đƣợc huyết áp.
Nghiên cứu của tác giả Trần Thiện Thuần về tỷ lệ tăng huyết áp ở thành phố Hồ Chí
Minh năm 2005 với phƣơng pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả, cỡ mẫu 1991 ngƣời
từ 25 đến 65 tuổi cho kết quả tủ lệ tăng huyết áp là 26,52% [21].


14
1
4
Kết quả này cho thấy tần suất THA tăng nhanh ở Việt Nam trong một vài thập niên
qua và tỷ lệ THA ở khu vực thành thị cao hơn rất nhiều ở khu vực nông thôn và tỷ
lệ THA ở nam giới có xu hƣớng cao hơn nữ giới. Nhƣ vậy, với dân số Việt Nam
hiện nay khoảng 88 triệu dân thì ƣớc tính sẽ có khoảng 11 triệu ngƣời bị THA.
1.3. Yếu tố nguy cơ tăng huyết áp
Di truyền: Nếu trong gia đình có cha mẹ hoặc ngƣời thân có quan hệ huyết thống,

tỷ lệ tăng huyết áp cao từ 2-7 lần so với quần thể chung [5].
Tuổi: Càng lớn tuổi, thành mạch càng kém đàn hồi là nguyên nhân góp phần dẫn
đến tăng huyết áp. Theo thống kê ngƣời từ 44-46 tuổi có nguy cơ tăng huyết áp gấp
4 lần ngƣời <44 tuổi. Trong khi đó so với ngƣời >65 tuổi có nguy cơ tăng huyết áp
gấp gần 2 lần [38].
Giới: Nam ở độ tuổi <45 có nguy cơ mắc tăng huyết áp cao hơn nữ, từ 45-64 tuổi
nam và nữ có xu hƣớng mắc tăng huyết áp nhƣ nhau, sau 65 tuổi, nữ có xu hƣớng
mắc tăng huyết áp cao hơn nam [24].
Chủng tộc: Ở ngƣời da đen, nguy cơ mắc tăng huyết áp cao hơn ngƣời da trắng
[26].
Tăng lipids máu: Tăng lipids máu là yếu tố nền tảng gây ra xơ vữa động mạch,
tăng huyết áp góp phần làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch [34].
Đái tháo đƣờng: Sự kết hợp đồng thời tăng huyết áp và đái tháo đƣờng làm tăng
nguy cơ tổn thƣơng các cơ quan đích quan trọng. Kiểm sốt huyết áp, cholesterol
và đƣờng huyết là yếu tố giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch trên bệnh nhân
tăng huyết áp có mắc đái tháo đƣờng[31]. Theo thống kê CDC, có 60% ngƣời bị
đái tháo đƣờng đồng thời mắc tăng huyết áp[28]..
Vận động thể lực: Vận động thể lực là có lợi cho hệ tim mạch, ở những ngƣời ít
vận động thể lực có nguy cơ cao mắc tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Vận
động thể dục hằng ngày, đều đặn từ 30-45 phút giúp giảm nguy cơ mắc tăng huyết
áp và các bệnh tim mạch [18]


Ăn mặn: Ăn uống đầy đủ chất dinh dƣỡng giúp cơ thể khỏe mạnh, chế độ ăn nhiều
muối làm tăng nguy cơ bị tăng huyết áp. Theo khuyến cáo WHO, một ngƣời
trƣởng thành chỉ nên nạp ít hơn 2g Natri tƣơng đƣơng ít hơn 5g muối mỗi ngày
[47].
Hút thuốc lá: Trong thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất kích thích, đặc biệt có chất
nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch và gây tăng huyết áp, nhiều
nghiên cứu cho thấy hút một điếu thuốc lá có thể làm tăng huyết áp tâm thu lên 11

mmHg, huyết áp tâm trƣơng lên 9mmHg và kéo dài trong 20-30 phút. Vì vậy khơng
hút thuốc là biện pháp để phịng ngừa tăng huyết áp [6]
Uống rƣợu: Uống rƣợu dù ở mức trung bình hay nhiều đều gây ra các vấn đề sức
khỏe nhƣ trụy tim, đột quỵ, loạn nhịp tim. Nó gây ra tăng huyết áp và các bệnh
khác nhƣ ung thƣ, nghiện rƣợu, béo phì, tai nạn[24]…. Vì vậy, khơng nên uống
quá nhiều rƣợu, bia để phòng bệnh THA. Hàng ngày, mỗi ngƣời có thể uống
khoảng 30ml rƣợu mạnh hoặc 50ml rƣợu vang hoặc 300ml bia [6].
Thừa cân, béo phì: Cơ thể tích trữ nhiều mỡ dễ làm tăng cholesterol có hại và tăng
trigiceride, giảm lƣợng cholesterol có lợi, khơng chỉ làm tăng nguy cơ mắc tăng
huyết áp mà còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, đái tháo đƣờng [27].
Căng thẳng: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng căng thẳng thần kinh, stress
làm tăng nhịp tim.Dƣới tác dụng của các chất trung gian hóa học là adrenalin,
noradrenalin làm động mạch bị co thắt dẫn đến THA. Vì vậy, mỗi ngƣời cần rèn
luyện cho mình tính tự lập, kiên nhẫn và luôn biết làm chủ bản thân trƣớc mọi vấn
đề xảy ra trong cuộc sống. Có nhƣ vậy mới có thể hạn chế tối đa mọi stress đồng
thời cũng chính là phịng bệnh THA [6].
1.4. Biến chứng của tăng huyết áp
Các biến chứng của THA rất đa dạng, phong phú nhƣng lại thƣờng diễn biến âm
thầm, ngày một nặng dần và ảnh hƣởng đến nhiều cơ quan bộ phận cơ thể của
ngƣời bệnh bằng nhiều cách. Biều hiện lâm sàng của các biến chứng này thƣờng
kín đáo làm cho ngƣời bệnh chủ quan tƣởng mình vẫn bình thƣờng. Các biến
chứng có thể xảy ra của bệnh THA [5, 9]


Biến chứng tim mạch: nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành, suy tim… Trong
đó suy tim và bệnh mạch vành là hai biến chứng chính và là nguyên nhân gây tử
vong xao nhất của THA. THA làm tăng gánh nặng cho tim và hệ thống động mạch.
Tim ngƣời bệnh phải làm việc nặng hơn trong một thời gian dài, nên có xu hƣớng
giãn to ra, Dày thất trái là biến chứng sớm do dày cơ tim trái để đối phó với sức cản
ngoại biên bên gia tăng sức co bóp làm cơng tim tăng lên và vách cơ tim dày ra.

Dần dần suy tim trái với các triệu chứng khó thở khi gắng sức và về sau với gắng
sức vừa cũng khó thở, đến giai đoạn cuối của bệnh thì khó thở cả khi nằm, hen tim
và phù phổi cấp sau đó chuyển sang suy tim tồn bộ với các triệu chứng: phù, gan
to, tĩnh mạch cổ nổi, X-quang và điện tim thấy có dấu hiệu dày thấy phải. Suy mạch
vành biểu hiện bằng các cơn đau thắt ngực điển hình, loạn nhịp tim.
Biến chứng về não: Là những biến chứng rất thƣờng gặp và thƣờng nặng nề với
các bệnh nhân THA. Tai biến mạch máu não bao gồm cả xuất huyết não và nhồi
máu não với các triệu chứng thần kinh khu trú không quá 24 giờ hoặc bệnh não do
THA với lú lẫn, hôn mê kèm co giật, nôn mửa, nhức đầu dữ dội [7]
Biến chứng về thận: Xơ vữa động mạch nhanh và sớm, gây suy thận dần dần, hoại
tử dạng tơ huyết tiểu động mạch thận gây THA ác tính. Giai đoạn cuối thiếu máu
cục bộ nặng ở thận sẽ dẫn đến nồng độ rennin và angiotensin II trong máu gây
cƣờng aldosterone thứ phát.
Biến chứng về mắt: Tiến triển theo giai đoạn, thậm chí có thể dẫn đến mù lịa. Khi
soi đáy mắt có thể thấy tổn thƣơng đáy mắt(lòng động mạch co nhỏ, ngoằn ngoèo,
động tĩnh mạch bắt chéo, phù nề, xuất tiết, xuất huyết võng mạc, phù gai thị).
Biến chứng về mạch ngoại vi: trong đó đặc biết nguy hiểm là biến chứng tách
thành động mạch chủ có thể dẫn đến tử vong. THA là yếu tố gây xơ vữa động
mạch, phồng động mạch chủ. Trong những năm trở lại đây, các biến chứng về mạch
máu ngày càng gia tăng.
Các nghiên cứu cho thấy ngƣời bị THA khơng đƣợc kiểm sốt thì có nguy cơ bệnh
động mạch vành tăng gấp 3 lần, suy tim tăng 6 lần, đột quỵ tăng 7 lần [5]… Các
biến chứng gây ra THA có thể cấp tính, có thể âm thầm và do vậy không những


nguy hiểm đe dọa tính mạng mà cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của ngƣời
bệnh.
1.5. Phòng ngừa tăng huyết áp
Duy trì cân nặng hợp lí: BMI lí tƣởng ở một ngƣời trƣởng thành là từ 18,5-22,9
kg/m2. Cần kết hợp chế độ ăn uống và vận động hợp lí để đạt tránh tình trạng thừa

cân, béo phì.
Giảm lƣợng muối ăn: Trong một nghiên cứu của đơn vị tăng huyết áp ở London
đƣa ra kết quả: giảm 100mmol/ngƣời/ngày (6g muối) giúp giúp giảm 7,11mmHg
huyết áp tâm thu và 3,88 mmHg huyết áp tâm trƣơng đối với bệnh nhân tăng huyết
áp và 3,57/1,66mmHg đối với ngƣời không mắc THA [32].
Không hút thuốc lá: giảm 50% các nguy cơ bệnh mạch vành ở những ngƣời bỏ
hút thuốc lá so với những ngƣời tiếp tục hút thuốc, bất kể thời gian. Ở những ngƣời
THA giảm 1 gói thuốc mỗi ngày giúp giảm rủi ro từ 35-40% [35].
Hạn chế rƣợu bia: Mỗi 10g rƣợu bia làm huyết áp tăng 1mmHg. Uống nhiều
rƣợu bia đồng nghĩa nguy cơ xuất huyết não, tử vong do bệnh động mạch vành
cao hơn so với không uống rƣợu bia [40].
Tập thể dục: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng
30-60 phút mỗi ngày. Tập luyện thể lực là một phần không thể thiếu đƣợc của
chƣơng trình điều trị hàng ngày. Tập thể dục giúp giảm huyết áp và giảm cân nặng
hoặc giữ cho cơ thể ở mức cân nặng lý tƣởng.
Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh: mỗi ngƣời cần có chế độ thƣ giãn, nghỉ ngơi
hợp lý.
1.6. Điều trị tăng huyết áp
Mục tiêu lâu dài của điều trị là đạt huyết áp mục tiêu với ít tác dụng phụ nhất để
giảm tổn thƣơng cơ quan đích, giảm biến chứng tim mạch, nhờ đó hạ thấp tỉ lệ mắc
bệnh và tỉ lệ tử vong. Huyết áp mục tiêu của tổ chức ESH/ESC 2013 và JNC8 đƣợc
trình bày trong bảng 1.2 [29, 39].
Bảng 1. 2 Tóm tắt huyết áp mục tiêu của ESH/ESC 2013 và JNC8 [29, 39]


Đối tƣợng
Tăng huyết áp, ≥ 60
tuổi
Tăng huyết áp, < 60
tuổi

Tăng huyết áp + đái
tháo đƣờng
Tăng huyết áp + bệnh
thận mạn + chƣa
xuất
hiện protein niệu
Tăng huyết áp + bệnh
thận mạn + xuất hiện
protein niệu
Điều trị cần hết sức tích cực đối

ESH/ESC
< 150/90
< 140/90
< 140/85
< 140/90

< 130/90
với những bệnh nhân đã có tổn thƣơng cơ quan

đích. Khơng nên hạ huyết áp q nhanh để tránh biến chứng thiếu máu ở các cơ
quan đích, trừ tình huống cấp cứu.
Các bệnh nhân tiền THA và THA nên thay đổi lối sống, vì thay đổi lối sống làm
giảm huyết áp và ngăn tiến triển thành THA, giảm liều thuốc hạ áp, giảm nguy cơ
tim mạch. Theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia phịng chống tăng huyết áp [3],
những biện pháp làm giảm huyết áp mà khơng cần dùng thuốc:
Giảm cân: béo phì hoặc q cân nếu giảm 10kg để BMI nằm trong khoảng 18,524,5 làm giảm HA tâm thu 5-20mmHg.Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, sản phẩm sữa
ít mỡ bão hịa, ít mỡ tồn phần làm giảm HA tâm thu 8-14mmHg.
Giảm lƣợng muối ăn: vào hàng ngày, không ăn quá 1 muỗng cà phê muối ( < 6g
NaCl) mỗi ngày, bao gồm cả lƣợng muối đƣợc nêm trong thức ăn và nƣớc chấm.

Vận động thể lực: tham gia vào các hoạt động thể lực vừa sức nhƣ đi bộ ít nhất 30
phút mỗi ngày và mọi ngày trong tuần.
Hạn chế hay uống rƣợu bia vừa phải : uống ít hơn 80ml rƣợu mạnh, 600ml bia
và 250ml rƣợu vang trong 1 ngày.
Bỏ thuốc lá.
Hạn chế căng thẳng: nghỉ ngơi thƣ giãn, giải trí.


Để điều trị THA, luôn phải phối hợp thay đổi lối sống, chế độ dùng thuốc càng đơn
giản càng tốt. Khởi đầu với liều thấp, rồi tăng liều từ từ. Nếu khơng đạt hiệu quả, có
thể thay thuốc hoặc phối hợp với thuốc khác để giảm tác dụng phụ từng thuốc.
Theo hƣớng dẫn của bộ Y tế chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ban hành năm 2010
[2]:
Chọn thuốc khởi đầu:
Tăng huyết áp độ 1: có thể lựa chọn một thuốc trong số các nhóm nhƣ lợi tiểu
thiazide liều thấp, ức chế men chuyển, chẹn kênh canxi loại tác dụng kéo dài, chẹn
beta giao cảm ( nếu không chống chỉ định).
Tăng huyết áp độ 2 trở lên: nên phối hợp 2 loại thuốc (lợi tiểu, chẹn kênh canxi,
ức chế men chuyển, ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II, chẹn beta giao cảm).
Từng bƣớc phối hợp các thuốc hạ huyết áp cơ bản, bắt đầu từ liều thấp nhƣ lợi tiểu
thiazide (hydrochlorothiazide 12,5mg/ngày), chẹn kênh canxi dạng phóng thích
chậm (nifedipine chậm – retard 10-20mg/ngày), ức chế men chuyển (enalapril
5mg/ngày, perindopril 2,5-5mg/ngày).
Quản lý ngƣời bệnh ngay tại tuyến cơ sở để đảm bảo bệnh nhân đƣợc uống thuốc
đúng và đủ liều.
Nếu chƣa đạt huyết áp mục tiêu: chỉnh liều tối ƣu hoặc bổ sung thêm một loại
thuốc khác cho đến khi đạt huyết áp mục tiêu.
Nếu không đạt huyết áp mục tiêu, cần chuyển tuyến hoặc chuyển khoa tim mạch.
Điều trị tăng huyết áp và yếu tố nguy cơ tim mạch khác ở tuyến trên
Quản lý tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác ở tuyến trên bao gồm:

Phát hiện tổn thƣơng cơ quan đích ngay ở giai đoạn tiền lâm sàng. Loại trừ các
nguyên nhân gây tăng hyết áp thứ phát.
Chọn chiến lƣợc điều trị dựa vào độ huyết áp và nguy cơ tim mạch.
Tối ƣu hóa phác đồ điều trị tăng huyết áp: dựa vào các chỉ định bắt buộc hoặc ƣu
tiên của từng nhóm thuốc hạ huyết áo trong các thể bệnh cụ thể.


Phối hợp nhiều thuốc để tăng khả năng kiểm soát huyêt sáp thành công, giảm tác
dụng phụ và tăng việc tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh.
Điều trị các bệnh phối hợp vầ điều trị dự phịng ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao
hoặc rất cao.
Sử dụng các thuốc hạ áp đƣờng tĩnh mạch trong các tình huống khẩn cấp nhƣ THA
ác tính, tách thành động mạch chủ, suy thận tiến triển nhanh, sản giật, THA có kèm
nhồi máu cơ tim cấp hoặc suy tim trái cấp.


Điều chỉnh lối sống

Không đạt HA mục tiêu( <140/90mmHg)
<130/80mmHg /bệnh nhân ĐTĐ và Bệnh thận mạn

Lựa chọn thuốc khởi đầu

Không có chỉ định bắt buộc

Tăng huyết áp độ 1

Tăng huyết áp độ 2

(Huyết áp

140/90mmHg đến
159/99mmHg)

(Huyết áp ≥160/100
mmHg).

Lợi tiểu type
thiazide.
Có thể xem xét

Kết hợp 2 loại thuốc
(thƣờng lợi tiểu
thiazide và ACEI
hay ACEI hay ARB,

Có chỉ định bắt buộc

Thuốc chỉ định bắt
buộc.
Các loại thuốc hạ
huyết áp khác (lợi
tiểu, ACEI, ARB,
CCB, BB) khi cần.

Không đạt đƣợc huyết
áp mục tiêu

Dùng liều tối đa hay thêm thuốc đến khi đạt đƣợc huyết áp mục
tiêu là đƣợc. Tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về THA



Bảng 1. 3 Các thuốc điều trị tăng huyết áp đang đƣợc sử dụng tại đơn vị nghiên
cứu[8]:
STT

Tên thuốc
(đơn vị/hàm lƣợng)

STT

Tên thuốc
(đơn vị/hàm lƣợng)

1

Enapril 5mg

9

2

Enalapril 10mg

10

Valsartan 80mg
Valsartan 80mg/ Hypothiazid
20/12,5

3


Peridopril 5mg

11

Valsartan/Amlopin 80/5

4

12

5

Lisinopril 10mg
Liripriropril/Hypothiazid
20/12,5

13

Irbesartan 150mg
Candersartan/ Hypothiazid
16/12,5

6

Losartan 25mg

14

Amlodipin 5mg


7

Losartan 50mg

15

Telodipin 5mg

8
Losartan/Hypothiazid 50/12,5
16 Vinzix 40 mg
Bệnh nhân tăng huyết áp cần đƣợc khám định kì đều đặn nhằm điều chỉnh chế độ
dùng thuốc thích hợp với chỉ số huyết áp cũng nhƣ phát hiện và xử lý các tác dụng
phụ không mong muốn do thuốc gây ra. Tần suất theo dõi HA phụ thuộc vào đặc
tính nguy cơ tồn bộ của bệnh nhân cũng nhƣ mức THA [18].
Khi điều trị đạt huyết áp mục tiêu ổn định, tần suất khám định kì có thể giảm xuống.
Đối với bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 1 hoặc có nguy cơ thấp, có thể khám
định lỳ khoẳng 1-3 tháng một lần, cần khuyên bệnh nhân tự đo huyết áp tại nhà để
theo dõi tốt hơn. Đối với bệnh nhân có nguy cơ cao hoặc rất cao, lịch khám có thể
dày hơn. Khám định kì cũng đƣợc khuyến cáo ở những trƣờng hợp chỉ điều chỉnh
lối sống.
Khám định kì nhằm kiểm tra chỉ số huyết áp và đánh giá lâm sàng các yếu tố nguy
cơ cũng nhƣ mức độ tổn thƣơng cơ quan đích.
Cần ln tƣ vấn cho ngƣời bệnh là việc điều trị tăng huyết áp thƣờng kéo dài và
liên tục, thậm chí suốt đời. Việc tự ngƣng uống thuốc sẽ làm HA tăng cao trở lại
gây biến chứng nguy hiểm.


1.7. Tổng quan về tuân thủ điều trị

1.7.1. Khái niệm tuân thủ điều trị
Theo Haynes và Rand, “tuân thủ điều trị là mức độ hành vi của bệnh nhân đối với
việc dùng thuốc, theo một chế độ ăn uống và/hoặc thực hiện thay đổi lối sống tƣơng
ứng với các khuyến cáo của nhân viên chăm sóc y tế [41].
Tại các nƣớc phát triển, sự tuân thủ của bệnh nhân trong điều trị bệnh mạn tính
trung bình khoảng 50%. Cịn tại các nƣớc đang phát triển, sự tuân thủ điều trị đƣợc
ƣớc tính là thấp hơn do sự thiếu nguồn lực y tế và bất bình đẳng trong việc tiếp cận
chăm sóc sức khỏe
Ví dụ: tại Trung Quốc, Gambia, Seychelles, tỉ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân
THA lần lƣợt là 43%, 27%, 26%; còn ở Mỹ là 51% [41].
1.7.2. Ảnh hƣởng của sự tuân thủ điều trị đối với bệnh nhân THA
THA khơng thể chữa khỏi, vì thế bệnh nhân phải uống thuốc suốt đời. Tuân thủ
điều trị ở mức độ cá nhân giúp cải thiện chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân thơng qua
việc kiểm sốt huyết áp và giảm tỉ lệ tử vong.
Báo cáo của tác giả Kettani năm 2009 đã khảo sát vai trò của sự tuân thủ đối với
việc xuất hiện bệnh mạch máu não trên bệnh nhân mới điều trị THA. Việc tuân thủ
tốt làm giảm nguy cơ bệnh mạch máu não (PR = 0,78) so với nhóm bệnh nhân kém
tuân thủ [37]
1.7.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị, đƣợc trình bày trong bảng 1.4.
Bảng 1. 4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị [41]
STT
1

Yếu tố
Bệnh nhân

Đặc điểm
- Nhân khẩu học: tuổi, dân tộc, giới
tính, giáo dục, tình trạng hơn nhân

- Tâm lý xã hội: niềm tin, sự động
viên, thái độ
- Mối quan hệ bệnh nhân, ngƣời kê
đơn
- Sự kiến thức về sức khỏe


Bảng 1. 5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị [41]
2

Điều trị

3

Kinh tế - xã hội

4

Hệ thống chăm sóc
sức khỏe

- Đƣờng dùng thuốc
- Mức độ phức tạp của việc
điều trị
- Thời gian điều trị
- Tác dụng phụ của thuốc
- Mùi vị của thuốc
- Yêu cầu về bảo quản thuốc.
- Khơng có thời gian nghỉ
việc

- Chi phí thuốc và thu nhập
- Hỗ trợ xã hội.
- Thiếu điều kiện tiếp cận
- Thời gian chờ đợi lâu
- Khó khăn trong việc mua
thuốc theo toa
- Khơng hài lịng khi đến
phịng khám.

1.8. Tổng quan thang đo MMAS-8
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu cho ra đời những bộ câu hỏi đánh giá sự tuân
thủ dùng thuốc của bệnh nhân, có thể kể đến nhƣ BMQ, MMAS-4.
Bằng việc sử dụng thang đo MMAS-8 ngắn và dễ tính điểm, phù hợp với nhiều
nhóm thuốc, dùng để tầm sốt những bệnh nhân khơng tuân thủ dùng thuốc, cũng
nhƣ quản lý sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân.Đây là bộ câu hỏi có độ tin cậy chấp
nhận đƣợc với độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 53%.
MMAS-8 có 7 câu hỏi đầu tiên sử dụng câu trả lời có/ khơng, và thang đo Likert 5
điểm cho câu 8. Mỗi câu trả lời “Không” đƣợc tính là 1 điểm và mỗi câu trả lời
“Có” đƣợc tính là 0 điểm; ngoại trừ câu số 5 với trả lời “Có” đƣợc tính 1 điểm và
“Khơng” đƣợc tính 0 điểm. Câu số 8, nếu bệnh nhân chọn “Không bao giờ/hiếm
khi” tính là 1 điểm, chọn “Mọi lúc” cho điểm là 0, đối với câu trả lời “Hơn 1 lần”
“Thỉnh thoảng” hoặc “Thường xuyên” đƣợc đánh giá tƣơng ứng là 0,25; 0,75; 0,75
điểm. Tổng điểm MMAS-8 dao động từ 0-8 điểm.[43, 44]
Cấu trúc bộ câu hỏi bao gồm:
Thỉnh thoảng ông (bà) có quên uống thuốc không ?
Trong 2 tuần qua, có ngày nào ơng (bà) qn uống thuốc khơng?


Ông (bà) có từng giảm hay tự ngƣng thuốc mà khơng báo bác sĩ vì cảm thấy sức
khỏe mình xấu đi khi uống thuốc khơng?

Có khi nào ơng (bà) qn mang theo thuốc khi đi du lịch, đi chơi hoặc đi xa nhà
nhiều ngày ?
Ơng (bà) có uống đủ thuốc của ngày hơm qua khơng?
Ơng (bà) có tự ý ngƣng thuốc khi thấy huyết áp của mình bình thƣờng khơng?
Ơng (bà) có thấy bất tiện khi phải uống thuốc hằng ngày khơng?
Ơng (bà) có bao giờ thấy khó khăn khi phải nhớ uống tất cả thuốc không?
1.9. Những nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp
Nghiên cứu của Azuana Ramli và cộng sự về tuân thủ điều trị dùng thuốc tăng
huyết áp trên những bệnh nhân điều trị ở các phòng khám sức khỏe tại Malaysia
[25], bằng phƣơng pháp cắt ngang mô tả cho kết luận tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều
trị tăng huyết áp là rất thấp, bệnh nhân nữ có xu hƣớng tuân thủ điều trị tốt hơn ở
nam, tỷ lệ tuân thủ kém đã ảnh hƣởng tiêu cực đến việc kiểm soát huyết áp. Có mối
liên quan giữa kiến thức với tỷ lệ tuân thủ, mặt khác việc tăng liều thuốc mà bệnh
nhân đang dùng hằng ngày đƣợc cho thấy là có ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị.
Một nghiên cứu cắt ngang mô tả đƣợc thực hiện ở Pakistan nhằm đánh giá mối
quan hệ giữa kiến thức về tăng huyết áp và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân cho
kết quả: Trong số 385 bệnh nhân đƣợc phỏng vấn thì 37,9% có kiến thức thấp,
64,7% có mức tuân thủ điều trị thấp, 35,3% tuân thủ trung bình và 0% tuân thủ tốt,
có mối tƣơng quan nghịch giữa kiến thức và sự tuân thủ huyết áp của bệnh nhân.
Cần phải tìm thêm các yếu tố khác ảnh hƣởng đến sự không tuân thủ điều trị [42].
Năm 2015, nghiên cứu cắt ngang mô tả xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức,
điều trị và kiểm soát tăng huyết áp ở bệnh nhân trên 30 tuổi đƣợc thực hiện tại Iran.
Nghiên cứu cho thấy, có mối tƣơng quan thuận giữa kiểm sốt huyết áp với môi
trƣờng sống (p<0,001), giáo dục (p<0,001) thu nhập (p=0,002), tiền sử gia đình về
bệnh tăng huyết áp (p=0,003), hút thuốc lá (p=0,006) và thời gian chẩn đoán
(p=0,045). Những ngƣời sống ở thành phố, có trình độ giáo dục cao và mức thu
nhập cao thì có mức kiểm sốt huyết áp tốt hơn. Có 25% bệnh nhân có kiến thức tốt



×