Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

DAY HOC THEO CHU DE VA VIEC AP DUNG TRONG GIANG DAY BO MON GDCD BAC THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.27 KB, 66 trang )

Chuyên đề cụm:
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ
VIỆC ÁP DỤNG TRONG
GIẢNG DẠY BỘ MƠN GDCD
BẬC THCS
Người báo cáo: Hồng Thị Hải Vinh


Cuộc thi DH theo chủ đề tích hợp với mục đích:
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện
dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung
liên quan đến nhiều mơn học và gắn liền với
thực tiễn;
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học,
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học
tập; tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy
học;
- Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm
giữa các giáo viên trung học trên toàn quốc.


PHẦN I
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI CHỦ TRƯƠNG
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY.
1. Thế nào là dạy học theo chủ đề?
* Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi những khái
niệm, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có
sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các
mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến
trong các môn học hoặc các hợp phần của mơn học đó


làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa
hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động
nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực
tiễn.


*Dạy học theo chủ đề thuộc về nội dung
dạy học chứ khơng phải là phương pháp
dạy học.
* Vì là dạy học theo chủ đề nên căn
bản quá trình xây dựng chủ đề tạo ra
q trình tích hợp nội dung (đơn
mơn hoặc liên mơn) trong q trình
dạy.


* Dạy học theo chủ đề là một mơ hình mới
cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp học
truyền thống (với đặc trưng là những bài
học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học
mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng
việc chú trọng những nội dung học tập có
tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực,
với trung tâm tập trung vào học sinh và nội
dung tích hợp với những vấn đề, những
thực hành gắn liền với thực tiễn.


* Học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo
nhóm để giải quyết những vấn đề xác thực,

có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức
khác nhau

* Việc học của học sinh thực sự có giá
trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện
được nhiều kĩ năng hoạt động và kĩ năng
sống; các năng lực cần thiết.


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
* Về mặt lý luận:

- Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện về
giáo dục, trong đó chú trọng đổi mới
phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo
định hướng phát huy tính tích cực của HS.
- Giới hạn về định lượng nội dung trong
sách giao khoa và q trình bùng nổ thơng
tin, tri thức kèm theo đó là nhu cầu cập nhật
kiến thức vô hạn đối với sự học của người
học.


- DH hướng tới định hướng nội dung học như đã
có, thì đổi mới dạy học hiện nay là định hướng
hình thành NĂNG LỰC cho học sinh.
*Về mặt thực tiễn:
Giải quyết một vấn đề thực tiễn, bao gồm cả tự
nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận
dụng kiến thức tổng hợp hoặc liên quan đến

nhiều mơn học. Vì vậy, DH cần tăng cường theo
hướng tích hợp đa chiều, liên mơn. Do đó, hệ
quả là buộc chúng ta phải xây dựng các chủ đề
để tiến hành dạy học.


Hiện nay, ít nhiều trong chương trình học
(bao gồm cả trong một bộ môn theo bậc
hoặc các môn khác nhau theo một bậc) cũng
có nhiều đơn vị kiến thức có tính giao thoa,
liên hệ tương đối gần hoặc trùng lặp.
Nhằm tránh hiện trạng trên, cũng như nhằm
tạo ra một đơn vị kiến thức học có tính sâu
sắc hơn, có tính liên hệ tổng thể, bao quát
và đầy đủ hơn, thì việc xây dựng các chủ đề
tích hợp các nội dung như đã trình bày là
cần thiết.


PHẦN II
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN
TRONG VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC
THEO CHỦ ĐỀ ĐỐI VỚI BỘ MÔN
GDCD BẬC THCS.
1. Những thuận lợi và khó khăn khi
thực hiện dạy học theo chủ đề đối
với bộ môn GDCD bậc THCS


a)Về phần nội dung

Mơn GDCD có nội dụng bao qt, phổ biến. Nội
dung trang bị các vấn đề cơ bản của đời sống xã
hội trên nhiều lĩnh vực có tính thực tiễn, gần gũi.
Do đó, nội dung đề cập đến một lượng kiến thức
dồi dào, thực tiễn, sinh động, khi xây dựng chủ đề,
nhất là chủ đề liên môn, giáo viên sẽ có trước tiên
là nhiều mơn học, đề tài được chọn để đưa vào tích
hợp, thêm vào đó trong quá trình dạy các nhiệm vụ
đặt ra đối với học sinh cũng dễ dàng được tiến
hành một cách chất lượng và đảm bảo bởi hai yêu
tố: nguồn tài liệu dồi dào (từ thực tiễn, hoặc kiến
thức liên môn khác mà học sinh sẵn có) và tri thức
thực tiễn sẵn có từ học sinh.


Mơn GDCD cũng là bộ mơn có
chứa nhiều đơn vị kiến thức liên đới
nhau theo chủ đề (Chủ đề Đạo đức
và pháp luật) nên việc xây dựng chủ
đề là khá dễ dàng, ngay cả khi môn
này nhận thêm nhiệm vụ tích hợp,
lồng ghép các chủ đề về bảo vệ mơi
trường; kĩ năng sống….


Mơn GDCD cũng là bộ mơn có nội
dung liên hệ nhiều với các bộ môn như
Sử, Địa, Văn, Sinh học, NGLL… Do
đó, khi dạy theo chủ đề, học sinh dễ
dàng tiếp cận hơn, dễ dàng nhận nhiệm

vụ học tập nhờ vào sức tự tin về kiến
thức sẵn có khi yêu cầu giải quyết
nhiệm vụ thực tiễn. Vì thế, mơn học
cũng hứa hẹn thái độ tích cực, hứng thú
và chủ động hơn từ phía học sinh.


b) Về khả năng của giáo viên
Khả năng của GV bao gồm: kiến thức, kĩ
năng sự dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học.
c) Đối với học sinh
Học các chủ đề tích hợp, liên mơn, HS được tăng
cường vận dụng KT tổng hợp vào giải quyết các
tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một
cách máy móc. Quan trọng hơn chủ đề tích hợp,
liên mơn giúp cho HS khơng phải học lại nhiều
lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học
khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa
khơng có được sự hiểu biết tổng qt cũng như khả
năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực


Tuy nhiên, riêng với môn học GDCD khi áp
dụng dạy học theo chủ đề cũng gặp một số khó
khăn, như:
+ GV chưa chuẩn bị tâm lý, ngại thay đổi.
+ Học sinh vẫn coi GDCD là môn phụ.
+ GDCD là môn học có tần suất và nội dung
được đưa vào tích hợp nhiều những vấn đề
khác ngồi chương trình, do đó có thể gây khó

khăn và lúng túng cho giáo viên khi xác định
nội dung xây dựng chủ đề hoặc phá vỡ kết cấu
nội dung, làm nhạt nội dung chính của chương
trình.


+ Thời gian học 1 tiết trên lớp, khiến chủ đề
khi đưa vào giảng dạy dễ bị chia nhỏ
+ Quan trọng hơn hết là chưa có một khung
chương trình xây dựng các chủ đề, từ đơn
môn đến liên môn. Do đó, điều này cần sự
bàn bạc, thống nhất giữa các GV trong tổ bộ
môn và giữa các bộ môn, thậm chí là những
nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia giáo
dục để có sự thống nhất đồng bộ, đảm bảo
khơng thiếu sót hoặc lặp lại kiến thức, khơng
tạo ra tính ỷ lại ở bộ môn này cho môn khác;


khơng quan trọng hóa mơn học này hay mơn
học khác trong q trình tích hợp theo chủ đề.
2. Những điểm cần chú ý khi dạy theo chủ
đề:
- Hình thành một năng lực nào đó cho học
sinh trong thực tiễn.
- Giáo án về chủ đề đó, có liên quan đến ít
nhất kiến thức của hai đơn vị nội dung học
hoặc bài trong một bộ môn hoặc hai bộ môn
trở lên
-Sau chủ đề học, học sinh biết làm gì? Hình

thành năng lực gì?


-Hình thức dạy học chủ đề tích hợp được tiến
hành dạy ln trong chương trình. Quỹ thời
gian lấy ở các bài đơn lẻ, đã được dạy trong
bài dạy tích hợp. Có thể dạy trong nhiều tiết,
nên từ 2-3 tiết/chủ đề. Khơng gian có thể tại
lớp, sân trường; KK khơng gian trải nghiệm
(các hoạt động thực hành, trải nghiệm, xưởng
sản xuất, đi thực tế, tham quan…) .
- Đối với những kiến thức liên mơn nhưng có
một mơn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí
dạy trong chương trình của mơn đó và khơng
dạy lại ở các mơn khác.


Trường hợp nội dung kiến thức có
tính liên mơn cao hơn thì sẽ tách ra
thành các chủ đề liên mơn để tổ
chức dạy học riêng vào một thời
điểm phù hợp, song song với q
trình dạy học các bộ mơn liên quan.


PHẦN III:
ĐỊNH HƯỚNG QUY TRÌNH XÂY
DỰNG, SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ HỌC
TRONG BỘ MÔN GDCD BẬC THCS
1.Các bước cơ bản xây dựng chủ đề và tiến

trình soạn giảng chủ đề học môn GDCD bậc
THCS
Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến
thức muốn đưa vào chủ đề. Nội dung có thể
là sự tích hợp một đơn vị kiến thức trong
một bài, nhiều bài, một môn, nhiều môn.



×