Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thảo luận dân sự lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.31 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

ĐỀ TÀI: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ
MÔN: LUẬT DÂN SỰ

1


2


I. Địi động sản từ người thứ ba
*Tóm tắt quyết định số 123/2006/GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa án dân sự Tịa án
Nhân dân Tối cao:
- Ơng Triệu Tiến Tài có con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và
con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi chăn thả ở bãi đất trống và bị anh Hà Văn Thơ chiếm
hữu khơng có căn cứ của pháp luật.
- Quyết định của Tịa án cơng nhận quyền sở hữu trâu cho ơng Tài . Ơng Thơ chiếm hữu
khơng có căn cứ pháp luật, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án Nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử
phúc thẩm lại,
1.1 Trâu là động sản vì ?
Vì theo điều 174 BLDS 2005
1)Bất động sản là các tài sản bao gồm:
a) Đất đai;
b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, cơng
trình xây dựng đó;
c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
d) Các tài sản khác do pháp luật quy định.


2. Động sản là những tài sản khơng phải là bất động sản.
- Do đó ,Trâu không thuộc trường hợp nào trong Khoản 1 điều trên, nên được tính là
Động Sản
1.2 Trâu có phải là tài sản phải đăng kí quyền sở hữu khơng ?
- Theo quy định của pháp luật, Trâu là tài sản không phải đăng kí quyền sở hữu
- Vì theo điều 167 BLDS 2005:

3


Quyền sở hữu đối với bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp
luật về đăng ký bất động sản. Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác.
Do đó, Trâu là động sản nên không phải đăng ký quyền sở hữu
1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của
ông Tài ?
Căn cứ vào lời khai của ông Tài,lời khai của các nhân chứng là anh Phúc,anh Chu,anh
Bảo và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-082004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-08-2004,biên bản
diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-08-2004),thì có đủ cơ sở xác định con
trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3
tháng tuổi là sở hữu hợp pháp của ông Tài

1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hồn cảnh có
tranh chấp trên ?
- Chiếm hữu tài sản là việc chủ thể nắm giữ,chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản (Điều 179 BLDS 2015)
- Tại thời điểm xảy ra vụ tranh chấp thì BLDS 2005 đang có hiệu lực và quyền chiếm hữu
tài sản được mô tả là quyền nắm giữ , quản lý tài sản (điều 182 BLDS 2005)
- Tại thời điểm tranh chấp , ơng Dịn đang chiếm hữu con trâu
1.5 Việc chiếm hữu như trong hồn cảnh của ơng Dịn có căn cứ pháp luật không ?

- Việc chiếm hữu như trong hồn cảnh của ơng Dịn là có căn cứ pháp luật
- Bởi ơng Dịn được giao quyền sở hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp quy định
pháp luật
1.6 Thế nào là chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình ? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời.
- Theo Điều 181 BLDS 2015 : “ Chiếm hữu khơng ngay tình là việc chiếm hữu mà người
chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình khơng có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu .
Theo Điều 189 BLDS 2005 .
4


“Người chiếm hữu tài sản khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu
mà khơng biết và khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là khơng có căn cứ pháp luật .

1.7 Nguời như hồn cảnh của ơng Dịn có là người chiếm hữu ngay tình hay khơng ?
Vì sao ?
- Người như hồn cảnh của ơng Dịn là người chiếm hữu ngay tình . Vì theo điều 180
BLDS 2015 “ Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để
tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu ” . Cụ thể là trong bản án , ông
Thi đã đổi con trâu mẹ cho ơng Dịn nên ơng Dịn có căn cứ để tin rằng mình có quyền
đối với con trâu đang chiếm hữu .
1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và khơng có đền bù theo quy định về địi tài sản
tong BLDS ?
- Hợp đồng có đền bù : là hợp đồng mà trong đó mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia
một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng . Lợi ích tương ứng ở đây
khơng đồng nghĩa với lợi ích ngang hàng vì các bên dành cho nhau khơng phải lúc nào
cũng cùng một tính chất hay chủng loại . Ví dụ : Hợp đồng mua bán , Hợp đồng thuê biểu
diễn ca nhạc , ...
- Hợp đồng khơng có đền bù : là hợp đồng mà trong đó , một bên nhận được lợi ích do
bên kia chuyển giao nhưng khơng phải chuyển giao lại bất kỳ lợi ích nào . Ví dụ : Hợp

đồng tặng cho tài sản , ... có đền bù ? Vì sao ?
1.9 Ơng Dịn có được con trâu thơng qua giao dịch có đền bù hay khơng ?
- Ơng Dịn có được con trâu thơng qua giao dịch đền bù. Vì con trâu ơng Dịn có được là
do giao dịch với ơng Thi , cụ thể là ơng Thi đối cho ơng Dịn lấy con trâu lấy sối . Từ đó
ta có thể thấy , đây là giao dịch mà trong đó mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia một
lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng . Do vậy , đây là hợp đồng có đền

1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp , bị mất hay bị chiếm hữu ngồi ý chí của
ơng Tài khơng ?
- Trâu có tranh chấp là tài sản bị lấy cắp , bị mất hay bị chiếm giữ là ngồi ý chí của ơng
Tài Ta thấy việc con trâu bị người khác chiếm hữu là ngồi ý chí của ơng Tài vì ơng
khơng từ bỏ quyền sở hữu con trâu ( hàng tháng vẫn lên xem trâu ) , cũng không định
đoạt ( bán , tặng , cho ) con trâu . Khi ông Thơ dắt con trâu về qua nhà ôngTài , ông nhận
ra là trâu , nghe của mình và nói với ơng Thơ nhưng ơng Thơ vẫn dắt trâu và sau đó bán
cho ơng Thi và được đổi cho ơng Dịn và xảy ra tranh chấp . Như vậy con trâu có tranh
chấp có thể bị lấy cắp , bị mất hoặc bị chiếm giữ ngồi ý chí của ơng Tài .
5


1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao , ơng Tài được địi trâu từ ơng Dịn
khơng ? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời ?
- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao ơng Tài được địi trâu từ ơng Dịn Đoạn của
Quyết định cho câu trả lời : Căn cứ vào lời khai của ông Tài , lời khai của các nhân chứng
là anh Phúc , anh Chu , anh Bảo và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp , biên bản
xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi , biên bản diễn giải và biên bản kết quả
giám định thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi
lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hơpli pháp của ông
Tài . Ông thơ là người chiếm hữu , sử dụng tài sản khơng có căn cứ pháp luật .
1.12 Suy nghĩ của anh / chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao.

- Dựa vào các tài liệu chứng cứ Tòa án đã xác định cả hai con trâu là tài sản của ông Tài ,
ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và buộc ông Thơ phải trả lại cho
ông tài là đúng quy định pháp luật
1.13 Khi ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn thì pháp luật hiện hành có quy
định nào bảo vệ ơng Tài khơng ?
- Khi ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn thì pháp luật hiện hành có quy định bảo vệ
ông Tài . Theo khoản 1 Điều 166 BLDS 2015 về Quyền đòi lại tài sản : “ 1. Chủ sở hữu ,
chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu , người
sử dụng tài sản , người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật . "
- Vì ơng Dịn là người chiếm hữu ngay tình , trâu là động sản khơng đăng kí quyền sở
hữu nên sẽ áp dụng Điều 167 BLDS 2015 về Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký
quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình : “ Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản
khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người
chiếm hữu ngay tình có được động sản này thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với
người khơng có quyền định đoạt tài sản ; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù
thì chủ sở hữu có quyền địi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp , bị mất hoặc trường
hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí của chủ sở hữu . ” Theo xét xử của Tòa thì ơng Tài là
chủ sở hữu hợp pháp , có quyền chiếm hữu đối với con trâu . Ơng Dịn là người chiếm
hữu ngay tình . Hợp đồng giữa ơng Dịn và ơng Thi là hợp đồng trao đổi tài sản có đền bù
. Theo Điều 167 thì chủ sở hữu là ơng Tài có quyền địi lại trâu từ ông Dòn .
1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ơng Don thì Tịa án đã hướng ơng Tài được
quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu ? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời ?
- Khi ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn thì Tịa án đã hướng ơng Tài được quyền
u cầu ông Thơ trả giá trị con trâu . Đoạn trong Quyết định cho câu trả lời : “ Trong quá
6


trình giải quyết vụ án , Tịa án cấp sơ thẩm đã điều tra , xác minh , thu thập đầy đủ chứng
cứ và xác định con trấu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ơng
Thơ là người chiếm hữu tài sản khơng có căn cứ pháp luật phải hoàn lại giá trị con trâu

và con nghé cho ơng Tài là có căn cứ pháp luật . ”
1.15 Suy nghĩ của anh / chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao.
- Theo tôi , hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, đảm
bảo được lợi ích của ơng Tài.

II. Địi động sản từ người thứ ba 2
* tóm tắt quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao:
- nguyên đơn: Bà Trần Thị X
- người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: Bà Nguyên ép, Guillaume Thi Thanh Tam
(Nguyễn Thị Thanh Tâm)
- Những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của bà X gồm
1. Nguyễn Văn V ( mất ngày 05/01/2008)
2. Nguyễn Văn G sinh năm 1975
3. Nguyễn Văn S sinh năm 1978
4. Anh Nguyễn Ngọc M sinh năm 1981 ( mất ngày 24/02/2015)
5. Chị Nguyễn Thị Thu H sinh năm 1978
- Theo đơn khởi kiện để ngày 16/6/2005 và các tài liệu có tr nguyên đơn là bà Trần Thị X
(chết ngày 05/01/2008), những ngu quyền, nghĩa vụ tố tụng của bà X và đại diện ủy
quyền của các nguyên, Nguyễn Thị Thanh T trình bày:
- Năm 1989, bà nhận chuyển nhượng của bà Nguyễn Thị Thanh - cấp 4 diện tích 24m”
trên 1.518,86mỏ đất, thuộc thửa 73, tờ bản đồ s 46 (số cũ là 2/15) đường T, khu phố 2,
phường L, thành phố B (cũ là .. tại Bà đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
ngày 09/6/1980 | Xã bà không sử dụng, không kê khai, không nộp thuế. Năm 1991, bà

7


ph. đình bà Nguyễn Thị N tự ý vào ở, bà có địi lại. Q trình sử dụng ba xồi, lấp ao cá.

Nhà nước làm đường thu hồi đất và đền bù, bà N đã đền bù.
- Bị đơn là bà Nguyễn Thị N và đại diện theo ủy quyền là ơng Bùi Th trình bày:
- Năm 1991, do ơng Nguyễn Văn V (là chồng của bà X) giới thiệu nên đình bà đến ở nhà,
đất đang tranh chấp. Lúc đó, nhà, đất bỏ hoang, bà đã dọn cải tạo đất và trồng cây. Hiện
nay nhà chỉ còn tường, bà khơng sửa chữa gi, P. khơng biết bà X có giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà. Từ năm 1992 đến 6... bà kê khai và nộp thuế cho Nhà nước. Năm
2003, Nhà nước mở đường thu một phần, bà nhận tiền đền bù, không ai tranh chấp.
- Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tịa án
nhân dân tỉnh B có hiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 ba N được cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất diện tích 1.240,8m. Sau đó, ngày 19/8/2010, bà N chuyển nhượng cho
ơng M diện tích 323, 2m2 (đo thực tế 313,6 m2), ngày 01/10/2010 ông M đã được cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất. Diện tích
đất cịn lại là 917.6 m2, ngày 20/10/2011, bà N tặng con gái là chị Nguyễn Vi L. Sau đó,
chị L chuyển nhượng 173.1 m2 ( đo thực tế 170,9m2) đất cho ông Lăng Đào Minh Đ và
Bà Trần Thu T: ông Đ, bà T đã nhận đất sử dụng và được giấy cứng nhận ngày 27/7/2012.
Diện tích đất cịn lại của chị L đo thực tế 744m 2. Việc chuyển nhượng và tặng cho nêu
trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị
- Buộc bà N trả cho nguyên đơn 914m 2 đắt trong đó có 744m2 bà L đứng tên và 170.9m 2
đát ông Đ, bà T đứng tên là không đúng. Trong trường hợp này, Tòa án buộc bà N trả
bằng giá trị quyền sử dụng diện tích 914m 2 cho nguyên đoen mới phú hợp. Nhưng buộc
ông M phải trả giá trị đất 1.254.400.000 đồng cho bà X là khơng có cơ sở, gây thiệt hại
cho quyền lợi của ơng M.
- Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm tuyên hủy ba Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã
cấp cho bà N, chị L, Ông Đ và bà T nhưng không đưa Ủy ban nhân dân thành phố B vào
tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp
thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình?
- Ơng Nguyễn Văn M và bà Trần Thị Q được quyền sử dụng 313,6 m² đất (trong đó có 80
m² đất ở) và các tài sản trên đất thuộc thửa 555 tở bản đổ số 27 phường L, thành phố B
(đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản

khác gắn liền với đất số BC 156588 ngày 28/9/2011).
- Ông Lăng Đào Minh Đ, bà Trần Thu T được quyền sử dụng 170,9 m² đất (trong đó có
91 m²) và các tài sản trên đất thuộc thửa 568 tờ bản đồ số 27 phường L, thành phố B (đã
8


được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác
gắn liền với đất số BI 778809 ngày 24/7/2012).
- Chị Nguyễn Thị Vi L được quyền sử dụng 744 m² đất trong đó có 81 m² đất ở thuộc
thửa 546, bản đồ 27 phường L, thành phố B (đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đấ số BC 156589 ngày
1/10/2010, ngày 21/12/2011 Văn phịng đăng kí quyền sử dụng đất thành phố B chỉnh lý
sang tên cho chị L).
2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động
sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ 3
ngay tình?
*Theo điều 163 BLDS năm 2015 thì:
- Khoản 1 quy định: khơng ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản.
- Khoản 2 quy định: trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh hoặc vì lợi
ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng
dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.
*Theo quy định tại điều 256 BLDS 2005 thì:
- Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử
dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó, trừ trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này. Trong trường hợp tài sản đang thuộc
sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thì áp dụng Điều 257 và Điều 258 của Bộ
luật này.
Và Điều 257 quy định:

- Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm
hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thơng
qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trong trường
hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền địi lại động sản nếu
động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí của chủ sở
hữu.
Và Điều 258 quy định:
9


- Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ
trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu
giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này khơng phải là chủ sở hữu tài sản do
bản án, quyết định bị huỷ, sửa.
2.3 Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm
của bà N như thế nào đối với bà X?
- Theo quy định tại Khoản 1 Điều 247 BLDS 2005 quy định: Người chiếm hữu, người
được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong
thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ
sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này. Bà N là người chiếm hữu bất động sản ngay tình (bà được chồng của Bà X là
ông Nguyễn Văn V giới thiệu, nên bà mới đến ở) nhưng chưa đủ 30 năm thì bà vẫn
khơng phải là chủ sở hữu mặc dù trong quá trình sử dụng đất bà đã nộp thuế nhà, đất đầy
đủ.
Nhưng tại Khoản 2 Điều 247 lại quy định: Người chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở
hữu nhà nước khơng có căn cứ pháp luật thì dù ngay tình, liên tục, công khai, dù thời
gian chiếm hữu là bao lâu cũng khơng thể trở thành chủ sở hữu tài sản đó. Rõ ràng, mặc
dù được ông Nguyễn Văn V giới thiệu để ở, nhưng ở đây chỉ nói là giới thiệu chứ khơng
nói rõ là chuyển nhượng quyền sử dụng, nên Bà N khơng có căn cứ pháp luật nào để

chứng minh mảnh đất đó là thuộc quyền sở hữu của mình. Trong trường hợp này bà N
phải trả đất lại cho bà X.
2.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong
BLDS chưa ?
- Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong
BLDS tại điều 113 Bộ luật dân sự 2015.
2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên)
có thuyết phục khơng vì sao ?
- Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao có thuyết phục vì theo điều 113 Bộ luật
dân sự 2015 quy định :
1) Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không
phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập,
thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ
luật này.

10


2) Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người
thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch
thì giao dịch đó không bị vô hiệu.
- Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay
tình nhận được tài sản này thơng qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao
dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở
hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này khơng phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết
định bị hủy, sửa.
3) Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân
sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền

khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba
phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.

III. Lấn chiếm tài sản liền kề
* Tóm tắt quyết định số 617/2011/DS-GDDT ngaỳ 18/8/2011 của Toà dân sự Toà án
nhân dân tối cao:
- Nguyên đơn là ông Lương Ngọc Trụ và bà Đinh Thị Nguyên.
- Bị đơn là ông Ngơ Văn Hồ
- Ngun đơn là ơng Lương Ngọc Trụ trình bày: khi cha mẹ của ơng chết để lại cho ơng
320m2 đất tại 95 Hồng Hoa Thám,khóm 10,phường 6,thị xã Trà Vinh,tỉnh Trà Vinh.
Ông đã sử dụng từ trước năm 1975 đến nay. Năm 1987,ông đi làm ăn ở nơi khác nên vợ
chồng ơng Ngơ Văn Hồ đã lấn 15,2m2 đất của ơng; cụ thể phía sau nhà lấn chiều ngang
1m,dài 5m,phía trước nhà lấn chiều ngang 0,3m,chiều d 34m nên u cầu gia đình ơng
Hồ tháo dỡ các cơng trình phụ và trả lại phần đất lấn chiếm cho ơng.
- Bị đơn là ơng Ngơ Văn Hồ trình bày: nguồn gốc đất thửa 76 tờ bản đồ số 5 là của cụ
Ngô Văn Nồi (là cha ông) sử dụng làm nhà ở từ năm 1973.Năm 1978 ông thừa kế nhà,đất
sử dụng. Ngày 25/5/1995,Uỷ ban nhân dân tỉnh Trà Vinh cấp giấy phép số 11/GPUBT
cho phép gia đình ơng được xaay dựng nhà 2 tầng (theo thiết kế).Khi xây dựng,gia đình

11


ông để nguyên phần tường,chỉ xây cao thêm 4 tấc. Gia đình ơng khơng lấn đất của gia
đình ngun đơn nên không đồng ý theo yêu cầu của nguyen đơn.
- Tại bản án dân sự sơ thẩm số 15/2008/DSST ngày 12/3/2008,Toà án nhân dân thị xã Trà
Vinh,tỉnh Trà Vinh quyết định: chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại phần diện tích
đất xây nhà lấn ranh ngang 0,3m dài 34m và phần đất phía sau nhà chiều ngang 1m dài
6,2m. Buộc ơng Hồ tháo dỡ 04 ơ văng cửa sổ (tháo dỡ sát với mí tường nhà ơng
Hồ),tháo dỡ 01 máng bê tơng trước nhà (tháo dỡ sát với mí cột nhà ơng Hồ),tháo dỡ

mái tơn phía nhà sau và địn tay phía nhà sau (phần mái tơn dài 13m và 10 cây đòn tay
nhà sau theo bản vẽ xây dựng từ điểm F đến điểm J fíap ranh với đất ơng Trụ tháo dỡ sát
với mí tường nhà ơng Hồ).
- Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 127/2008/DSPT ngày 13/5/2008,Toà án nhân dân tỉnh
Trà Vinh quyết định:bác yêu cầu kháng cáo của bà Ngun và ơng Hồ. Giữ ngun Bản
án dân sự sơ thẩm số 15/2008/DSST ngày 12/3/2008 của Toà án nhân dân thị xã Trà
Vinh.
Tại Quyết định số 294/2011/KN-DS ngày 12/5/2011,Chánh án Toà án nhân dân tối cao đã
kháng nghị bản án phúc thẩm số 127/2008/DSPT ngày 13/5/2008 của Toà án nhân dân
tỉnh Trà Vinh; đề nghị Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm huỷ bản
án dân sự phúc thẩm nêu trênn và huỷ bản án dân sự sơ thẩm của Toà án nhân dân thị xã
Trà Vinh.
- Tại phiên toà giám đốc thẩm,đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhất trí với quyết
định kháng nghị của Chánh án Tồ án nhân dân tối cao.
* Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngày 07/09/2006 của Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao
- Ơng Hậu và ơng Trê tranh chấp đất 185m2,đất giáp ranh hiên do ông Hậu đang sử
dụng,ông Hậu cho rằng mảnh đất trên là ông nhận chuyển nhượng từ anh Kiệt. Tuy
nhiên, theo giấy bên nhận 29/3/1994 giữa anh Hậu và anh Kiệt (giấy khơng có xác nhận
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền) khơng nêu vị trí cũng như tứ cận,mốc giới cụ thể
cũng khơng xác nhận của chủ đất liền kề. Sau khi sang,ông đã làm nhà (52,2m2) trên diện
tích đất tranh chấp,lúc ơng xây nhà thì ơng Trê khơng có ý kiến gì.Tồ án sơ thẩm và toà
án phúc thẩm buộc anh Hậu trả ông Trê và bà Thi giá trị quyền sử dụng đất là 52,2m2 là
7,83 chỉ vàng 24K. Ông Hậu được sử dụng 52,2m2 đất của căn nhà đã xây cất. Tuy nhiên
ngồi căn nhà 52,2m2 cịn có 2 máng xối chiếm khoảng không đất nhà ông Trê 10,71m2
chưa đưa tồ sơ thẩm và phúc thẩm xem xét buộc ơng Hậu phải tháo dỡ hoặc phải thanh
toán giá trị sử dụng đất. Mặt khác, ngoài căn nhà 52,2m2 toà án các cấp giao cho ông
12



Hậu sử dụng cịn có một căn nhà phụ là 18,57m2 của ơng Hậu xây trên diện tích đất,ơng
buộc trả nợ cho ơng Trê nhưng Tồ án cũng chưa xem xét giải quyết.
3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền
sử dụng của ông Trê,bà Thi và phần lấn cụ thể là bao nhiêu?
- Theo Bản án đề cập: “(Theo giấy biên nhận đề ngày 29/3/1994 giữa ông Hậu với anh
Kiệt (giấy khơng có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) thì diện tích đất mà
ơng Hậu mua từ anh Kiệt khơng nêu vị trí cũng như tứ cận,mốc ranh giới cụ thể,cũng
khơng có xác nhận của các chủ đất liền kề. Trong khi đó,gia đình ơng Trê đã quản lý,sử
dụng đất tranh chấp từ trước khi có việc sang nhượng giữa ông Hậu và anh Kiệt và năm
1994 ông Trê đã được Uỷ ban nhân dân huyện CN cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do bà Châu Kim Thi-vợ ông Trê đứng tên);theo
sơ đồ vị trí đất được thể hiện trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thửa đất này
có mốc giới rõ ràng,đối chiếu sơ đồ này với sơ đồ tranh chấp do Toà án nhân dân huyện
CN phối hợp với các cơ quan chức năng đo vẽ ngày 28/3/2000 và tại Công văn số
01/XN-TNMT ngày 10/3/2006 của Phịng tài ngun và mơi trường huyện CN gửi Toà án
nhân dân tỉnh CM vẫn khẳng định ranh giới đất đã cấp giấy chứng nhận cho bà Thi với
đất ơng Hậu đang sử dụng là “ranh thẳng” thì có căn cứ xác định ơng Hậu đã lấn đất của
ông Trê)”.
3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ơng Hồ đã lấn sang đát
(khơng gian,mặt đất,lịng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ơng Trụ,bà
Nguyên?
- Theo Bản án đề cập: “(Căn cứ các tài liệu có trong hồ sơ vụ án,thì thửa đất số 53 của gia
đình ơng Lương Ngọc Trụ,bà Đinh Thị Ngun liền kề với thửa đất số 76 của gia đình
ơng Ngơ Văn Hồ, đều thuộc tờ bản đồ địa chính số 5,phường 6,thị xã Trà Vinh,tỉnh Trà
Vinh. Ngày 25/5/1995,Uỷ ban nhân dân tỉnh Trà Vinh cấp giấy phép số 11/GPUBT cho
phép gia đình ơng Hồ được xây dựng nhà 2 tầng (theo thiết kế). Ngày 03/10/2002,Uỷ
ban nhân dân tỉnh Trà Vinh cấp giấy chứng nhận cho gia đình ơng Hồ được quyề sử
dụng 184m2 đất thuộc thửa số 76,tờ bản đồ địa chính số 5. Khi sửa chữa lại nhà gia đình
ơng Hồ có làm 4 ơ văng cửa sổ,một máng bê tơng và chơn dưới đất một ống thốt nước
nằm ngồi phía tường nhà.Q trình giải quyết vụ án,Tồ án cấp sơ thẩm và Toà án cấp

phúc thẩm xác định gia đình ơng Hồ làm 4 ơ văng cửa sổ,một máng bê tơng chịm qua
phần đất thuộc quyền sử dụng của gia đình ơng Trụ,bà Ngun nên quyết định buộc gia
đình ơng Hồ phải tháo dỡ là có căn cứ.Tuy nhiên,dưới lịng đất sát tường nhà ơng Hồ
cịn ống nớc do gia đình ơng Hồ chơn)”.

13


3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất,lịng đất và khơng gian
thuộc quyền sử dụng của người khác khơng?
- BLDS có quy định điều chỉnh việc lấn chiếm đất,lịng đất và khơng gian thuộc quyền sử
dụng của ngời khác.
- Theo Điều 175 BLDS năm 2015 quy định: “1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề
được xác định theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại
từ 30 năm trở lên mà khơng có tranh chấp. Khơng được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới
ngăn cách, kể cả trường hợp ranh giới là kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng. Mọi chủ thể
có nghĩa vụ tơn trọng, duy trì ranh giới chung. 2. Người sử dụng đất được sử dụng khơng
gian và lịng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định
của pháp luật và không được làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác. Người
sử dụng đất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử
dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt quá ranh
giới thì phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3.4 Ở nước ngồi,việc lấn chiếm như trên được xử lí như thế nào?
- Bộ luật dân sự Nhật Bản:
“Article 209:
(1) An owner of land may request the use of the neighboring land to the extent necessary
for constructing or repairing walls or buildings on or in the vicinity of the boundary;
provided, however, that he/she may not enter the dwelling house of the neighbor without
the approval of the same.

(2) In the cases provided for in the preceding paragraph, if the neighbor sustained
damages, he/she may claim compensation.”
- Dịch:
“Điều 209:
(1) Chủ sở hữu đất có thể yêu cầu sử dụng đất lân cận trong phạm vi cần thiết để xây
dựng hoặc sửa chữa các bức tường hoặc cơng trình trong hoặc gần ranh giới; Tuy nhiên,
với điều kiện là người đó khơng được vào nhà hàng xóm mà khơng có sự đồng ý của
người hàng xóm.

14


(2) Trong các trường hợp quy định ở khoản trên, nếu người hàng xóm phải chịu thiệt hại,
họ có thể yêu cầu bồi thường.”
Nguồn: />- Bộ luật dân sự Cồng hòa Liên bang Đức:
“Section 912: Encroachment; duty to tolerate
(1) If the owner of a plot of land, when erecting a building, built over the boundary, but
this was neither intentional nor the result of gross negligence, the neighbour must tolerate
the encroachment, unless the neighbour filed an objection before or immediately after the
encroachment across the boundary.
(2) The neighbour must be compensated by periodical payments. The amount of the
periodical payments depends on the period of the encroachment across the boundary.”
Dịch:
“Điều 912: Lấn chiếm; nghĩa vụ bao dung
(1) Nếu chủ sở hữu thửa đất khi dựng cơng trình, xây vượt ranh giới mà khơng phải do cố
ý hoặc do sơ suất, thì người hàng xóm phải dung thứ cho việc lấn chiếm, trừ trường hợp
người hàng xóm có đơn phản đối trước hoặc ngay lập tức sau vụ lấn chiếm qua ranh giới.
(2) Người hàng xóm phải được bồi thường bằng các khoản thanh toán định kỳ. Số tiền
thanh toán định kỳ tùy thuộc vào thời kỳ lấn chiếm qua ranh giới.”
Nguồn: />3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao

theo hướng buộc gia đình ơng Hồ tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang khơng
gian,mặt đất và lịng đất của gia đình ơng Trụ,bà Nguyên?
- Theo Bản án đề cập: “(Quá trình giải quyết vụ án,Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp
phúc thẩm xác định gia đình ơng Hồ làm 4 ô văng cửa sổ,một máng bê tông chòm qua
phần đất thuộc quyền sử dụng của gia đình ơng Trụ,bà Ngun nên quyết định buộc gia
đình ơng Hồ phải tháo dỡ là có căn cứ)”.

15


3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng gỉai quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân
tối cao.
- Huớng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao là hoà toàn hợp lý.
- Theo Khoản 2 Điều 175 BLDS năm 2015 quy định “Người sử dụng đất được sử dụng
khơng gian và lịng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy
định của pháp luật và không được làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác.
Người sử dụng đất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc
quyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt
quá ranh giới thì phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác”.
- Việc ơng Hồ chơn ống nước dưới lịng đất sát tường là đã lấn sang phần đất của gia
đình ơng Trụ,bà Ngun. Nên buộc ơng Hồ phải có biện pháp khắc phục để đảm bảo
được quền lợi của gia đình ơng Trụ.
3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tồ án khơng buộc ơng Hậu tháo dỡ
nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2m2)?
- Theo Bản án đề cập: “(Tồ án cấp phúc thẩm buộc ơng Hậu trả 132,8m2 đất đã lấn
chiếm nhưng là đất trống cho ông Trê và bà Thi,còn phần đất ông Hậu cũng lấn chiếm
nhưng đã xây dựng nhà (52,2m2) thì giao cho ông Hậu sử dụng nhưng phải thanh toán
giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trê và bà Thi là hợp tình,hợp lý)”.
3.8 Ơng Trê,bà Thi có biết và phản đối ơng Hậu xây dựng nhà trên khơng?

- Ơng Trê và bà Thi có biết và khơng phản đối ơng Hậu xây dựng nhà trên. Theo lời khai
của ông Hậu: “Sau khi sang nhượng xong ông đã làm nhà cơ bản trên diện tích đất đang
tranh chấp,lúc ơng xây nhà gia đình ơng Trê khơng có ý kiến gì”.
3.9 Nếu ông Trê,bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ơng Hậu có
phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ơng Trê,bà Thi khơng?Vì sao?
- Nếu ông Trê và bà Thi biết,phản đối ông Hậu xây nhà thì ơng Hậu phải tháo dỡ nhà và
trả lại đất cho ơng Trê,bà Thi vì căn cứ vào Khoản 1 Điều 166 BLDS năm 2015 quy định:
“Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền địi lại tài sản từ người
chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp
luật”.Việc ơng Hậu nhận chuyển nhượng của anh Kiệt khơng có sự xác nhận của cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền nên vợ chồng ơng Trê có quyền buộc ơng Hậu tháo dỡ nhà và
địi lại đất.

16


3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tồ án liên quan đến phần
đất ơng Hậu lấn chiếm và xây dựng nhà trên.
- Theo nhóm tơi, hướng giải quyết trên của Toà án liên quan đến phần đất ơng Hậu lấn
chiếm và xây nhà là hợp tình hợp lý vì trước đó việc ơng Hậu xây dựng nhà trên đất của
ông Trê và bà Thi diễn ra một cách cơng khai nhưng khi đó vợ chồng ơng Trê khơng có ý
kiến cũng như khơng phản đối. Việc này có thể hiểu vợ chồng ơng Trê chấp nhận cho ơng
Hậu xây dựng căn nhà đó trên đất của mình. Do đó, nếu buộc ơng Hậu phải tháo dỡ hồn
trả đất thì sẽ khiến ơng Hậu chịu thiệt hại. Cách xử lí trên của Tồ án vừa bù đắp thiệt hại
cho ông Trê và bà Thi, cũng vừa giảm bớt những bất lợi về kinh tế cho ông Hậu.
3.11 Theo Tồ án,phần đất ơng Hậu xây dựng khơng phải hồn trả cho ơng Trê,bà
Thi được xử lí như thế nào?Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lời?
- Theo Tồ án, phần đất ơng Hậu xây dựng khơng phải hồn trả cho ơng Trê,bà Thi và
ơng Hậu phải thanh toán giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trê, bà Thi.
Bản án đề cập: “(Tại Bản án phúc thẩm số 313/DSPT ngày 21/10/2003,Toà phúc thẩm

Toà án nhân dân tối cao tại thành phố HCM đã quyết định:
-Áp dụng khoản 1 Điều 63 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự bác kháng cáo
của ông Nguyễn Văn Hậu và kháng cáo của ông Diệp Vũ Trê giữ nguyên quyết định của
bản án sơ thẩm số 09/DSST ngày 21/7/2003 của Toà án nhân dân tỉnh CM như sau:
- Áp dụng khoản 3 Điều 38 Luật đất đai,xử:
+Buộc ông Nguyễn Văn Hậu phải trả cho ông Diệp Vũ Trê và bà Châu Kim Thi diện tích
đất 132.8m2 đất ở ấp Sở Tại,xã Lương Thế Trân,huyện CN,tỉnh CM.Ví trí: BẮc gíap
sơng Bà Bèo, tây giáp đất ơng Nguyễn Văn Hậu,Đông giáp đất và nhà ở của ông Diệp
Vũ Trê.
+Buộc ông Nguyễn Văn Hậu trả cho ôg Diệp Vũ Trê và bà Châu Kim Thi giá trị quyền
sử dụng đất 52,2m2 là 7,83 chỉ vàng 24K.
+Ông Nguyễn Văn Hậu được sử dụng 52,2m2 đất của căn nhà ông đã xây cất.Ơng
Hậu,ơng Trê và bà Thi có trách nhiệm liên hệ với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền để
chuyển quyền sử dụng phần đất 52,2m2 này)”.
3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướng giải quyết như
Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không?Nêu rõ
quyết định mà anh/chị biết.
- Đã có quyết định theo hướng gỉai quyết như Quyết định số 23.
17


- Cụ thể:
- Quyết định số 02/2006/DS-GĐT ngày 21/2/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân
dân tối cao,trong phần xét thấy: “(Căn cứ vào văn tự đoạn mãi nhà ngày 30/12/1973 giữa
ơng Vui và bà Khanh thì căn nhà bà Khanh có chiều rộng mặt tiền là 7,4m và căn cứ vào
giấy phép xây dựng số 51/GP.SXD ngày 8/2/1996 của Sở Xây dựng tỉnh ĐL thì gia đình
bà Khanh được xây nhà có chiều rộng mặt tiền là 7,4m nhưng theo biên bản đo đạc của
Toà án nhân dân tỉnh ĐL thì thực tế bà Khanh đã xây dựng chiều rộng mặt tiền là 7,63m
sai với giấy phép xây dựng,vượt q diện tích đất mà gia đình bà Khanh được quyền sử
dụng là 23cm.Thực tế bà Khanh đã xây kiềng móng nằm đè lên 20cm móng của nhà ơng

Tùng”. Và đoạn: “(Về nguyên tắc,bà Khanh đã lấn chiếm đất thuộc quyền sử dụng của
ơng Tùng thì bà Khanh phải tháo dỡ cơng trình để trả lại đất cho ơng Tùng. Tuy nhiên,khi
gia đình bà Khanh xây dựng sát tường nhà ơng Tùng,làm kiềng trên nền móng nhà ơng
Tùng,ơng Tùng khơng phản đối trong suốt q trình q trình từ khi bà Khanh khởi công
xây dựng (tháng 2/1996) đến khi hoàn thành (tháng 6/1996). Do việc đã xây dựng hoàn
thiện nhà cao tầng,nếu buộc bà Khanh phải dỡ bỏ và thu hẹp lại cơng trình sẽ gây thiệt
hại rất lớn cho gia đình bà Khanh. Xét diễn biến thực tế như trên,Hội đồng Thẩm phán
nhất trí với quan điểm của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tố cao tại kháng nghị là
Tồ án cấp phúc thẩm khơng buộc bà Khanh phải tháo dỡ phần tường nhà đè lên phía trên
móng nhà ơng Tùng mà chỉ buộc bồi thường bằng tiền là hợp tình,hợp lý)”.
3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán trong
Quyết định số 23 được bình luận ở đây?
- Phịng Tài ngun và mơi trường huyện CN đã có căn cứ xác định ông Hậu đã lấn đất
của ông Trê. Tồ án phúc thẩm buộc ơng Hậu trả 132,8m2 đất đã lấn chiếm cho ơng Trê
và bà Thi là hồn tồn đúng đắn. Cịn phần đất đã xây dựng nhà (52,2m2) giao cho ơng
Hậu sử dụng nhưng phải thanh tốn giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trê và bà Thi là
hợp tình hợp lý vì khi ơng Hậu xây dựng ơng Trê khơng có ý kiến gì hết. Nên khi hồn
thiện,nếu buộc ơng Hậu phải dỡ sẽ gây thiệt hại lớn cho gia đình ơng Hậu.
3.14 Đối với phần chiếm khơng gian 10,71m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57m2
trên đất lấn chiếm,Tồ án sơ thẩm và Tồ án phúc thẩm có buộc tháo dỡ khơng?
- Đối với phần chiếm không gian 10,71m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57m2 trên đất
lấn chiếm.Tồ án sơ thẩm và Tồ án phúc thẩm chưa xem xét buộc ơng Hậu phải tháo dỡ
hoặc phải thanh toán giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trê và bà Thi.

18


3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71m2 và căn nhà phụ
trên như thế nào?
- Theo nhóm tơi,để đảm bảo quyền lợi của ơng Trê và bà Thi thì Tồ án nên buộc ơng

Hậu tháo dỡ phần lấn chiếm 10,71m2. Cịn căn nhà phụ ơng Hậu nên thoả thuận với ông
Trê và bà Thi mức thanh tốn giá trị của miếng đất 18,57m2 đó.
3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian
ở Việt Nam hiện nay.
-Hướng giải quyết của Toà án về việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt
Nam hiện nay chưa thực sự sát với quy định của pháp luật.
- Có quan điểm cho rằng: “Về nguyên tắc,cần phải tháo dỡ cơng trình để trả lại cho chủ
sở hữu bị lấn chiếm tồn bộ quyền sở hữu của mình. Tuy nhiên, dưới gốc độ kinh tế, việc
quy định ngoại lệ của việc tháo dỡ đối với cơng trình vi phạm sẽ góp phần tránh lãng phí
đồng thời bảo vệ một cách hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Nếu quy định
theo hướng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có tài sản bị lấn chiếm như án lệ
của Pháp luật hiện nay thì chưa bảo vệ lợi ích chính đáng của bên bị lấn chiếm”.
- Xét cho cùng, việc tạo ra ngoại lệ như hướng xử lý cuả Toà án hiện nay khiến cho
quyền sở hữu của người có quyền sử dụng đất bị xâm hại,trái ngược với quy định của
Pháp luật.
3.17 Hướng giải quyết trên của Toà án trong Quyết định số 23 có cịn phù hợp với
BLDS 2015 khơng?Vì sao?
Hướng giải quyết trên của Toà án trong Quyết định số 23 khơng cịn phù hợp với BLDS
năm 2015 vì căn cứ vào Điều 180 BLDS năm 2015 quy định “Chiếm hữu ngay tình là
việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản
đang chiếm hữu”thì ơng Hậu chiếm hữu khơng ngay tình,cụ thể là giao dịch giữa ơng
Hậu và anh Kiệt khơng có văn bản hợp pháp (giấy khơng có xác nhận của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền) vừa khơng nêu rõ vị trí,mốc giới cụ thể. BLDS năm 2015 bảo vệ
quyền sở hữu của chủ sở hữu Điều 168 quy định “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu
mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm
hữu”chứ khơng có quy định bảo vệ quyền người lấn chiếm tài sản.

19



Mục Lục
I. Đòi động sản từ người thứ ba....................................................................................................................2
1.1 Trâu là động sản vì ?............................................................................................................................2
1.2 Trâu có phải là tài sản phải đăng kí quyền sở hữu khơng ?............................................................2
1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài ?.......2
1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hồn cảnh có tranh chấp trên ?
.......................................................................................................................................................................3
1.5 Việc chiếm hữu như trong hồn cảnh của ơng Dịn có căn cứ pháp luật không ?.......................3
1.6 Thế nào là chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lời..................................................................................................................................................................3
1.7 Nguời như hồn cảnh của ơng Dịn có là người chiếm hữu ngay tình hay khơng ? Vì sao ?......3
1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và khơng có đền bù theo quy định về đòi tài sản tong BLDS ? 3
1.9 Ơng Dịn có được con trâu thơng qua giao dịch có đền bù hay khơng ?.......................................3
1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp , bị mất hay bị chiếm hữu ngồi ý chí của ơng Tài
khơng ?.........................................................................................................................................................4
1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao , ơng Tài được địi trâu từ ơng Dịn không ? Đoạn
nào của quyết định cho câu trả lời ?........................................................................................................4
1.12 Suy nghĩ của anh / chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao......4
1.13 Khi ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ
ông Tài không ?..........................................................................................................................................4
1.14 Khi ông Tài không được địi trâu từ ơng Don thì Tịa án đã hướng ông Tài được quyền yêu
cầu ai trả giá trị con trâu ? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời ?.............................................5
1.15 Suy nghĩ của anh / chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao......5
II. Đòi động sản từ người thứ ba 2...............................................................................................................5
2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp thuộc bà X
và đã được bà N chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình?....................................................................6
20


2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được

bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình?.......................7
2.3 Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N
như thế nào đối với bà X?..........................................................................................................................7
2.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa ?8
2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết
phục khơng vì sao ?....................................................................................................................................8
III. Lấn chiếm tài sản liền kề........................................................................................................................8
3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của
ông Trê,bà Thi và phần lấn cụ thể là bao nhiêu?.................................................................................10
3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ơng Hồ đã lấn sang đát (khơng gian,mặt
đất,lịng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ,bà Nguyên?..............................................10
3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất,lịng đất và khơng gian thuộc quyền sử
dụng của người khác khơng?..................................................................................................................11
3.4 Ở nước ngồi,việc lấn chiếm như trên được xử lí như thế nào?...................................................11
3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Toà dân sự Tồ án nhân dân tối cao theo hướng
buộc gia đình ông Hoà tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang khơng gian,mặt đất và lịng đất của
gia đình ơng Trụ,bà Nguyên?..................................................................................................................12
3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng gỉai quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao.........12
3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Toà án không buộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được
xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2m2)?.................................................................................................12
3.8 Ơng Trê,bà Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không?...................................13
3.9 Nếu ông Trê,bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ơng Hậu có phải tháo dỡ
nhà để trả lại đất cho ông Trê,bà Thi khơng?Vì sao?..........................................................................13
3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tồ án liên quan đến phần đất ơng Hậu
lấn chiếm và xây dựng nhà trên.............................................................................................................13
3.11 Theo Toà án,phần đất ơng Hậu xây dựng khơng phải hồn trả cho ông Trê,bà Thi được xử lí
như thế nào?Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lời?...........................................................13
3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23
liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không?Nêu rõ quyết định mà anh/chị biết.........14
3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán trong Quyết định

số 23 được bình luận ở đây?....................................................................................................................14
3.14 Đối với phần chiếm khơng gian 10,71m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57m2 trên đất lấn
chiếm,Tồ án sơ thẩm và Tồ án phúc thẩm có buộc tháo dỡ khơng?..............................................14
3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm khơng gian 10,71m2 và căn nhà phụ trên như thế
nào?............................................................................................................................................................15
3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam
hiện nay......................................................................................................................................................15
21


3.17 Hướng giải quyết trên của Toà án trong Quyết định số 23 có cịn phù hợp với BLDS 2015
khơng?Vì sao?...........................................................................................................................................15

22



×