Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.53 KB, 22 trang )

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH 
NGHIỆM
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu  
quả giáo dục khi dạy chuyên đề  “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp  
kết thúc (1953 ­ 1954)””
                                Tác giả sáng kiến: Đặng Hà Giang
              Mã sáng kiến: 22.57.01

1


Vĩnh Phúc, năm 2020
Mục Lục
1

Lời giới thiệu

1

2

Tên sáng kiến

1

3


Tác giả sáng kiến

1

4

Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

2

5

Lĩnh vực áp dụng sán kiến

2

6

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu

2

7

Mơ tả bản chất của sáng kiến

2

7.1


Về nội dung sáng kiến

2

7.2

Khả năng áp dụng sáng kiến

21

8

Những thơng tin cần thiết đươc bảo mật

21

9

Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

21

9.1

Đối với giáo viên

21

9.2


Đối với học sinh

22

10

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến tác giả hoặc theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

22

10.1

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến tác giả

22

10.2

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến của cá nhân, tổ chức

22

Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần 
đầu

23


11

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Cũng như  nhiều mơn học khác, mơn Lịch sử  có nhiệm vụ  và khả  năng quan 
trọng trong việc góp phần thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thơng, hướng 
tới việc hình thành nhân cách con người cho các em học sinh. Mơn Lịch sử  cung 
cấp cho các em những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử nói riêng, hình thành  
những nền tảng kiến thức cơ  bản của ngành khoa học xã hội nói chung; địi hỏi 
học sinh khơng chỉ  nhớ  mà phải biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Do đó, 
cùng với các mơn khoa học xã hội khác, việc học tập lịch sử giúp phát triển tư duy, 
sự sáng tạo, cảm xúc biểu đạt…
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều người cho rằng, chất lượng dạy 
và học mơn Lịch sử  có chiều hướng đi xuống, trở  thành một vấn đề  thu hút sự 
quan tâm chú ý của tồn xã hội. Có ý kiến cho rằng, kiến thức lịch sử xa rời thực  
tế, khơ khan làm cho học sinh ít có hứng thú học tập bộ  mơn. Việc học sinh ghi  
nhớ sự kiện lịch sử  một cách máy móc, học thuộc lịng sách giáo khoa là khá phổ 
biến.
Có nhiều ngun nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chung này, trong đó có cả 
những ngun nhân chủ  quan và khách quan. Trong số  rất nhiều các ngun nhân 
đó, tơi thiết nghĩ vai trị của người giáo viên là vơ cùng quan trọng. Người giáo viên 
được coi như  một “người truyền lửa” cho học sinh trong một giờ  học lịch sử.  
Người truyền lửa hay, bài học hay, thú vị, sinh động sẽ  giúp các em ghi nhớ  lâu, 
giúp cho học sinh có hứng thú học tập với bộ mơn Lịch sử; mục tiêu giáo dục sẽ 
đạt được ở mức độ tốt. Bản thân kiến thức Lịch sử đã rất khơ khan, khó ghi nhớ 
với nhiều số  liệu, bài giảng của người giáo viên lại khơng khác gì việc đọc lại  

sách giáo khoa sẽ  khiến cho học sinh có tâm lý chán chường trong giờ  học. Như 
vậy, mục tiêu giáo dục sẽ đạt hiệu quả thấp. 
Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực ­  
chủ  động của học sinh, những năm gần đây, các trường phổ  thơng đã chú ý đến  
việc đổi mới soạn ­ giảng của giáo viên và tổ chức các hoạt động học tập của học 
sinh. Trong đó, vai trị của người học vừa là đối tượng vừa là chủ  thể  của hoạt 
động học tập. Thơng qua q trình học tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học  
sinh phải tích cực, chủ động để nắm bắt và vận dụng kiến thức.
Vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy học ln là một cách để gây hứng thú 
cho học sinh trong từng tiết học nói chung và tiết học lịch sử nói riêng. Trong đó, 
sự kết hợp khéo léo giữa kiến thức lịch sử, kiến thức văn học, địa lý, âm nhạc hay 
chính trị sẽ giúp cho các em học sinh thấy được sự phát triển xã hội một cách liên  
tục thống nhất, khắc phục được tình trạng nắm kiến thức lịch sử  một cách rời 
rạc.
3


Bản thân là một giáo viên dạy học mơn Lịch sử  nhiều năm  ở  trường phổ 
thơng, thơng qua q trình giảng dạy, tơi cũng đã mạnh dạn đưa ra đề tài sáng kiến  
kinh nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi  
dạy chun  đề    “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953­  
1954)” (áp dụng  ở trường THPT Nguyễn Viết Xn)" để  cùng trao đổi với các 
đồng nghiệp, các em học sinh.
2. Tên sáng kiến: “Sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao hiệu quả giáo dục  
khi dạy chun đề   “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953­  
1954)”
3. Tác giả sáng kiến:
­ Họ và tên: Đặng Hà Giang
­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xn ­ Vĩnh Tường­ Vĩnh Phúc.
­ Số điện thoại: 0984649645

­ Email: 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đặng Hà Giang
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
       Tích hợp kiến thức trong bài học  mơn Lịch sử, Địa lý và Giáo dục cơng, âm 
nhạc, mỹ thuật thành chủ đề  : “Sử  dụng kiến thức  liên mơn để nâng cao hiệu  
quả giáo dục khi dạy chun đề  “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết  
thúc (1953­ 1954)” 
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 
         Sáng kiến được dạy trên đối tượng là học sinh lớp 12D1,12D4 ­ Trường 
THPT Nguyễn Viết Xn vào 11/2019
7. Mơ tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến: 
Nội dung về chủ đề   “Sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao hiệu quả  
giáo dục khi dạy chun đề  “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc  
(1953­ 1954)”  lịch sử lớp 12 được biên soạn trong nhiều tài liệu. Tơi dựa trên việc  
tích hợp kiến thức đã có trong sách giáo khoa lịch sử 12; Địa lý 11, 12 và Giáo dục  
cơng dân 10,11; Ngữ văn lớp 9, lớp 12; Âm nhạc lớp 7, lớp 8; Mĩ thuật lớp 7 để xây 
dựng thành một chủ  đề  phù hợp với chương trình hiện hành, tránh hiện tượng 
trùng lặp kiến thức. 
Để thực hiện sáng kiến này, trước hết tơi xin mơ tả về các bước thực hiện  
trong sáng kiến như sau: 
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
4


*Mơn sử:
­ Lớp 12, Bài 20:
 →  Hiểu được âm mưu, hành động mới của Pháp ­ Mĩ trong kế hoạch Nava.

→  Nêu được những diễn biến chính về diễn biến và  phân tích được ý nghĩa 
của cuộc Tiến cơng chiến lược đơng – xn 1953 – 1954 đối với cuộc kháng 
chiến.
→  Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.
→  Nét chính về q trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội 
nghị Giơ ne vơ. Ghi nhớ nội dung ­ ý nghĩa của hiệp định.
→Hiểu được ý nghĩa lịch sử, ngun nhân thắng lợi của cc kháng chiến 
chống thực dân Pháp 1946 – 1954.
*Mơn Văn:
­ Lớp 12: tiết 25+ 26: “ Việt Bắc” (Sách cơ bản)
­ Lớp 9:   Bài thơ “ Đồng chí”­ Chính Hữu 
→ Qua đó, học sinh vận dụng soi chiếu kiến thức văn học để hiểu sâu hơn 
q trình đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
*Mơn Địa Lí:
­ Lớp 11: bài 11­ tiết 29 “ Tự nhiên dân cư, xã hội của Đơng Nam Á” (sách 
cơ bản)
­ Lớp 12:
+ Bài 32 ­ tiết 28: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung Du và miền núi 
Bắc Bộ” (sách cơ bản)
bản)

+ Bài 37­ tiết 42: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Ngun”(  sách cơ 
→ Hiểu được đặc điểm tự nhiên và xã hội của các địa danh được học: Tây 
Bắc, Thượng Lào, Trung Lào, Tây Ngun, Điện Biên Phủ, từ đó  thấy được 
vị trí chiến lược  của địa hình đất nước có vai trị quan trọng đối với kế 
hoạch tác chiến chiến lược của qn và dân ta trong chiến cuộc Đơng Xn 
1953 ­ 1954 nói chung và chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng.
*Mơn GDCD: 

5



­ Lớp 10: Bài 14 ­ tiết  28+ 29: “ Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo 
vệ tổ quốc”
­ Lớp 11: Bài 14 ­ tiết 30: “ Chính sách quốc phịng an ninh”
→ Hs được hình thành và ni dưỡng những tình cảm thiêng liêng, cao q 
như tình u q hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn và 
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức trách nhiệm của cơng dân 
trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kì mới.
*Âm nhạc:
­ Lớp 8: Bài “ Hị kéo pháo”
­ Lớp 7: Bài 21 tiết 10  “ Hành qn xa”­ Đỗ Nhuận
→ Giúp Học sinh khắc sâu hơn những gian khổ của qn dân ta trong q 
trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, qua đó cũng thấy được quyết 
tâm của qn dân ta để chiến dịch tồn thắng.
*Mĩ thuật:
­ Lớp 7: Bài 14 ­ tiết 21: Bức tranh “ Cuộc họp” ­ Đỗ Cung
    Bài 21: Bức tranh : “ Nghỉ trên đồi”­ Tơ NGọc Vân
→ Học sinh thấy được quyết tâm mở chiến dịch cũng như chuẩn bị cho 
chiến dịch Điện Biên Phủ của Trung ương Đảng, của qn và dân ta.
* Mơn tin học:
  Biết cách tìm kiếm thơng tin trên mạng Internet.
    

  Biết cách làm một bài thuyết trình powerpoint.
2.Kĩ năng 
* Mơn sử:
­ Củng cố kĩ năng các phân tích, đánh giá, tổng hợp và biết tìm hiểu những 
ngun nhân, ý nghĩa của sự kiện lịch sử.
­ Củng cố kĩ năng khái qt, đánh giá, nhận định về những nội dung lớn của 

lịch sử.
­ Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để nhận thức lịch 
sử.

6


­ Rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo để nhận thức, đánh giá 
sâu sắc thêm sự kiện lịch sử.
Trong và sau bài học, học sinh có khả năng vận dụng tích hợp kiến 
thức liên mơn: Lịch sử, Địa lý, văn học, giáo dục cơng dân, mĩ thuật, âm 
nhạc, ngoại ngữ vào các mơn khoa học xã hội và khoa học thường thức để 
mở rộng vốn hiểu biết tri thức và hào hứng với q trình tư duy sáng tạo 
trong giờ học.
* Mơn Địa lý:
­ Rèn kĩ năng khai thác sử dụng lược đồ, bản đồ để tìm hiểu về vị trí chiến 
lược của các chiến dịch. 
*Mơn Văn học:
­ Qua  những bài thơ, bài hát trong thời kì kháng chiến gian khổ này giúp HS 
hiểu rõ hơn về những khó khăn mà qn và dân ta đã trải qua trong cuộc 
kháng chiến chống thực dân Pháp.
 

* Mơn Giáo dục cơng dân
     ­ Rèn kĩ năng thuyết trình, tìm hiểu   về    truyền thống u nước để  tun 
truyền  về     ý thức giữ gìn và bảo vệ nền độc lập của đất nước trong thời kì 
mới.
* Mơn tin học:

                         Kỹ năng tìm kiếm thơng tin trên mạng.

                        Kỹ năng quay video.
                        Kỹ năng tạo lập bài thuyết trình bằng Powerroint.
* Các bộ mơn khác: Phân tích, tổng hợp vấn đề.
Liên quan tới Kỹ  năng sống: Kỹ  năng lập kế  hoạch. Kỹ  năng làm việc 
nhóm. Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe.
3. Thái độ, tư tưởng
* Mơn Sử:
­ Thấy  được bản chất phản động của thực dân Pháp  bọn can thiệp Mĩ và 
bè lũ tay sai, qua đó giáo dục HS lịng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
7


­ Bồi dưỡng lịng tự hào về những thắng lợi huy hồng của dân tộc ta trong 
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. 
­ Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ 
trong sự nghiệp kháng chiến, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
* Liên mơn: 
­ Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện về nội dung kiến  
thức phổ thơng; tích cực và say mê học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành  
Năng lực khai thác và sử dụng bản đồ, lược đồ
Năng lực hợp tác. Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực sử dụng ngơn ngữ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên 
* Phương tiện (Thiết bị):
  + Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham 
khảo, Giáo án, Bản ghi chép. 

  +  Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, quay video.
  + Học liệu: Kiến thức liên mơn, kiến thức văn học, kiến thức  địa lý…
* Phương pháp: Học theo dự án, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, gợi mở…
2. Học sinh
­ Vở, sách giáo khoa, kiến thức liên mơn. 
­ Tìm tư liệu, làm việc theo nhóm, chuẩn bị bài trình chiếu của nhóm mình.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học:

Lớp 12D1: sĩ số 38/38
8


Lớp 12D4: sĩ số 40/40
2. Kiểm tra bài cũ.

Đại hội lần thứ 2 của Đảng đã quyết định những vấn đề gì? Nêu ý 
nghĩa lịch sử của đại hội?

Đáp án:
* Đại hội 2( 2/1951) đã quyết định những vấn đề sau:
­Thơng  qua báo cáo chính trị do chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, tổng kết 
kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, khẳng định đường lối kháng chiến 
chống Pháp của Đảng ta.
­ Thơng qua báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam do đồng chí tổng bí thư 
Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ của cách mạng.
­ Tách Đảng cộng sản Đơng Dương và thành lập ở mỗi nước 1 Đảng 
riêng
­ Quyết định đưa Đảng ra hoạt động cơng khai với tên là Đảng Lao Động 
Việt Nam.

­ Thơng qua tun ngơn, chính cương, điều lệ mới, xuất bản báo nhân dân.
­ Bầu ra ban chấp hành Trung ương Đảng.
* Ý nghĩa:
 Đánh dấu bước phát triển mới trong q trình trưởng thành và lãnh 
đạo cách mạng của Đảng.

3. Bài mới
Bước vào Đơng ­ Xn 1953­ 1954 , Pháp ­ Mĩ âm mưu giành một 
thắng lợi qn sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự. Vậy 
Pháp ­ Mĩ đã đề ra kế hoạch như thế nào để thực hiện âm mưu đó, Trung 
ương Đảng ta đã đối phó với các âm mưu của Pháp ­ Mĩ như thế nào? Để 
trả lời các câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hơm nay.
 
9


Kiến thức cần đạt
I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đơng 
Dương: Kế hoạch Nava
1. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ trong kế 
hoạch Nava.

* Hồn cảnh ra đời: 

Hoạt động dạy – học của thầy, trị
 Hoạt động 1 :  Tích hợp Lịch sử ­ Địa lý 
 GV nêu vấn đề, rồi u cầu hai HS làm một nhóm, 
nghiên cứu SGK để trao đổi :
Pháp đã gặp những thiệt hại gì sau 8 năm chiến tranh 
xâm lược Việt Nam?

HS:  sử dụng kĩ thuật cặp đơi ,tìm hiểu SGK, trao đổi 
theo gợi ý của GV
Hết thời gian, GV u cầu HS trình bày, cả lớp lắng nghe 
và bổ sung ý kiến. Sau đó, GV nhận xét, phân tích và chốt 
ý. 

+ Để cụ thể hóa về hồn cảnh ra đời của kế hoạch Nava, 
­ Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề, lâm vào  GV sử dụng số liệu và hình ảnh nói về sự thất bại nặng 
thế phịng ngự bị động, khơng cịn khả năng 
nề của Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược 
kéo dài cuộc chiến tranh.
Việt Nam 
+ GV hỏi: Vì sao Mĩ lại tích cực giúp Pháp trong cuộc 
chiến ở Đơng Dương?
+HS sử dụng kiến thức mơn địa Lớp 11: bài 11­ tiết 
­ Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào cuộc chiến 
29 “ Tự nhiên dân cư, xã hội của Đơng Nam Á”  và 
tranh, chuẩn bị thay chân  Pháp ở Đơng 
kiến thức mơn sử bài 6 “Nước Mĩ từ 1945­ 2000”(lớp 
Dương.
12) để trả lời:
Sau chiến tranh thế giới Hai,với tiềm lực kinh tế qn sự 
giàu mạnh, chính quyền Mĩ đã thi hành chiến lược tồn 
cầu, mưu đị làm bá chủ thế giới. Từ những năm năm 50 
của thế kỉ XX Mĩ can thiệp vào Đơng Nam Á, lơi kéo 1 số 
nước trong khu vực như Philippin, Thái Lan gia nhập 
khối SEATO do Mĩ lập ra nhằm chống phá cách mạng 
Đơng Dương, giúp súc cho Pháp mở rộng kéo dài cuộc 
chiến tranh ở Đơng Dương, từ đó can thiệp ngày càng sâu 
vào cuộc chiến, chuẩn bị thay chân Pháp ở Đơng Dương

­ GV hỏi: Trước tình hình đó, Pháp­ Mĩ đã có kế hoạch 
gì?
HS thảo luận, trả lời.
GV kết luận:
­ Ngày 7/5/1953, Pháp cử Nava  sang làm 
Tổng chỉ huy qn đội ở Đơng Dương, thực 
hiện kế hoạch qn sự mới hi vọng chuyển 
bại thành thắng sau 18 tháng. 

* Nội dung kế hoạch Nava: 

10

­ GV hỏi: Nêu hiểu biết của em về tướng Nava?
­ HS( Trên cơ sở đã tìm hiểu trên internet, các sách báo  ở 
nhà để  trả lời): Henri NaVarre sinh ra trong 1 gia đình 
nhiều đời làm trưởng lí quan tịa và luật sư ở Normaudie. 
Ơng từng tham gia và chỉ huy đội  kị binh Pháp. Trong 
chiến tranh giải phóng, NaVarre chỉ huy sư đồn 
Constautine ở Angiêri. Năm 1953 được cử làm Tổng chỉ 
huy qn đội viễn chinh Pháp ở Đơng Dương thay cho 
Xalan và đề ra kế hoạch qn sự mới ­ Kế hoạch NaVa
GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu:
Kế hoạch Nava có nội dung gì? Pháp – Mĩ đã  triển khai 
kế hoạch này như thế nào?
HS: dựa vào SGK và bản đồ Việt Nam để chỉ ra hai bước 
của kế hoạch NaVa
GV nhận xét, kết luận.
GV dùng lược đồ để HS thấy rõ 2 bước của kế hoạch 
NaVa.



­ Bước 1 (từ thu ­ đơng 1953 đến xn 1954): 
giữ thế phịng ngự trên chiến trường miền 
Bắc, thực hiện tiến cơng chiến lược để bình 
định miền Trung và miền Nam.
­ Bước 2 (từ thu ­ đơng 1954): chuyển lực 
lượng ra miền Bắc, thực hiện tiến cơng 
chiến lược, giành thắng lợi qn sự quyết 
định để kết thúc chiến tranh.

­ Mục đích: Sau 18 tháng sẽ chuyển bại thành 
thắng nhằm “ kết thúc chiến tranh trong danh 
dự”
" Là cố gắng cuối cùng của Pháp có Mĩ can 
thiệp ở Đơng Dương.
* Triển khai thực hiện: Tập trung 44 tiểu 
đồn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ, càn qt, 
bình định, mở rộng vùng chiếm đóng,… để 
phá kế hoạch tiến cơng của ta.

GV nêu câu hỏi: Mục đích của kế hoạch NaVa?
HS sử dụng kĩ thuật kích não ( Thinking brain) suy nghĩ 
để trả lời. 
 GV kết luận: Kế hoạch Nava là cố gắng cuối cùng, là sự 
nỗ lực cao nhất của Pháp có sự can thiệp Mĩ tại Đơng 
Dương. Chính phủ Pháp đặt nhiều hi vọng vào kế hoạch 
qn sự mới này. Thủ tướng Pháp Lanien bấy giờ đã nói: 
“Kế hoạch Nava chẳng những được chính phủ Pháp, mà 
cả những người bạn Mĩ cũng tán thành. Nó cho phép 

chúng ta hi vọng đủ mọi điều”.

­Dẫn sang phần II: Trước âm mưu và kế hoạch của Pháp 
và Mĩ, Đảng ta đã có chủ trương và hành động như thế 
nào để làm phá sản từng bước kế hoạch NaVa, chúng ta 
cùng tìm hiểu phần II.

 
II. Cuộc Tiến cơng chiến lược đơng – xn 
1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 
1954.
1.Cuộc Tiến cơng chiến lược đơng – xn 
1953 – 1954.
­ Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị họp đề 
ra kế hoạch tác chiến trong đơng­xn 1953­
1954 với quyết tâm phải tiêu diệt địch. 
­ Phương hướng chiến lược: Tập trung lực 
lượng tiến cơng địch ở những địa bàn quan 
trọng mà địch sơ hở, buộc chúng phải chia 
nhỏ lực lượng để đối phó với ta ở những địa 
bàn xung yếu mà chúng khơng thể bỏ.
­ Phương châm: “Tích cực, chủ động, cơ 
động, linh hoạt”, “Đánh ăn chắc, đánh chắc 
thắng”.
­ Cuộc tiến cơng chiến lược 1953­ 1954:

Hoạt động 2: Tích hợp Lịch sử ­ Địa lý­ Âm Nhạc­ Mĩ 
Thuật:
­GV hỏi: trước âm mưu và hành động của địch, Đảng ta 
đã có chủ trương và kế hoạch gì?

HS dựa vào SGK và thảo luận để trả lời.
GV nhận xét, kết luận
­GV hỏi: Nêu phương hướng và  phương châm chiến 
lược của Đảng?
­ HS dùng kĩ thuật kích não để trả lời .
GV nhận xét, kết luận

 Hoạt động tích hợp mơn Địa lý:   
GV: Trình bày nêu vấn đề xong,  phát Phiếu học tập cho 
HS, dành 1 phút hướng dẫn các em đọc lướt u cầu 
trong phiếu 
Chiến dịch
Tây Bắc

11

Thời 
gian

Kết 
quả

Hoạt động đối 
phó của thực 
dân Pháp


Trung Lào
Thượng Lào
Tây Ngun


" Cuộc Tiến cơng chiến lược đơng ­ xn 
1953 ­ 1954 của qn ta đã bước đầu làm phá 
sản kế hoạch Nava của Pháp ­ Mĩ.

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)

­Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát trên màn hình, theo 
dõi và lắng nghe diễn biến chính cuộc Tiến cơng chiến 
lược đơng­xn 1953­1954 của qn ta trên bản đồ để 
vừa trả lời câu hỏi, vừa điền thơng tin vào phiếu học tập.
Ở đây, GV sử dụng Lược đồ hình thái chiến trường 
Đơng Xn 1953­ 1954 ,và sử dụng tia laze, chỉ hướng và 
địa điểm tiến cơng phải thống nhất với tiếng thuyết minh 
HS: Sử dụng kiến thức Địa lý  lớp 12: Bài 32­ 
tiết 28: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở TRung Du và 
miền núi Bắc Bộ” (sách cơ bản) và bài 37­ tiết 42: “ Vấn 
đề khai thác thế mạnh ở Tây Ngun”(  sách cơ bản) để 
hiểu rõ hơn về các vị trí ta tấn cơng Pháp, tập trung theo 
dõi diễn biến cuộc Tiến cơng đơng ­ xn 1953 ­ 1954 
của qn ta trên bản đồ, kết hợp điền thơng tin vào 
phiếu.
GV :Trình bày xong diễn biến trên bản đồ, GV dành cho 
HS khoảng 2 phút để hồn thiện phiếu học tập, rồi gọi 
một số em thơng báo kết quả mình vừa làm, các bạn khác 
lắng nghe, nhận xét và bổ sung. HS nào làm tốt và xong 
sớm, GV có thể cho điểm động viên tinh thần học tập. 
Tiếp đó, GV đưa ra bảng thống kê về các chiến dịch đã 
chuẩn bị trước, HS theo dõi và có thể chỉnh sửa nếu mình 
làm chưa đúng.

 _  Ho
  ạt động tích hợp lịch sử­  Ngữ Văn­ Âm nhạc: 
 HS sử dụng kiến thức bài thơ “ Đồng Chí” của Chính 
Hữu đã học ở lớp 9 ; bài hát “ Hành qn xa” của nhạc sỹ 
Đỗ Nhuận ( Mơn Âm nhạc lớp 7­ tiết 10), … để thấy 
được quyết tâm chiến đấu của qn và dân ta trong các 
chiến dịch

GV: Dẫn dắt vẫn đề chuyển sang mục 2: Cuộc Tiến 
cơng chiến lược đơng ­ xn 1953­1954 của qn dân ta 
đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ. 
Bị thất bại trong Đơng ­ xn 1953­1954, Pháp ­ Mĩ đã 
làm gì? Kế hoạch Nava bị phá sản hồn tồn như thế 
nào? Chúng ta chuyển sang phần 2.
Hoạt động 3: Tích hợp Lịch sử­ Địa Lý­ văn học­ sinh 
học ­ Mĩ thuật:
Giáo viên: Chia học sinh làm 3 nhóm, phân cơng nhiệm 
vụ  cụ  thể  cho từng nhóm, đã được giao 1 tuần trước để 
chuẩn bị. 
­Nhóm 1:Vì sao Pháp­Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây 
dựng tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương? Tập 
đồn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng như 
thế nào? 
 ­ Nhóm 2 : Trước âm mưu của Pháp­Mĩ ở Điện Biên Phủ, 
Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
­Nhóm 3:Qn dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch Điện 
Biên Phủ như thế nào?

12



* Âm mưu của Pháp – Mĩ ở Điện Biên 
Phủ: 

­ Thất bại trong đơng ­ xn 1953­1954, Nava 
chọn Điện Biên Phủ  xây dựng thành tập 
đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương, đưa 
ra thách thức sẽ nghiền nát bộ đội chủ lực 
của ta nếu ta dám tấn cơng lên cứ điểm này.

HS: Làm việc theo nhóm, dùng kĩ năng tìm kiếm, xử  lý 
thơng tin, kĩ năng dùng máy tính, kĩ năng thuyết trình để 
giải quyết vấn đề.
HS cử  đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nghe và 
thảo luận.
Tích hợp Lịch sử ­ Địa lý­ Sinh học:
­ HS lấy kiến thức mơn Địa lớp 12: Bài 32­ tiết 28: “ Vấn 
đề khai thác thế mạnh ở TRung Du và miền núi Bắc Bộ”  
(sách cơ  bản)    để  trả  lời  câu hỏi  của nhóm, học sinh 
nhóm khác nhận xét và  bổ sung.
­ GV: Nhận xét, tổng kết và rút ra kết luận:
Điện Biên Phủ là một thung lũng nằm ở phía Tây vùng 
rừng núi Tây Bắc, cách Hà Nội 300 km, cách 
Lngphabăng 200 km, cách hậu phương của ta (Việt 
Bắc, Thanh ­ Nghệ ­ Tĩnh) từ 300 đến 500 km. Thung 
lũng  này nằm gần biên giới Việt ­ Lào, trên một đầu mối 
giao thơng quan trọng. Đối với Pháp, đây là vị trí chiến 
lược then chốt, có thể trở thành một căn cứ lục qn và 
khơng qn trong âm mưu xâm lược của chúng ở Đơng 
Dương và Đơng Nam Á. Trước mắt, Điện Biên Phủ có 

tác dụng thu hút chủ lực của ta, tạo cho chúng bình định 
đồng bằng Bắc Bộ, đánh chiếm liên khu V. Điện Biên 
Phủ từ chỗ khơng nằm trong nội dung của kế hoạch 
Nava đã trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava.

­ Tổng số qn địch ở Điện Biên Phủ có 
16.200 tên, chia làm 49 cứ điểm và 3 phân 
khu: phân khu Bắc có đồi Him Lam, Độc 
Lập, Bản Kéo; phân khu Trung tâm có sân bay 
Mường Thanh, tập trung 2/3 qn địch và 
­ GV hỏi: theo em, việc xây dựng căn cứ, sử dụng và vận 
phân khu Nam.
chuyển vũ khí của Pháp đã làm cho mơi trường của núi 
rừng Tây Bắc bị ảnh hưởng như thế nào?
­ HS sử dụng kiến thức mơn Sinh “ Đột biến gen” (Bài 4­ 
" Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài 
tiết 4­ lớp 12) để trả lời
bất khả xâm phạm”.
­ GV kết luận.
­ GV nhấn mạnh lại: Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là 
“pháo đài bất khả xâm phạm”, “cái máy nghiền khổng 
lồ” và đưa ra lời tun bố sẽ giữ căn cứ này với bất cứ 
giá nào.
*Tích hợp mơn lịch sử­ Mĩ thuật:

* Chủ trương của ta: 

HS nhóm 2 lên trình bày, học sinh nhóm khác nhận xét và 
bổ sung.
→HS sử dụng  bức tranh “ Cuộc họp” ( Mĩ thuật lớp 7­ 

tiết 21­ bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 
năm 1945)  mà các em đã sưu tầm trước ở nhà: Trong bức 
tranh là hình ảnh các vị lãnh đạo của Trung ương Đảng 
đang họp bàn và đưa ra chiến lược sách lược cho chiến 
dịch, qua đó  thấy được quyết tâm lãnh đạo và sự chuẩn 
bị kĩ lưỡng của Đảng ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
GV: Nhận xét và đưa ra kết luận.

­ Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương 
Đảng họp, quyết định mở chiến dịch Điện 
Biên Phủ.

13

*Tích hợp Lịch sử­ Mĩ Thuật ­ Âm Nhạc­ văn học:
­ HS nhóm 3 lên trình bày, học sinh nhóm khác nhận xét 


­ Mục tiêu: tiêu diệt qn địch ở Điện Biên 
Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc và tạo điều 
kiện giải phóng Bắc Lào.
­ Cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch 
Điện Biên Phủ với tinh thần “tất cả vì chiến 
thắng”.
→ Đến đầu 3/1954 cơng tác chuản bị đã hồn 
tất.

* Diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên 
Phủ (1954): 
+ Đợt 1: Từ 13/3 đến 17/3/1954, qn ta tiến 

cơng địch ở Him Lam và tồn bộ phân khu 
Bắc, tiêu diệt gần 2000 tên.

+ Đợt 2: Từ 30/3 đến 26/4/1954, qn ta đồng 
loạt tiến cơng địch ở phân khu Trung tâm tại 
các đồi A1, C1, D1, C2,… chiếm được phần 
lớn các cứ điểm. Mĩ khẩn cấp viện trợ cho 
Pháp và dọa sẽ ném bom ngun tử.

+Đợt 3: Từ 1/5 đến 7/5/1954, qn ta đồng 
loạt tiến cơng địch ở phân khu Trung tâm và 
phân khu Nam. Chiều 7/5, tướng Đờ Cátxtơri 
và tồn bộ Ban tham mưu của địch bị bắt 
sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc 

14

và bổ sung.
­ GV: Nhận xét và đưa ra kết luận:qn dân ta chuẩn bị 
cho chiến dịch Điện Biên Phủ  với tinh thần “tất cả  vì  
chiến thắng”: Hình  ảnh những dân cơng sẵn sàng chỉ  ăn  
rau dại, măng rừng và chút ít gạo buộc ở ghi đơng xe đạp 
thồ, tuyệt  nhiên khơng dám  động vào hạt gạo chở  lên  
Điện Biên Phủ; họ sẵn sàng nằm trên những tấm ni lơng  
trải dưới đất, khơng dám ngủ  hết giấc; những bàn chân, 
đơi tay chai sần, tóe máu gắng sức để  đi vậy mà khối  
lượng lương thực vận chuyển được ln vượt mức, hết  
lượt này đến lượt khác vượt qua địa hình hiểm trở, qua 
lửa đạn của qn thù để  hồn thành nhiệm vụ; chiếc xe  
đạp do chính người Pháp sản xuất trở thành phương tiện 

vận  chuyển chủ   yếu,  mỗi  xe  chở   được  từ  150kg  đến 
200kg, dân cơng Ma Văn Thắng ở Phú Thọ nâng tải trọng 
chiếc xe của mình lên 337kg, trở  thành người đạt năng 
xuất cao nhất chiến dịch.
Câu chuyện anh hùng Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn 
vào bánh pháo để cứu lấy quả pháo;
  qua bức tranh sơn mài của họa sĩ Tơ Ngọc Vân “ Nghỉ 
trên đồi” ( Mĩ thuật lớp 7­ bài 21), bài hát “ Hị kéo pháo”, 
… HS thấy được quyết tâm cao độ  của nhân dân ta trong  
việc chuẩn bị sức người sức của cho chiến dịch
          “Ra đi quyết một lời thề
            Điện Biên cịn giặc khơng về q hương” .
Hoạt động: Tích hợp Lịch sử­ Âm nhạc­ Văn học:
­ GV sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ để 
tường thuật về diễn biến của chiến dịch 
­ Giáo viên giới thiệu hành động anh hùng của Phan Đình 
Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xơng 
lên đánh giặc.
­ GV hỏi: Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện 
điều gì?
HS sử dụng kĩ thuật kích não, suy nghĩ trả lời.

­Trước khi tường thuật về đợt tiến cơng lần thứ hai, GV 
hỏi:  vì sao trong đợt tiến cơng này qn ta lại mất nhiều 
thời gian như vậy? Chúng ta đã giành được kết quả gì?
+ HS sử dụng kĩ thuật kích não để trả lời câu hỏi. 
GV nhận xét, kết luận: nơi đây qn Pháp tập trung đơng 
qn nhất ­ 2/3 qn số trong tổng số 16.200 qn, được 
trang bị nhiều vũ khí hiện đại, có hầm chỉ huy của tướng 
Đờ Caxtơri; yếu tố bất ngờ lúc này khơng cịn; Mĩ ra sức 

viện trợ cho Pháp, thậm chí dọa ném bom ngun tử,…)
­GV cho HS xem đoạn video ngắn khi qn ta tấn cơng và 
bắt sống ban tham mưu của địch để gây hứng thú cho HS

*Tích hợp Lịch sử ­ Văn học:
­ GV hỏi: kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên 
Phủ?Hãy kể 1 số bài thơ, bài hát ca ngợi về chiến thắng 
Điện Biên Phủ mà em biết


thắng lợi.
* Kết quả:
­ Tính từ đơng ­ xn 1953 đến chiến dịch 
Điện Biên Phủ, qn ta loại khỏi vịng chiến 
đấu 12,8 vạn tên, hạ 162 máy bay và thu 
nhiều vũ khí, đạn dược
­ Riêng tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta Đã 
loại khỏi vịng chiến đấu 16200 tên địch, 
trong đó có 1 thiếu tướng, hạ 62 máy bay các 
loại, thu tồn bộ vũ khí và phương tiện chiến 
tranh

*Ý nghĩa:
­ Làm phá sản hồn tồn kế hoạch Nava của 
Pháp có Mĩ giúp sức.
­ Giáng một địn quyết định vào ý chí xâm 
lược của thực dân Pháp
­ Tạo điều kiện thuận lợi cho ta trên bàn đàm 
phán ở Hội nghị Giơnevơ về Đơng Dương.


HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý của GV và trả lời
GV nhận xét và kết luận: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã 
giành tồn thắng . Ngay sau khi ta giành thắng lợi được 5 
ngày, Bác đã viết bài thơ “ Qn ta tồn thắng ở Điện 
Biên Phủ” để ca ngợi chiến thắng của ta:
          “ Hơn 50 ngày ta đánh địch
           Ta chiếm một đồi, lại một đồi
            Qn giặc chống cự tuy rất hăng
            Qn ta anh dũng ít ai bằng
             NaVa, Cơ­ nhi đều méo mặt
            Qn giặc tan hoang, ta vây chặt
            Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta”
­ GV : Em hãy đọc 1 đoạn thơ hay hát một bài hát ( 1 
đoạn)  ca ngợi về chiến thắng Điện Biên Phủ?(GV có 
thể gợi ý các bài thơ, bài hát quen thuộc nổi tiếng cho HS: 
“ Chiến thắng Điện Biên”, “Qua miền Tây Bắc”, Hay bài 
thơ “Hoan hơ chiến sỹ Điện Biên”, bài thơ “ Việt Bắc” 

­ HS dùng  kĩ thuật kích não, thảo luận để trả lời
Từ đó khắc sâu thêm trong các em ý nghĩa to lớn của 
chiến thắng này:
          “ Chín năm làm một Điện Biên
             Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”
­GV nhấn mạnh: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm 
xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đơng Dương, tạo 
điều kiện thuận lợi cho ta trong cuộc đấu tranh ngoại 
giao trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơ ne vơ

III. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm 
dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng 

Dương
1. Hội nghị Giơnevơ.
2. Hiệp định Giơnevơ.
­ Hiệp định Giơ ne vơ  năm 1954  về Đơng 
Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình 
chỉ chiến sự ở Việt nam, Lào, Campuchia; 
Bản tun bố cuối cùng của Hội nghị và các 
phụ bản khác…
­ Nội dung: 

­ GV hướng dẫn HS đọc nội dung hiệp định trong SGK
­ GV đặt câu hỏi:
? Em có nhận xét và đánh giá gì về Hiệp định Giơnevơ ?
( GV có thể dùng câu hỏi gợi mở choHS: Em có nhận xét 
gì về thắng lợi ta giành được trên bàn hội nghị?So sánh 
với thắng lợi thực tế của ta trên chiến trường? Tại sao 
thắng lợi ta giành dược ở hội nghị chưa trọn vẹn,bị hạn 
chế so với thắng lợi của ta trên chiến trường?
Hs  trả lời, GV nhận xét và kết luận:
+ Kết quả:Trước mắt hiệp định Giơ ne vơ đã chấm dứt 
cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp, lập lại hịa bình ở 

15


Đơng Dương, giải phóng hồn tồn miền Bắc. Miền Nam 
vẫn là vùng tập kích của Pháp, Lào giải phóng 2 tỉnh Sầm 
Nưa và Phong xali. Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến 
khơng có vùng tập kết phải phục viên tại chỗ.
­ Tích hợp kiến thức địa lí lớp 11 : xác định các vùng 

lào và Campuchia được giải phóng để thấy đươc thắng 
lợi của ta trên chiến trường Đơng Dương
Như vậy,  rõ ràng thắng lợi ta giành được trên bàn đàm 
phán bị hạn chế so với thắng lợi của cách mạng Đơng 
Dương trên chiến trường: Ta giải phóng 2/3 lãnh thổ, ½ 
lãnh thổ Lào, ½ lãnh thổ Campuchia. Thắng lợi ta giành 
được trên bàn hội nghị là thắng lợi chưa trọn vẹn

* Ý nghĩa: 
­ Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lý quốc 
tế  ghi nhận các quyền dân tộc cơ  bản của  
nhân dân  ở  Đơng Dương và được các cường 
quốc tham dự hội nghị cơng nhận
­  Là mốc   đánh dấu kết  thúc thắng lợi  của  
cuộc   kháng   chiến   chống   Pháp,   miền   Bắc 
được giải phóng
­ Pháp phải chấm dứt chiến tranh – Mỹ thất  
bại trong âm mưu kéo dài và mở  rộng, quốc 
tê hố chiến tranh ở Đơng Dương.
IV. Ý nghĩa lịch sử, ngun nhân thắng lợi 
của cuộc kháng chiến chống thực dân 
Pháp (1945­ 1954)
* GV chia nhóm:
 1. Ý nghĩa lịch sử
­ Nhóm 1: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử?
­ Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân thắng lợi, n.n nào quan  
trọng nhất?
    Hs nghiên cứu sgk, trao đổi, thảo luận. cử đại diện trả 
lời
a/ Đối với dân tộc :

­ Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách   GV nhận xét, kết luận:
thống trị  của Pháp trong gần một thế  kỷ   ở 
Việt Nam
­  Miền Bắc được giải phóng – tiến lên giai 
đoạn CMXHCN.
b/ Đối với thế giới
+  Giáng một   địn nặng nề  vào  âm  mưu  nơ 
dịch,   tham   vọng   xâm   lược   của   CNĐQ   sau  
chiến tranh thế giới thứ II
+ Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của  
CNĐQ,   cổ   vũ   mạnh   mẽ   phong   trào   GPDT 
của các nước thuộc địa và phụ thuộc.
2/ Nguyên nhân thắng lợi.
a.Chủ quan: 
­ Sự  lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu 
là Hồ  Chủ  Tịch, với đường lối kháng chiến 
đúng đắn và sáng tạo
­  Sự   đoàn kết dũng cảm  của toàn dân toàn  
quân ta trong chiến đấu và sản xuất.

16


­Vai trị của hậu phương, mặt trận dân tộc 
thống nhất …
b­Khách quan: 
­ Sự  đồn kết chiến đấu của nhân dân Lào –  
Campuchia
­ Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên 
Xơ và các nước trong phe XHCN – Nhân dân 

Pháp và nhân dân tiến bộ trên thế giới.

III. Củng cố, dặn dị
1. Củng cố

A. Lý thuyết:
­ GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh các mốc 
thời gian có ý nghĩa, tên địa danh, chiến dịch, nhân vật lịch sử và số liệu quan 
trọng, như: ngày 7/5/1954, tháng 9/1953, 13/3/1954, 21/7/1954, chiến dịch Tây Bắc, 
Thượng Lào, phân khu Bắc, Đờ Cátxtơri,…
B. Bài tập:
Câu 1. Thắng lợi nào đã đập tan hồn tồn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?
A. Cuộc Tiến cơng chiến lược Đơng ­ Xn 1953 ­ 1954 thắng lợi.
B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
C. Thắng lợi trong cuộc Tiến cơng chiến lược Đơng ­ Xn 1953 ­ 1954 và chiến 
thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
D. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng Dương được kí kết.
( Đáp án C)
Câu  2:  Chiến thắng nào của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống 
thực dân Pháp (1945 – 1954) đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh  ở  Đơng  
Dương?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950
C. Chiến dịch Tây Bắc thu – đơng năm 1952.
 D. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947.
( Đáp án A)
17


Câu  3: Mục tiêu của Bộ  Chính trị  Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định mở 

chiến dịch Điện Biên Phủ (12 ­ 1954) là
A. làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải kí 
Hiệp định Giơnevơ.
B. tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng 
Bắc Lào.
C. làm xoay chuyển cuộc chiến tranh ở Đơng Dương, tạo điều kiện cho đấu tranh 
ngoại giao.
D. làm phá sản kế hoạch Nava, giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh.
( Đáp án B)
Câu 4. Ý nào sau đây khơng nằm trong phương hướng chiến lược đơng – xn 
1953 – 1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra
A. Tập trung lực lượng mở những đợt tiến cơng vào những hướng quan trọng về 
chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai.
B. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn 
xung yếu mà chúng khơng thể bỏ.
C. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện tiêu diệt thêm sinh lực địch.
D. Nhanh chóng đánh bại qn pháp kết thúc chiến tranh.
( Đáp án D)
Câu 5. Âm mưu trước mắt của đê quốc Pháp ­ Mĩ khi biến Điện Biên Phủ  thành
trung tâm điểm của kế hoạch Nava là
A. xây dựng thành căn cứ qn sự khổng lơ để đe doạ ta.
B. xây dựng thành hậu cứ vững chắc của thực dân Pháp.
C. xây dựng thành tập đồn cứ điểm mạnh nhằm thu hút chủ lực ta và tiêu diệt chủ
lực ta, tạo điều kiện để chúng thực hiện bước 2 của kế hoạch Nava.
D. dựa vào tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ để kéo dài chiến tranh.
( Đáp án C)
Câu 6. Nội dung nào khơng phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
A. Đập tan kế hoạch Nava
B. Giáng một địn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu  

tranh ngoại giao.
18


D. Hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước
( Đáp án D)
2.Dặn dị:
Học Bài 20 mục I, II và soạn phần cịn lại của Bài 20 theo các câu hỏi sau:
Câu 1. Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ ?
Câu 2. Phân tích ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng 
chiến chống thực dân Pháp ? Theo em trong các ngun nhân thắng lợi đó 
ngun nhân nào là quan trọng nhất? vì sao?
Phụ lục:
1. Các  cuộc tiến cơng chiến lược năm 1953­ 1954
Chiến dịch

Thời gian

Chiến dịch Tây Bắc

Tháng 10/12/1953

Chiến dịch Trung Lào

Đầu  tháng12/1953

Chiến  dịch Thượng 
Lào

Cuối tháng 1/ 1954


Chiến dịch Tây Ngun

Đầu tháng 2/ 1954

Kết quả

Hoạt động đối phó 
của Pháp
Loại khỏi vịng chiến 
NaVa điều 6 tiểu đồn 
đấu 24 đại đội địch, giải  cơ động từ đồng bằng 
phóng Lai Châu, uy hiếp  Bắc Bộ chi viện cho 
Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ, biến 
Điện Biên Phủ trở 
thành nơi tập trung binh 
lực thứ 2 
Tiêu diệt 3 tiểu đồn Âu­  NaVa buộc phải tăng 
Phi, giải phóng Thà Khẹt,  cường qn cho Sê nơ, 
uy hiếp Savanakhet và Sê  bến Sê nơ trở thành nơi 

tập trung binh lực thứ 3
 Giải phóng Phong Xa lì,  NaVa điều qn từ Bắc 
uy hiếp Lng pha băng
Bộ chi viện cho Lng 
Pha băng và Mường 
Sài, biến nơi đây thành 
nơi tập trung binh lực 
thứ 4

Loại khỏi vịng chiến 
Pháp tăng cường lực 
đấu 2000 địch, giải 
lượng cho Playcu, biến 
phóng KonTum, uy hiếp 
nơi đây thành nơi tập 
Playcu
trung binh lực thứ 5.

7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
9.1. Đối với giáo viên
Phương pháp dạy học theo chủ  đề  tích hợp khơng phải là mới, nhưng nếu 
biết vận dụng hợp lý thì sẽ làm cho bài giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với 
học sinh. Qua thực tế q trình dạy học  tơi thấy rằng nếu vận dụng các kiến thức  
19


các mơn học khác tích hợp vào trong bài dạy của mình là việc làm hết sức cần  
thiết. Điều đó địi hỏi người giáo viên bộ mơn khơng chỉ nắm chắc mơn mình dạy  
mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức các mơn học khác để tổ chức, hướng  
dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề  đặt ra trong mơn học một cách 
nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp giờ học trở nên sinh động hơn, vì khơng 
chỉ  có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào q trình tiếp 
nhận kiến thức, từ đó phát huy tính cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học  
tích hợp cũng góp phần phát triển tư  duy liên hệ, liên tưởng  ở  học sinh, tạo cho 
học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận từ đó mới có thể  nhận thức vấn đề 
một cách thấu đáo.

9.2. Đối với học sinh
­ Học sinh cần tham khảo kiến thức các bộ mơn khác liên quan đến bài học.
­ Phân cơng người viết, báo cáo sản phẩm theo nhóm đã phân cơng.
­ Phân cơng chuẩn bị bài thuyết trình trên powerponit.
­ Chuẩn bị đầy đủ SGK Lịch sử 12; Địa lý lớp 11, lớp 12; Cơng dân  lớp 10, lớp 11; 
Ngữ văn lớp 9, lớp 12; Mĩ thuật lớp 8; Âm nhạc lớp 7, lớp 8..., vở ghi.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến tác giả hoặc theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến tác giả
­ Qua việc chuẩn bị  cho giờ  dạy, GV có cơ  hội nghiên cứu nhiều mơn học khác 
nhau Địa lí, Lịch sử, giáo dục cơng dân, Văn học, Mỹ thuật, Âm nhạc, Cơng nghệ 
thơng tin …), từ đó phát huy khả năng tư duy, sáng tạo cho bản thân.
­  Qua các giờ  dạy như  vậy GV sẽ    dần nâng cao trình độ  chun mơn, kĩ năng  
mềm trong hoạt động dạy học cho bản thân   như  việc sử  dụng máy tính, máy 
chiếu, các cơng cụ tin học văn phịng, điểu đó khơng chỉ giúp cho giờ học này đạt  
hiệu quả cao mà dần dần sẽ  giúp bản thân giáo viên tự  học hỏi thêm, tự  tích lũy 
thêm kinh nghiệm để cho các bài học sau đó sinh động hơn, thú vị hơn và hiệu quả 
hơn.
­  Khi soạn bài có tích hợp kiến thức liên mơn sẽ  giúp tơi hiểu rõ hơn, sâu hơn 
những vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài  
học trên nhiều khía cạnh nên tiết học sẽ sinh động, hấp dẫn hơn.
­ Vận dụng kiến thức liên mơn trong bài học, giúp tơi trang bị cho học sinh những  
kiến thức cơ bản và những kĩ năng hoạt động cần thiết nhất. Từ đó khuyến khích  
các em vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn.
 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của cá nhân, tổ chức
20



­ Qua giờ học, HS đồng thời nắm được các kiến thức của nhiều mơn học khác nhau 
như Địa lý lớp 11,lớp 12; Cơng dân  lớp 10, lớp 11; Ngữ văn lớp 9, lớp 12; Mĩ thuật 
lớp 8; Âm nhạc lớp 7, lớp 8 ..., từ đó các em biết cách vận dụng kiến thức một cách 
linh hoạt, chủ động để giải quyết u cầu của giáo viên trong q trình học; Ngồi ra 
học sinh cịn tích cực chủ động nắm kiến thức của bài học chứ khơng thụ động như 
phương pháp truyền thống đọc ­ chép trước kia, từ đó các em sẽ ghi nhớ được những 
kiến thức cơ bản của bài ngay trên lớp học.
­ Qua giờ  học HS được tiếp cận nhiều với các phương tiện hỗ  trợ  dạy học,  sẽ 
phát huy  được khả  năng nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức, khai thác tranh 
ảnh, sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại  (tư liệu, hình ảnh, máy chiếu, …).
­ Qua giờ học,  HS phát huy được tinh thần học tập và làm việc theo nhóm.  Việc 
vận dụng kiến thức liên mơn giúp học sinh phát huy được vai trị trung tâm của 
người học; phát huy được khả  năng tư  duy sáng tạo, chủ động tích cực trong học 
tập của học sinh; giúp người học có thể  vận dụng kiến thức liên mơn để  giải 
quyết tình huống trong giáo dục. 
­ Qua giờ học, học sinh thấy hào hứng, sơi nổi, được làm việc nhiều hơn trong giờ 
học nên tiết học khơng nhàm chán nặng nề  mà giờ  học trở  nên hấp dẫn, thú vị.  
Việc vận dụng kiến thức liên mơn trong bài học cụ thể đã bồi dưỡng cho mỗi học 
sinh vốn kiến thức đa dạng phong phú từ  đó giúp các em vận dụng các kiến thức 
đó vào các mơn học khác và vào đời sống  một cách có hiệu quả. 
­  Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng  ­  Xn 1953 – 1954 nói chung và chiến dịch 
Điện Biên Phủ  nói riêng là những chiến dịch quan trọng trong cuộc kháng chiến 
chống Pháp của dân tộc ta­ đã đập tan hồn tồn kế hoạch NaVa; giáng địn quyết 
định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh  
ở  Đơng Dương; tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta 
giành thắng lợi. Qua bài học này sẽ  giúp các em học sinh thấy được lịng u  
nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm khơng quản hi sinh vất vả của các thế hệ cha  
ơng ta trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng đất nước; Từ  đó bồi đắp cho các em 
lịng u nước, niềm tự  hào dân tộc, đồng thời qua đó các em thấy được trách  
nhiệm của bản thân trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng  
sáng kiến lần đầu (nếu có):
Qua q trình nghiên cứu làm sáng kiến kinh nghiêm, qua áp dụng thực tế 
trong khi dạy chun đề  “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953  ­ 
1954)”  ở lớp 12D1 và 12D4 trường trung học phổ thơng Nguyễn Viết Xn, tơi đã 
thử nghiệm kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh với kết  
quả như sau:
 
 
 
Lớp Tổn Kết  Ghi 
21



  số

quả  chú
học 
tậ p  
    G            
               
iỏi Khá Tb Yế Ké
u
m
Tổn
%
Tổn % Tổn
g
g

g
số
số
số
12D1   38
19
50
16
42
3
12D4 40
15
38
20
50
5

%
8
12

Tổn % Tổn %
g
g
số
số
0
0
0
0

0
0
0
0

Như  vậy, việc sử  dụng kiến thức liên mơn giúp các em biết cách vận dụng 
kiến thức một cách linh hoạt, chủ động để giải quyết u cầu của giáo viên trong q 
trình học; ngồi ra học sinh cịn tích cực chủ  động nắm kiến thức của bài học chứ 
khơng thụ động như phương pháp truyền thống đọc ­ chép trước kia, từ đó các em sẽ 
ghi nhớ được những kiến thức cơ bản của bài ngay trên lớp học. Đồng thời qua giờ 
học, tơi thấy rằng học sinh thấy hào hứng, sơi nổi, các em được làm việc nhiều  
hơn trong giờ học nên tiết học khơng nhàm chán nặng nề mà giờ  học trở nên hấp 
dẫn, thú vị, từ đó sẽ giúp học sinh u thích hơn mơn lịch sử và từ đó mang lại kết 
quả học tập cao hơn.
Vĩnh Tường,ngày 12 tháng2  
năm 2020
Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)

Vĩnh Tường, ngày 14 tháng 2   Vĩnh Tường, ngày 10  tháng  
năm 2020
2  năm 2020
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
Tác giả sáng kiến
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký tên, đóng dấu)

Đặng Hà Giang


22



×