Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Vai trò và những yêu cầu cơ bản của người kỹ sư công nghệ thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 24 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN
KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP KỸ SƯ

ĐỀ TÀI: VAI TRỊ VÀ NHỮNG U CẦU CƠ BẢN
CỦA
NGƯỜI KỸ SƯ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Huỳnh Đình
Thuấn
Lớp học phần: 420300215503
Nhóm thực hiện: Nhóm 10


TP. HCM, tháng 6 năm 2020

MỤC LỤC
Lời mở đầu..................................................................................
...............2
I.

KHÁI NIỆM
1. Thực phẩm là gì ?.......................................................
2.

II.

III.


....................................3
3. Thế nào là kỹ sư CNTP ?...........................................4
VAI TRỊ CỦA NGƯỜI KỸ SƯ CNTP
1. Vị trí cơng tác:............................................................
2.

...................6
Tính chất cơng việc:...................................................

3.

..........................6
Vai trị của kỹ sư CNTP:..............................................

...............................7
NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KỸ SƯ CNTP
1. Về chuyên mơn:.........................................................
2.

IV.

V.

.......................3
Cơng nghệ thực phẩm là gì ?......................................

.....................11
Về kinh nghiệm làm việc:...........................................

.................................13

3. Về kỹ năng:............................................................15
KIẾN NGHỊ
1. Đối với ngành CNTP:...............................................17
2. Đối với người kỹ sư CNTP:..........................................
...................................18
a) Vấn đề
b) Nguyên nhân
c) Giải pháp
KẾT LUẬN..........................................................21

2


LỜI NĨI ĐẦU
Có thể nói, với số dân trên 90 triệu người hiện nay của nước ta,
nhu cầu tiêu dùng của người dân đối với thực phẩm chế biến
ngày càng nhiều và đa dạng với nhiều hình thức sản phẩm khác
nhau, đặc biệt là nhu cầu với các sản phẩm sạch được chế biến
an tồn. Chính vì vậy, ngành cơng nghệ thực phẩm có nhiều
tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai.
Đạt trên 20% PIB (tổng sản lượng nội địa), xếp thứ hai trong ba nhóm ngành
dẫn đầu về nhu cầu nhân lực giai đoạn 2015-2020, công nghệ thực phẩm đang
khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế Việt Nam. Ngoài việc phải ngày
càng mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng thì cùng
với xu hướng hội nhập, ngành này đã mở rộng và đa dạng hóa quan hệ hợp tác
với các nước để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Nhiều
doanh nghiệp thực phẩm liên tục được xây dựng, đầu tư để đa dạng hóa chủng
loại và chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu
về xuất khẩu sản phẩm thực phẩm, nơng sản, thủy sản,…

nhưng các dịng sản phẩm chế biến sẵn vẫn chưa được khai
thác hiệu quả. Nguyên nhân chính là do chênh lệch về trình độ
cơng nghệ, trang thiết bị và nhân lực. Nước ta đang thực sự
thiếu những người lao động có trình độ chun mơn và tay
nghề vững vàng trong lĩnh vực thực phẩm.
Chính vì vậy ngồi nhu cầu về số lượng thì u cầu về nhân lực
trình độ cao vẫn cịn là một bài tốn chung cho các cơng ty, nhà máy,
trường học, viện nghiên cứu và các cơ quan quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực
thực phẩm, nhu cầu đào tạo tạo cho ngành này ngày càng nhiều để đáp ứng nhu
cầu cấp thiết. Đó là khó khăn của nền kinh tế, nhưng cũng chính là
cơ hội để các kỹ sư cơng nghệ thực phẩm chớp lấy và thành
công.
Bài tiểu luận này nhằm trình bày và đem lại thơng tin về vai trị
cũng như những yêu cầu cơ bản của người kỹ sư công nghệ
thực phẩm để định hướng cho sinh viên theo ngành. Giúp sinh
viên đáp ứng những yêu cầu để phát triển bản thân, thăng tiến
nghề nghiệp trong ngành Công nghệ thực phẩm.

3


I.
1.

KHÁI NIỆM
Thực phẩm là gì?

_Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi
sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm
không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như

dược phẩm.
Một số thực phẩm thường gặp:
_Thực phẩm đông lạnh;
_Thực phẩm ăn liền;
_Thực phẩm chức năng;
_Thực phẩm đóng hộp;
_...
2.

Cơng nghệ thực phẩm là gì?

_ Cơng nghệ thực phẩm (tiếng Anh là Food Technology) là 1
trong 5 ngành thuộc khối ngành công nghệ chuyên về lĩnh
vực bảo quản và chế biến nông sản; kiểm tra, đánh giá chất
lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất
– bảo quản, tạo nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm
hoặc dược phẩm, hóa học,… tất cả đều liên quan đến cơng
nghệ thực phẩm; nhằm tối ưu hóa dinh dưỡng trong việc
phục vụ nhu cầu ăn uống của cộng đồng.

4


3.

Kỹ sư công nghệ thực phẩm:

_Kỹ sư là như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh
ra thiết kế, là những người sang chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử

nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các
mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những những hạn chế do tính
thực tiễn, quy định, an tồn và chi phí.
_Kỹ sư là tầng lớp trí thức có học vị và địa vị cao trong xã hội .
_Người kỹ sư có sự đóng góp lớn về trí tuệ và tài năng của mình cho
cộng đồng xã hội làm cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều của
cải cho xã hội.

5




Người kỹ sư Cơng nghệ
thực phẩm sẽ là người
có kiến thức nền tảng lẫn
chuyên sâu về hóa học,
sinh học, nguyên liệu chế
biến, phương pháp chế
biến, quy trình phân tích,
đánh giá chất lượng thực
phẩm, vệ sinh an toàn
thực phẩm…, tức là đảm
nhận các cơng việc có

Một số cơng việc cụ thể của người kỹ sư công nghệ thực
phẩm:
_ Nhân viên kiểm định chất lượng (QA).
_Nhân viên kiểm soát chất lượng nguyên liệu (QC).
_Chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D).

_Kỹ sư công nghiệp thực phẩm.
_Kỹ sư sản xuất ( Production engineer).
_Nhân viên bếp.
_Chuyên gia dinh dưỡng (Nutritionist).
_Kỹ thuật viên sản xuất.
_Nhân viên phịng thí nghiệm ( Laboratory staff).
_Nhân viên bộ phận thu mua.
_Giám sát viên sản xuất ( Production supervisor).
_...

6


II.

VAI TRỊ CỦA NGƯỜI KỸ SƯ CƠNG NGHỆ
THỰC PHẨM

1. Vị trí cơng tác:
_Cơng tác trong hệ thống lao động kỹ thuật: sản xuất, thiết
kế, kiểm nghiệm, kiểm định...
_Công tác trong các đơn vị kinh doanh vật tư kỹ thuật: sản
phẩm, thiết bị...
_Cơng tác trong các cơ

quan hành chính, sự
nghiệp...

2. Tính chất cơng việc:
_Cơng việc tùy thuộc vào bộ phận, có thể làm tại nhà máy,

hoặc văn phịng, phịng thí nghiệm và bếp.
_An toàn vệ sinh là rất quan trọng, đồng phục và đồ bảo hộ
là không thể thiếu khi làm việc trong nhà máy, phịng thí
nghiệm và bếp.
_Nếu bạn là người ăn chay hay có những ngoại lệ trong việc
ăn uống, bạn sẽ gặp một chút khó khăn. Tuy nhiên, bạn có
thể trình bày và nhận được sự thơng cảm, sắp xếp ổn thỏa từ
ban điều hành.
_Bạn sẽ phải đi cơng tác thường xun nếu cơng việc chính
của bạn liên quan tới bán hàng hoặc hợp tác cùng chính
quyền địa phương.
_Bạn có cơ hội đi lại trong nước hoặc nước ngoài, tùy thuộc
7


vào nhiệm vụ bạn được giao, như là kiểm tra chất lượng của
nhà cung cấp nguyên liệu, nhà kho hay đại lý phân phối.
3. Vai trị của kỹ sư Cơng nghệ thực phẩm:
_ Do sự tồn cầu hố của chuỗi thức ăn, đòi hỏi việc bảo vệ người tiêu dùng
ngày càng gắt gao hơn. Vì thế người kỹ sư cơng nghiệp thực phẩm đang đối
mặt với nhu cầu ngày càng tăng đối với các giải pháp phân tích nhanh hơn
và nhạy hơn để đảm bảo cung cấp sản phẩm và thực phẩm sạch. Cho nên dẫn
đến vai trò kiểm tra ngun liệu thơ, sự ổn định trong q trình chế biến,
chất lượng thành phẩm và giá trị dinh dưỡng phải được đảm bảo hàng

đầu.

4.

8



_ Một vai trị khơng kém của người kỹ sư công nghệ thực phẩm là Tham
khảo ý kiến về các quá trình xữ lý, vận hành nhà máy, các chuyên gia
hương vị, bao bì và các chuyên gia tiếp thị để giải quyết vấn đề trong phát
triển sản phẩm. Vì một số loại hợp chất khơng mong muốn có thể tìm thấy
trong các sản phẩm thực phẩm do đóng gói hoặc chế biến, sự xử lí rác thải
khơng tốt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đảm bảo các loại
thiết bị vận hành đúng,…

_ Đánh giá chế biến thực phẩm và các hoạt động lưu trữ hỗ trợ trong
việc phát triển các
chương trình bảo
đảm chất lượng
cho các hoạt động
như vậy. Những sản
phẩm mới được chế
biến phải thông qua
các sự đánh giá của
các kỹ sư theo tiêu
chuẩn quốc tế và
được lưu trữ lại làm
tài liệu nghiên cứu
làm ra các sản mới có chất lượng cao hơn.
9


_ Thực phẩm được đánh giá tốt khi nó thoả mãn nhu cầu của người tiêu
dùng. Để có được thực phẩm tốt người kỹ sư phải phát huy được vai trị
nghiên cứu phương pháp để cải thiện các khía cạnh của thực phẩm,

chẳng hạn như thành phần hoá học, hương vị, màu sắc, kết cấu, giá trị
dinh dưỡng và tiện lợi.

_ Một số sản phẩm một khi không
được đánh giá tốt thì được gọi là sản
phẩm kém chất lượng cho nên việc
nghiên cứ cấu trúc và thành phần
của thực phẩm hoặc các loại thực
phẩm trải qua những thay đổi trong
lưu trữ và chế biến. Vì thế vai trị
đảm bảo chất lượng của thực phẩm
phải được đặt trong trọng tâm.

10


_ Thế giới đang ở trong thời đại 4.0 và đang không ngừng tiến lên cho nên rất
cần sự phát triển các cách thức mới hoặc cải tiến của bảo quản, chế biến,
đóng gói, lưu trữ và phân phối thực phẩm, sữ dụng kiến thức về hoá học, vi
sinh học và khoa học khác.
_ Phát triển các tiêu chuẩn thực phẩm, đặc điểm kỹ thuật sản xuất, an toàn,
các quy định vệ sinh, quản lý chất thải và chi tiết kỹ thuật cấp nước.
_ Thử nghiệm sản phẩm mới cho hương vị, kết cấu, màu sắc, hàm lượng
dinh dưỡng và sự tn thủ các chính phủ và các ngành cơng nghiệp tiêu
chuẩn.
_ Chứng minh các sản phẩm cho khách hàng.

11



III. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGƯỜI
KỸ SƯ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
1.

Về chuyên môn:

_ Yếu tố tiên quyết để trở thành một người kỹ sư cơng nghệ
thực phẩm đó là vốn kiến thức sâu rộng và hóa sinh về
chuyên mơn, chun ngành.
_ Quan trọng khơng kém đó là có kiến thức cơ bản xã hội bởi
xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của người tiêu dùng
ngày càng cao và luôn thay đổi nên nắm được kiến thức xã
hội sẽ giúp người kỹ sư có linh hoạt và chủ động trong việc
nắm bắt tâm lý và nhu cầu thực phẩm của khách hàng theo
thời gian. Bởi ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ thì nhu cầu của
con người về thực phẩm sẽ khác nhau, nếu như trong những

năm kháng chiến, cái người ta cần chỉ là đủ ăn thì giải phóng
xong lại cần ăn ngon, và khi đất nước càng ngày càng phát
triển thì người ta lại đặc biệt quan tâm đến vấn đề dinh
dưỡng và thẩm mỹ.
_ Cần có bằng cấp liên quan đến ngành cơng nghệ thực phẩm để bắt đầu
công việc:
+ Thực phẩm, dinh dưỡng và sức khỏe.
+ An toàn thực phẩm và quản lý chất lượng.
+ Khoa học và công nghệ thực phẩm.

12



_ Nắm vững những kiến thức chuyên ngành để áp dụng và thực tiễn việc
nghiên cứu,…
_ Bạn có thể học cao hơn để tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức, gia tăng cơ
hội thắng tiến về nghề nghiệp.
Ngoài ra, người kỹ sư phải có những phẩm chất sau:
_Phải có tính kỷ luật: Làm việc trong mảng nghiên cứu và
phát triển đỏi hỏi các cá nhân phải có kế hoạch, tổ chức và
nghiêm túc.
_ Phải am hiểu và thích tìm tịi: Ngồi những kiến thức
chuyên môn của chuyên ngành người kỹ sư cần phải quan
tâm đến những kiến thức ngồi chun mơn như marketing.
_ Phải có tính kiên trì: Phải kiên trì tìm ra một phương pháp
và cơng thức đúng cho tất cả các sản phẩm cũng các q
trình thí nghiệm.
_ Quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm, dịch vụ ăn uống.
_ Nhạy bén trong việc nắm bắt tâm lý, sở thích khách hàng,
nhu cầu sử dụng của họ.
_ Có tư duy sáng tạo, phân tích.
_...

13




Người kỹ sư phải luôn luôn học tập, làm việc vì một ngành
kỹ thuật bao giờ cũng cần một kiến thức nền vững chãi từ
đó mới có thể sáng tạo, sáng chế hữu ích. Bên canh đó
khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn và trau dồi
các phẩm chất cần thiết để trở thành một người kỹ sư giỏi,

có vị trí xứng đáng trong ngành.

2. Về kinh nghiệm làm việc:
_ Một kỹ sư cơng nghệ thực phẩm địi hỏi nhiều yếu tố kết
hợp cùng kinh nghiệm làm việc lâu năm.

14


_ Một số tập đồn, cơng ty lớn trong lĩnh vực thực phẩm, đồ
uống của Việt Nam đã quen thuộc với chúng ta như Tân Hiệp
Phát, Hữu Nghị Food, Kinh Đơ, Sài Gịn Food, T&T Group,
Trung Ngun, Vinamilk, TH True Milk, Vina Acecook,
Vinacafe, Masan, Vissan, Cholimex… Hay các công ty liên
doanh nước ngồi, tập đồn đa quốc gia có trụ sở tại Việt
Nam cũng rất rộng mở và đang trở thành xu hướng của nhân
lực trẻ. Ví dụ như Pepsico, Coca-cola, Heineken, Nestlé,
Sabeco, Abbott, Zagro, Carlberg, Ajinomoto, Kewpie,
Cargill…

_ Các công ty này ln tìm kiếm nhân sự giỏi cho rất nhiều vị trí để bạn thử
sức. Tuy nhiên để vào các công ty trên không hề dễ dàng, nhà tuyển dụng sẽ
ưu tiên những ứng viên ngồi có kiến thức chun mơn giỏi phải có kinh
15


nghiệm thực tiễn. Bởi sẽ giảm thời gian và chi phí đào tạo nhân viên mới
cũng như qua thời gian, kinh nghiệm làm việc cũng phần nào giúp nhà tuyển
dụng đánh giá nhân sự của mình.
_ Nên vậy các bạn trẻ hồn tồn có thể bắt đầu sự nghiệp tại các doanh

nghiệp vừa và nhỏ để tích lũy kinh nghiệm thực tế cũng như chuyên môn,
tạo bước đệm vững chắc và cơ hội thăng tiến cao hơn khi sang các tập đồn
lớn.
_ Mặc dù cịn là sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm làm
việc trong thực tế nhưng với những nền tảng mà bạn đã học
ở trường đại học cộng với tinh thần học hỏi, sự u cơng việc
và có thể hịa nhập vào mơi trường làm việc chun nghiệp
thì sẽ có được những kinh nghiệm thực tiễn trong thời gian
ngắn nhất.
_ Các dự án tình nguyện bạn đã tham gia cũng sẽ là lợi thế
cho bạn. Những kinh nghiệm về kỹ thuật tại nhà máy sản
xuất là điểm mạnh.


Thực tế cũng như bao ngành nghề khác, để có được mức lương cao và
hấp dẫn khi làm việc trong ngành cơng nghệ thực phẩm, bạn phải có q
trình làm việc tích luỹ kinh nghiệm để có thể thăng tiến lên những vị trí
cơng việc cao hơn trong cơng ty hoặc làm nổi bật hơn CV xin việc của
bạn.
3. Về kỹ năng:

16


_ Người kỹ sư cơng nghệ thực phẩm ngồi nền tảng kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn tích lũy thì yêu cầu bản thân người kỹ sư phải trang bị cho
mình những kỹ năng cần thiết. Những kỹ năng đó khơng chỉ hỗ trợ cho cơng
việc mà cịn giúp kỹ sư phát triển bản thân mình, thăng tiến trong sự nghiệp.
_Một số kỹ năng cần thiết cho người kỹ sư:












Kỹ năng làm việc nhóm: Hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả với các
đồng nghiệp trong công việc để phát triển hiệu quả các sản phẩm, phát
huy tối đó tố chất từng cá nhân.
Có tố chất lãnh đạo: lãnh đạo một nhóm làm việc tốt khơng chỉ giúp
giải quyết cơng việc hiệu quả mà cịn nhận được sự tín nhiệm từ đồng
nghiệp.
Linh hoạt, nhạy bén trong công việc: chủ động áp dụng kỹ thuật mới,
kỹ thuật tiên tiến để nâng cao hiệu suất và hiệu quả làm việc.
Kỹ năng viết và giao tiếp tốt: Người kỹ sư cần viết tốt để lên kế hoạch
phát triển sản phẩm, xây dựng dự án; có kỹ năng giao tiếp để trình bày
một cách thuyết phục cho khách hàng, đối tác thấy sản phẩm, dự án
của mình là tốt, tiềm năng.
Khả năng tính tốn: Ngành Công nghệ thực phẩm yêu cầu các số liệu
thực nghiệm phải được tính tốn chính xác, đúng đắn vì chỉ cần khác
biệt nhỏ cũng làm cho thực phẩm trở nên khác nhau.
Giải quyết vấn đề: giải quyết mâu thuẫn, vấn đề xảy ra một cách
nhanh chóng và hiệu quả để tiếp tục hồn thành cơng việc sớm và
thành cơng.

17













Có tầm nhìn trong thị trường tiêu dùng: chủ động đi
trước để đón đầu nhu cầu ngày càng thay đổi của người
tiêu dùng, người kỹ sư nào có sự nhạy bén, linh hoạt sẽ
dễ dàng được tín nhiệm từ cấp trên.
Tiêu chuẩn sạch sẽ cao và khả năng tuân thủ các quy
định vệ sinh nghiêm ngặt: Thực phẩm là đồ ăn, đồ uống
cho con người nên phải đảm bảo sạch sẽ, đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm; cũng như khi người kỹ sư vào
đánh giá, tham quan các quy trình sản xuất.
Độ tập trung cao và tỉ mỉ: Do thường xun phải làm
việc trong phịng lab, phịng thí nghiệm để nghiên cứu
phát triển sản phẩm yêu cầu người kỹ sư phải thật sự
chú tâm, tỉ mỉ để tránh xảy ra sai sót.
Quản lý thời gian và tổ chức tốt: giúp tiết kiệm thời
gian, sử dụng thời gian hiệu quả, nâng cao hiệu suất
làm việc.
Đam mê với khoa học và áp dụng nó vào sản xuất thực
phẩm và nấu nướng.


18




IV.
1.



KIẾN NGHỊ

Đối với ngành Công
nghệ thực phẩm:

_Đổi mới các thiết bị, năng
suất cao, tốc độ cao đảm
bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm.
_ Đa dạng hóa sản phẩm.
_ Nâng cao chất lượng và
hình thức bao gói sản phẩm.
_ Chú trọng đến sản xuất các sản phẩm cao cấp.

_ Xây dựng thương hiệu.

19



_ Tăng cường công tác xúc tiến thương mại.
_ Mở rộng thị trường.
_ Đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
_ Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, bền vững.
_ Đầu tư xây dựng mới các nhà máy sản xuất trên cơ sở cân
đối cung cầu của từng vùng.
_ Kêu gọi các công ty hàng đầu thế giới vào Việt Nam đầu tư
xây dựng nhà máy công suất lớn, mở rộng thị phần ở châu Á.
_ Các nhà máy phải được trang bị công nghệ hiện đại để sản
phẩm làm ra có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và
thế giới.
2.
a.

Đối với người kỹ sư Công nghệ thực phẩm:
Vấn đề:

_ Khi “miếng bánh” thị phần trở
nên khốc liệt, doanh nghiệp nội địa
lẫn doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi đều cần phải tự chuyển
mình để chạy theo thị trường thực
phẩm vốn thay đổi rất nhanh. Việc
đầu tư vào yếu tố nhân lực cho phát
triển sản phẩm nhiều khả năng sẽ
trở thành giải pháp tiềm năng cho
cuộc chạy đua thị phần này.
_ Trên những trang web tuyển dụng trong thời gian gần đây, có thể dễ thấy
hàng ngàn thơng tin tuyển dụng được đăng tải để tìm nhân viên nghiên cứu
phát triển sản phẩm thực phẩm (R&D) ở nhiều vị trí khác nhau từ cấp cao

đến chưa có kinh nghiệm. Những vị trí này rải đều khắp các kiểu doanh
nghiệp từ công ty tư nhân vừa và nhỏ, tập đồn quốc doanh đến các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cả các doanh nghiệp nước ngoài.

20


_ Chính sự “nóng” về nhu cầu tuyển dụng cho thấy triển vọng nghề nghiệp
của ngành là rất cao, dẫn đến các trường đua nhau mở ngành Công nghệ thực
phẩm, “người người nhà nhà” theo học.

b.

Nguyên nhân:

_ Người học không hiểu chính bản thân họ. Nhiều người trẻ chỉ biết một
chút hoặc khơng biết gì về điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, tính cách và những
khả năng của chính bản thân. Chính những điều này là những nhân tố quan
trọng được xem xét trước khi đưa ra những lựa chọn nghề nghiệp, nhất là đối
với ngành Công nghệ thực phẩm là ngành u cầu nhiều về kiến thức tốn,
lý, hóa, sinh và những kiến thức chuyên môn, chuyên ngành. Họ chỉ theo
ngành học dựa trên khả năng tài chính, lời nói của người khác.
_ Sinh viên khơng hiểu về thị trường việc làm. Thị trường việc làm thay đổi
và luôn ln thay đổi, tuy nhiên người trẻ chỉ có ít thậm chí khơng có chút
kiến thức gì về vấn đề này. Điển hình là ngành Thực phẩm yêu cầu số lượng
nhân lực lớn đồng nghĩa áp lực, tỉ lệ cạnh tranh, sự đào thải trong ngành rất
cao.
_ Sinh viên có ít kiến thức về chun ngành mình theo học. Có rất nhiều các
loại hình đào tạo và các cấp bậc khác nhau, với giáo trình giảng dạy khác
21



nhau. Bản thân sinh viên phải chăm chỉ học tập để nắm vững kiến thức
chuyên môn, chuyên ngành.
_ Sinh viên trong quá trình học chỉ quan tâm đến kiến thức chuyên môn,
chuyên ngành. Mặc dù kiến thức là

rất quan trọng, nhưng kỹ năng
nghiên cứu và khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu sẵn có vào thực tế
cơng việc tại doanh nghiệp cũng quan trọng khơng kém. Ngồi ra, các kỹ
năng mềm như sắp xếp công việc, quản lý thời gian, thuyết trình, trình bày
báo cáo, giao tiếp tốt, ngoại ngữ trôi chảy,… cũng là những điều mà nhà
tuyển dụng mong đợi ở một sinh viên mới ra trường.

c.

Giải pháp:

_ Lựa chọn các cơ sở, trường học có uy tín trong việc đào tạo ngành học để
có được sự an tâm trong học tập, kiến thức vững và đúng đắn.
_ Lựa chọn ngành Công nghệ thực phẩm không chỉ dựa vào sự u thích bản
thân mà cịn phải dựa vào khả năng của mình, có đáp ứng đủ u cầu của
cơng việc theo ngành hay khơng. Việc đó địi hỏi bản thân người học phải có
định hướng cụ thể, rõ ràng.
_ Trong quá trình học tập, bản thân sinh viên phải tự giác, chăm chỉ học tập
không chỉ kiến thức chuyên ngành mà còn phải học hỏi, trau dồi thêm các kỹ
năng mềm như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, giải

22



quyết vấn đề,…để không chỉ phục vụ cho nhu cầu cơng việc mà cịn cho việc
phát triển bản thân, người kỹ sư có kiến thức vững cùng kỹ năng tốt sẽ được

trọng dụng, dễ dàng thăng tiến sự nghiệp.
_ Các trường, cơ sở đào tạo ngoài dạy kiến thức phải chú trọng kèm theo dạy
các kỹ năng mềm khác.
_ Bản thân người kỹ sư phải biết lăn xả, hy sinh, mới ra trường có thể bắt
đầu cơng việc ở các cơng ty, doanh nghiệp nhỏ để học hỏi, tích lũy kinh
nghiệm, tạo tiền đề để ứng tuyển vào các công ty, doanh nghiệp lớn hơn.
_ Ngoài những yêu cầu trên, bản thân người kỹ sư theo ngành phải luôn giữ
tập cách làm việc tỉ mỉ, có trách nhiệ cao, vững tâm lý trước áp lực của công
việc, luôn đam mê với ngành dù có khó khăn, phải ln đổi mới tư duy, nhạy
bén khi nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu khách
hàng.

V.

KẾT LUẬN

_Ngày nay, khoa học- kỹ thuật phát triển,
các doanh nghiệp áp dụng nhiều thành
tựu vào quy trình sản xuất và nghiên cứu; nguồn nhân lực dồi
dào, tỉ lệ cạnh tranh cao giữa các kỹ sư Công nghệ thực
phẩm nhằm tìm được cơng ty, doanh nghiệp có mức lương
tốt, mơi trường chun nghiệp,…


Địi hỏi bản thân sinh viên từ khi còn trên giảng đường
phải biết tự giác phát triển bản thân bằng cách chăm chỉ

học tập, nghiên cứu các kiến thức chuyên môn, chuyên
nhanh, nắm vững lý thuyết để áp dụng vào thực tiễn
nghiên cứu, phát triển sản phẩm. Ngoài ra bản thân sinh
viên và người kỹ sư Công nghệ thực phẩm phải học thêm,
23


trau dồi các kỹ năng mềm cần thiết để phục vụ cho công
việc, cho phát triển bản thân, dễ dàng thăng tiến trong
cơng việc. Bên cạnh đó, sinh viên vừa tốt nghiệp ngành
nên lăn xả bản thân có thể ở các doanh nghiệp, công ty
thực phẩm nhỏ để lấy kinh nghiệp, trau dồi bản thân, tạo
tiền đề để bước chân vào các doanh nghiệp lớn với các
yêu cầu cao, cống hiến bản thân để nhà tuyển dụng thấy
và ứng tuyển bạn vào vị trí phù hợp với mức lương tương
xứng.

24



×