Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tuan 14 Nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 40 trang )



MỤC TIÊU BÀI HỌC
Cảm nhận được nhân cách
thanh cao của Nguyễn Bỉnh
Khiêm khi giữa cuộc sống ồn ào
bon chen đã chọn được một cuộc
sống, một lối sống riêng có ý
nghĩa.
-

-Biết đọc hiểu một bài thơ Đường
luật; biết suy nghĩ và xác định
thế nào là một lối sống đẹp cho
bản thân.
-Trân trọng cuộc sống và nhân
cách cao đẹp Nguyễn Bỉnh
Khiêm.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
(SGK)

Nhìn vào phần tiểu
- NBK (1491 - 1585), quê ở làng Trung
Am cho
naybiết
thuộc
dẫn, hãy


đôi xã Lý
Học huyện Vĩnh Bảo - Hải Phịng. nét về tác giả Nguyễn
- Q trình trưởng thành :
Bỉnh Khiêm
+ Đỗ Trạng Nguyên năm 1535 làm quan dưới triều Mạc.
+ Sống thẳng thắn, cương trực.
+ NBK là một nhà thơ lớn và là người có học vấn uyên thâm
- Tác phẩm chính:
+ Ơng để lại 700 bài thơ chữ Hán trong “ Bạch Vân Am thi
tập”.
+ 170 bài chữ Nôm trong “Bạch Vân Quốc ngữ thi”.
- Đặc điểm: Mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí của
kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói đen bạc trong xã hội.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản

HS đọc văn bản SGK


NHÀN

- Nguyễn Bỉnh Khiêm -

Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
a. Thể loại Đường luật thất ngôn bát cú.
Cho biết thể loại?
b. Bố cục 2/2/2/2
c. Nhận xét nhan đề “nhàn”
Nhận
đề
Cho xét
biếtnhan
bố cục?
-Do người đời sau đặt.
“nhàn”?
-Chữ nhàn trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử
thế.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề


HS đọc 2 câu đề


Cách dùng số từ
và danh từ trong
câu 1 có gì đáng
chú ý?

Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
- Câu 1:
+ Danh từ: Mai, cuốc, cần câu.
+ Số từ “một” (số ít) lặp lại ba lần.
Em cảm nhận gì về câu thơ
→ Sự chuẩn bị cho công việc laothứ
động
giản thẩn
dị. dầu ai vui
2 “Thơ
- Câu 2: Dù có cách vui thú nào cũng mặc,
cứ thẩn thơ với
thú tôi
nào?

cuộc đời, lối sống ấy.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
- Câu 1: Sự chuẩn bị cho công việc lao động giản dị.
- Câu 2: Dù có cách vui thú nào cũng mặc, tơi cứ thẩn thơ với
cuộc đời, lối sống ấy.
- Nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ “một”, so sánh giữa ta với người.
Nhận xét nghệ thuật và cách
- Nhịp 2/2/3
? Em nhận xét gì về NBK qua 2
ngắt
nhịp
trong
2 câu
thơ?
→ Sự chuẩn bị đón nhận
cuộc
sống
nhàn
như
một
nông tri điền.
câu đầu này?


(Ảnh minh họa)

Em nhận xét gì về cách “thơ thẩn” của
tác giả? “Thơ thẩn”, theo em có phải một
Khái thú
quát
quan niệm
vui không?

sống “nhàn” của tác giả
qua hai câu đầu?

Thơ thẩn theo tác giả là khơng vướng
bận chi hết. Đó là thú vui dân dã của một
nông tri điền.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
- Câu 1:
+ Danh từ: Mai, cuốc, cần câu.
+ Số từ “một” (số ít) lặp lại ba lần.
→ Sự chuẩn bị cho công việc lao động giản dị.
- Câu 2: Dù có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thẩn thơ với
cuộc đời, lối sống ấy.

 Nhàn thể hiện sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi,
vơ sự trong lịng, vui với thú điền viên.



NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực

HS đọc 2 câu thực


Nghệ thuật trong cặp câu này là
gì? Em nhận xét gì về giá trị nghệ
thuật đó?

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
-Nghệ thuật đối lập
-Điệp từ “ta”, “người”
-Ngắt nhịp 2/5
→ Diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và
người đời.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
- Nghệ thuật đối lập, cách ngắt nhịp 2/5 cùng với điệp từ đã
diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và
người đời.

Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ”
và “chốn lao xao”?


Nơi Vắng vẻ Chốn lao xao


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
- Nghệ thuật đối lập, cách ngắt nhịp 2/5 cùng với điệp từ đã
diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và
người đời.


NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực

- Nghệ thuật đối lập, cách ngắt?nhịp
cùngnày
với điệp
từ đã
Qua2/5
2 câu
em cảm
diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và
nhận gì về con người
người đời.
NBK?
- Nhấn mạnh nhân cách NBK: Về với thiên nhiên, sống thoát
? Em hiểu gì về cái “dại”
khỏi vịng danh lợi để tâm hồn an nhiên, khống đạt.

của NBK và cái “khơn”
 Nhàn là nhận dại về mình, nhường khơn cho người, xa lánh
của người
Quan
niệmđời?
nhàn của

chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hịa nhập
giả thơng qua 2
với thiên nhiên để “di dưỡng tinhtác
thần”.

câu này là gì?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×