Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân tích cấu trúc hình thức và phương pháp thể hiện bài hát Tre ngà bên lăng bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.12 KB, 3 trang )

Phân tích cấu trúc hình thức và phương pháp thể hiện bài hát
Tre ngà bên lăng Bác - Hàn Ngọc Bích

1/ Cấu trúc và hình thức bài hát: “Tre ngà bên lăng Bác”
Đoạn
Kết
cấu

a

Câu
Tiết

Tiết tấu Nhịp 3/8
Hòa thanh

x

y

z

t1

t2

t3

t1

t2



Motip phát triển

4

4

4

4

4

2+2+2+4

Em-A-D

G-D-A

G-A-Em

D-A-D-G-A-D-A-D

D-A Em-A-D

- Bài hát: “Tre ngà bên lăng Bác”-viết ở giọng Rê trưởng (D-dur)
- Thể loại nhịp 3 / 8 nhẹ nhàng, du dương, tha thiết
- Tầm cữ giọng hát trong quãng 10 {A(0) – C(2)}



- Hình thức một đoạn đơn, gồm có 3 câu.
+ Câu x: 3 tiết nhạc
Tiết 1: “ Bên lăng Bác Hồ…khóm tre ngà ” (4 ơ nhịp)
Tiết 2: “ Đón gió đâu về…đu đưa ” (4 ơ nhịp)
Tiết 3: “ Đón nắng…thêu hoa ” (4 ơ nhịp)
Kết câu 1 ở bậc V của giọng chủ.
+ Câu y: 2 tiết nhạc
Tiết 1: “ Rất trong là…ngây thơ” (4 ô nhịp)
Tiết 2: “ Rất xanh…ngân nga” (4 ô nhịp). Kết ở bậc II giọng chủ.
+ Câu 3 (z)
Phát triển mô tip (2+2+2+4)
Một khoảng trời quê hương (Mô tip 1)
Thân yêu về bên Bác

(Mô tip 2)

Cho em về ca hát

(Mô tip 3)

Dưới mái tóc tre ngà

(Mơ tip 4)

Kết bài ở bậc I giọng chủ.
2/ Phương pháp thể hiện bài “Tre ngà bên lăng Bác”
+ Phương pháp thể hiện chung của bài hát: Nhẹ nhàng, du dương, tha thiết.
+ Các vị trí lấy hơi trong bài hát:
Câu x: 3 tiết nhạc
Hát Tiết 1: “ Bên lăng Bác Hồ…khóm tre ngà ”(lấy hơi cuối tiết 1 câu x)

Hát Tiết 2: “ Đón gió đâu về…đu đưa ” (lấy hơi cuối tiết 2 câu x)
Hát Tiết 3: “ Đón nắng…thêu hoa ” (lấy hơi cuối tiết 3 câu x)
+ Câu y: 2 tiết nhạc
Hát Tiết 1: “ Rất trong là…ngây thơ” (lấy hơi cuối tiết 1 câu y)
Hát Tiết 2: “ Rất xanh…ngân nga” (lấy hơi cuối tiết 2 câu y)
+ Câu 3 (z)
Phát triển mô tip (2+2+2+4)


Hát (Mô tip 1) “Một khoảng trời quê hương”
(Mô tip 2) “Thân yêu về bên Bác”
(Mô tip 3) “Cho em về ca hát” (lấy hơi cuối motip 3)
(Mô tip 4 ) “Dưới mái tóc tre ngà”
+ Tiếng hát phải có độ ngân nga phù hợp với tính chất của bài hát
+ Tập luyện kỹ hát các lời ca tương ứng với các dấu luyến sao cho mềm mại:
(“Bác” ở ô nhịp 01; “tóc” ở ơ nhịp 31)
+ Ngân đủ phách lời ca ở các dấu nối như ở: ô nhịp 12-13; 21-22; 28-29
+ Bài hát xuất hiện các dấu chấm dơi ở các ơ nhịp có vị trí khác nhau trong các
ô nhịp nên giáo viên cần lưu ý kỹ để hướng dẫn hát đúng
+ Phải hát đúng tính chất của nhịp 3/8 hát nhấn mềm vào các tiếng ở đầu các ơ
nhịp( thể hiện được tính chất mềm mại thiết tha, tình cảm của người hát đối với
Bác Hồ kính u)
+ Có thể dựng múa phụ họa từ 8 người trở lên, ưu tiên cho chất liệu múa sen.



×