Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Một số giải pháp dạy hiệu quả kỹ năng viết các dạng bài luận Tiếng Anh trong bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.57 KB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN
******** 

 ********

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

 Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy hiệu quả kỹ 
năng viết các dạng bài luận Tiếng Anh trong  bồi 
dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh  cấp THPT
       Tác giả sáng kiến: Cao Thị Kim Thành
        Mã sáng kiến: 31.61.08

1


Bình Xun, tháng 01 năm 2019
1. Lời giới thiệu 
Trong q trình dạy và học ngoại ngữ, viết là một trong những kỹ năng cơ 
bản rất được chú trọng. Đặc biệt đối với đối tượng là học sinh giỏi ở các 
cấp học, ở mỗi cấp thì các em thường xun phải gặp những bài luận. Nhiều 
khi các em lúng túng, khơng biết mình viết phải viết, trình bày bài luận như 
thế nào, cũng như cách phân tích đề, sử dụng cấu trúc như thế nào cho hợp lý. 
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh, hai năm học vừa qua 
tơi được nhà trường tín nhiệm, giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi. Tơi 
đã trăn trở, học hỏi kinh nghiệm và nghiên cứu, tìm ra các phương pháp để 
làm sao giúp học sinh có cách viết các bài luận hiệu quả nhất, tơi xin trình bày 
một số ý kiến về phương pháp trong q trình dạy viết.
2. Tên sáng kiến: 


Một số giải pháp dạy hiệu quả kỹ năng viết các dạng bài  luận Tiếng Anh 
trong bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh  cấp THPT
3. Tác giả: 
Họ và tên: Cao Thị Kim Thành

Nữ

Ngày/ tháng/năm sinh: 05/6/1987
Trình độ chun mơn: CNSP Tiếng Anh
Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên tiếng Anh trường THPT Bình Xun 
Điện thoại: 0985 118 638
Email: 
4. Chủ đầu tư sáng tạo ra sáng kiến:   Cao Thị Kim Thành 
                                                             Giáo viên trường THPT Bình Xun
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Kỹ năng viết các dạng bài luận tiếng Anh 
6. Thời gian áp dụng sáng kiến: 
+ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2017 đến hết tháng 11 năm 2018
1


+ Thời gian hồn thành: Ngày 30 tháng 12 năm 2018
7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………...................
   1. Lý do chọn đề tài 

5
5


………………………………………………...............
   2. Mục đích của đề tài………………………………………………….....

6


   3. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên 

6

cứu…………...................
  4. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ………………………...

7

…..
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………....................
  1. Lịch sử vấn 

8
8

đề…………………………………………………..................
  2. Cơ sở lý 

8

luận……………………………………………………………....
  3. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………......


 8

……..
  4. Kỹ năng làm bài luận Tiếng 

1

Anh…………………………….....................
      4.1. Giới thiệu chung 

1
1

…………………………………………………......
      4.2. Xác định hướng luyện tập dựa trên các tiêu chí chấm 

1
1

điểm……….....
      4.3. Các bước làm bài luận ..............

1
1

…………………………...................
      4.4. Cấu trúc một bài luận hồn 

2
1


chỉnh……………………….....................
      4.5. Những điều cần lưu 

3
1
1


ý…………………………………………….......
      4.6. Luyện kỹ năng viết 

3
1

nhanh…………………………………………....
            4.6.1. Tư duy và logic………………………………………………...

4
1

            4.6.2. Từ và ngữ……………………………………………………. 

4

... 

1

            4.6.3. Ơn tập các điểm ngữ pháp trọng 


7

tâm……………………….......

1

    4.7. Các dạng bài luận và cách 

9

viết………………………………...............            4.7.1 Các dạng bài 

1

luận………………………………………..........................

9

            4.7.2. Cách viết các dạng bài 

1

luận…………………………….............

9

   4.8. Một số đề thi viết luận trong các kỳ thi học sinh giỏi THPT mơn 
tiếng Anh


2
0

5. Kết quả đạt được sau khi áp dụng 

3

SKKN……………………………..........

5

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………...........
 1. Kết 

3

luận………………………………………………………………........

7

 2. Kiến nghị………………………………………………………………......

4

     2. 1. Đối với học 

0

sinh……………………………………………………....


4

     2. 2. Đối với giáo viên…………………………………………………......

0

     2. 3. Đối với Ban giám hiệu nhà 

4

trường……………………………….......

0

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….....

4

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT………………………………….....

0
1


4
0
4
1
4
2

4
3

1


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 
Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi khơng chỉ là việc thực hiện nhiệm vụ 
chung mà cịn là yếu tố thúc đẩy phong trào học tập, giảng dạy của giáo viên  
và học sinh. Thơng qua giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi mà năng lực của  
giáo viên, học sinh được nâng lên. Và chính những kết quả  thi học sinh giỏi  
đã góp phần khích lệ giáo viên cũng như học sinh tự tin hơn vào năng lực bản  
thân, mạnh dạn và năng động hơn trong giảng dạy và học tập. Đặc biệt là 
giúp học sinh vững tin hơn khi tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi.
 Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ  mơn tiếng Anh, hai năm học 
vừa qua tơi được nhà trường tín nhiệm, giao nhiệm vụ  bồi dưỡng học sinh  
giỏi. Tơi đã trăn trở, học hỏi kinh nghiệm và nghiên cứu, tìm ra các phương 
pháp để làm sao giúp học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi.
Trong q trình thực hiện tơi được tổ  bộ  mơn phân cơng dạy kỹ  năng  
viết cho học sinh. Chúng ta đều biết kĩ năng viết là một trong những kĩ năng 
khó nhất trong các kĩ năng. Nó địi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng, hiểu các 
cấu trúc ngữ  pháp, các ý tưởng để  lập dàn ý khi viết bài. Đặc biệt các em  
phải nắm được từng kiểu bài luận cần viết như  thế  nào. Kĩ năng viết giúp 
cho học sinh tái hiện lại những gì đã được học, giúp các em thực hành sử 
dụng ngơn ngữ một cách hiệu quả và đồng thời cũng luyện chữ viết cho các  
em. Kĩ năng viết phát huy khả  năng sáng tạo của học sinh, nó phản ánh kết  
quả  của q trình nghe, nói, đọc, ngữ  pháp, từ  vựng của học sinh, thể  hiện  
được mặt mạnh, mặt yếu, đồng thời nó cũng giúp cho giáo viên dễ dàng nhận 

thấy lỗi sai của học sinh hơn là khi nói. Hoạt động viết là một khâu rất quan 
trọng trong q trình dạy và học Tiếng Anh. Đặc biệt đối với đối tượng là 
học sinh giỏi,  ở  mỗi cấp thi các em thường xun gặp phải những bài viết 
luận. Nhiều khi các em lúng túng, lẫn lộn khơng biết mình phải viết kiểu gì, 
trình bày bài luận ra sao, dùng những cấu trúc câu nào cho hợp lí.... Đó cũng 
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

6


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
chính là lí do tơi chọn đề tài “Một số giải pháp dạy hiệu quả kỹ năng viết 
các dạng bài luận Tiếng Anh trong bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh  
cấp THPT này để giúp các em nắm được cách viết một số kiểu bài văn nghị 
luận và làm đề  tài báo cáo, cùng đồng nghiệp  nghiên cứu, thảo luận để  góp 
phần nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ mơn học.
2. Mục đích của đề tài
Từ  thực tế  trên, tơi khơng ngừng nghiên cứu, học tập, thực nghiệm 
những phương pháp, kỹ  thuật dạy viết để  tìm ra cách dạy viết có hiệu qủa  
nhất như: 
­ Giúp học sinh nắm được cách viết một số dạng bài luận.
­ Giúp học sinh biết cách triển khai cấu trúc ở từng phần trong bài luận
­ Rèn luyện cho học sinh có tính tư duy độc lập.
­ Giúp học sinh lịng u thích mơn học, khắc phục tâm lí sợ  bài luận 
khi tham gia các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
­ Giúp giáo viên hiểu sâu hơn về cách viết một số dạng bài luận
3. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
­ Tìm hiểu vận dụng các phương pháp dạy viết luận
­ Các dạng viết luận trong đề thi HSG cấp THPT 

3.2. Phương pháp nghiên cứu:
­ Nghiên cứu các dạng đề thi viết trong đề thi học sinh giỏi, sưu tập các 
tài liệu tham khảo, liên quan đến việc dạy kỹ năng viết, đúc kết kinh nghiệm  
dạy từng dạng bài, tìm hiểu những khó khăn vướng mắc trong q trình dạy  
viết thực tế  của giáo viên và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh để  tìm ra  
cách khắc phục
­ Dự giờ đồng nghiệp để học hỏi thêm kĩ năng viết ở trường THPT
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

7


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
­ Tiếp thu các ý kiến của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, chắt lọc các 
phương pháp hay để áp dụng cho phù hợp.
­ Phuơng pháp nghiên cứu và thực hành
­ Phương pháp tổng hợp: tìm hiểu điểm mạnh và điểm yếu của từng 
học sinh để động viên, chỉ dẫn các em phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm 
yếu qua các lần chữa bài, phân bố  thời gian cho các dạng viết quan trọng và 
thiết kế bài giảng có độ khó, chiều sâu hợp lý
4. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:
4.1. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sách giáo khoa, khai thác các thơng tin 
trên Internet, các tài liệu có liên quan, xác định thể  loại và dạng bài viết để 
xây dựng tiết dạy bồi dưỡng cho phù hợp. Thực nghiệm các học sinh tham 
gia đội tuyển khối lớp 10, 11, 12 trong trường THPT Bình Xun.
4.2. Thời gian nghiên cứu:  Thời gian nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm từ 
đầu năm học 2017­2018   đến hết học kỳ  I năm học 2018 ­2019 tại trường  
THPT Bình Xun

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành


8


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019

PHẦN NỘI DUNG
1. Lịch sử vấn đề.
Kỹ năng viết được coi là một trong 4 kỹ  năng khó nhất đối với người  
học Tiếng Anh nói chung  và học sinh giỏi cấp THPT nói riêng. Các em rất sợ 
phải viết bài luận,  khơng nắm được các dạng cơ bản, kiến thức và năng lực 
ngơn ngữ khơng được cải thiện nhiều. Vì vậy, ở SKKN này, tơi tập trung vào 
tổng hợp các phương pháp, kĩ năng và một số  kinh nghiệm nhằm đem lại 
hiệu quả cao nhất trong việc dạy kỹ năng viết ­ một tiêu chí quan trọng trong 
việc học ngoại ngữ.
2. Cơ sở lý luận
Ngay từ khi bắt đầu học tiếng Anh, các em học sinh đã được tiếp xúc 
với bốn kỹ  năng cơ  bản của ngơn ngữ, đó là: nghe, nói, đọc, và viết. Đây là  
những kỹ  năng quan trọng của người thầy trong việc truyền thụ  kiến thức  
cho học sinh. Trong đó viết là một kỹ  năng khó cho người học, nó địi hỏi 
người dạy phải nắm được phương pháp giảng dạy hiệu quả  và học sinh tự 
giác tham gia vào tích cực, chủ  động tìm ra kiến thức và sử  dụng được kiến  
thức đó. 
   

Dạy   ngoại   ngữ   nói   chung,   dạy   tiếng   Anh   nói   riêng   việc   đổi   mới 

phương pháp dạy học là rất quan trọng. Ngồi việc nắm vững   kiến thức  
ngơn ngữ  ,thực hiện tốt kĩ năng nghe, nói, đọc thì  kỹ  năng viết  cũng đóng 
một vai trị quan trọng khơng kém. Dạy viết là một trong những nội dung cơ 

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

9


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
bản và thực sự  là sự  kết hợp tinh tế  của việc giảng các kỹ  năng ngơn ngữ 
khác. 
         Từ những luận điểm trên việc áp dụng các phương pháp dạy viết như 
thế nào để giúp học sinh thực hiện một bài viết Tiếng Anh tốt, nghĩa là đảm 
bảo chính xác về u cầu bài viết, ngữ pháp, tính sáng tạo trong bài viết là rất  
quan trọng.
3. Cơ sở thực tiễn
3.1. Thực trạng: Trong q trình giảng dạy kỹ năng viết tơi thấy các em cịn 
rất yếu về  kỹ  năng này, trong đề  thi học sinh giỏi cấp THPT thường có bài  
luận các em thường bỏ, hoặc viết nhưng lại khơng biết cách viết nên điểm  
phần viết của các em thường kém, và dẫn đến kết quả  của cả  bài thi khơng 
cao
Bài khảo sát đội tuyển học sinh giỏi tỉnh tiếng Anh 10 năm học 2017 
­2018, 2018­2019  tại lớp 10 A6, 11 A6 tại trường THPT Bình Xun
Bảng điểm theo dõi một số bài kiểm tra chất lượng đội tuyển.
T
Họ tên
T

Bài  Listen­
kiểm 
ing
tra
(4.0)


1 Dương  Test 1 3.6
Ngọc  Test 2 2.8
Nam
Test 3 3.2
Test 4 3.6
Test 5 3.6
2 Nguyễ Test 1 3.0
n   Thị  Test 2 3.2
Ngọc 
Test 3 3.3

Test 4 2.1
Test 5 3.0
3 Trần 
Test 1 3.7
Kiều 
Test 2 2.7

Lexico­
gramma
r
(3.0)
2.3
2.8
2.1
2.4
3.0
2.0
2.5

1.8
2.4
2.3
1.6
2.2

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

Read­
ing
(5.0)

Writ­
ing
( 5.0)

Speakin
g
(3.0)

Total 
(20.0)

3.8
4.2
4.3
3.9
3.9
3.5
3.6

3.8
4.5
3.0
3.5
3.3

1.0
2.1
3.0
4.5
4.6
1.5
2.8
3.0
4.2
3.8
1.9
1.8

2.2
2.4
2.5
2.7
2.5
2.5
1.7
2.0
2.3
2.2
1.5

1.8

14.9
15.3
15.1
17.0
17.6
13.5
13.8
13.9
14.5
13.3
12.2
11.8
10


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Test 3 3.0
2.2
4.2
2.7
Test 4 2.8
1.8
3.3
2.9
Test 5 3.2
2.6
3.6
3.4

4 Khổng  Test 1 3.0
1.8
2.3
2.1
Thùy 
Test 2 1.4
1.9
3.1
2.2
Linh
Test 3 1.0
1.6
3.3
2.4
Test 4 3.0
1.8
3.8
2.5
Test 5 2.8
2.7
3.5
3.2
5 Trần 
Test 1 2.7
2.3
3.2
0.6
Thu 
Test 2 1.6
2.3

2.8
0.6
Phươn Test 3 1.8
1.2
3.2
1.4
g
Test 4 2.6
0.8
2.7
3.1
Test 5 3.0
2.6
3.0
3.4
6   Trần  Test 1 3.2
1.8
2.3
1.7
Minh 
Test 2 2.4
1.8
2.6
1.5
Trang
Test 3 3.2
2.5
3.7
1.9
Test 4 3.4

1.6
3.9
2.9
Test 5 3.4
2.6
3.2
3.0
Chính vì thực trạng trên tơi đã tìm hiểu ngun nhân:
My

2.2
2.5
2.3
1.4
1.7
2.0
2.4
2.1
1.2
1.4
1.6
1.8
1.7
1.7
1.9
2.0
2.4
2.2

14.3

13.3
15.1
10.6
10.3
10.3
13.5
14.3
10.0
8.7
9.2
12.0
12.7
12.5
10.2
13.3
14.2
14.0

3.2. Ngun nhân:
* Đối với học sinh:
          ­  Khơng biết cách viết hiệu quả: chưa chịu khó tìm hiểu sách vở hoặc 
đã tìm hiểu nhưng chưa có định hướng đúng đắn nên dễ bị lạc hướng do tiếp 
cận với q ít hoặc q nhiều tài liệu tham khảo
­ Chưa có hứng thú với kỹ năng viết.
­ Chưa chịu khó trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng
* Đối với giáo viên:
­ Chưa có phương pháp dạy viết thật sự  hiệu quả, chưa chịu khó học 
hỏi kinh nghiệm.
3. 3. Cách giải quyết thực trạng của vấn đề:
* Đối với giáo viên:

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

11


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Để học sinh học tập hứng thú, tích cực với kỹ năng viết luận tiếng Anh 
thì mỗi người giáo viên cần phải:
          ­ Chuẩn bị bài thật kỹ và chi tiết trước khi đến lớp.
­ Đầu tư  nhiều cho việc soạn giảng, tìm kiếm tài liệu, tự  học và học 
hỏi từ các đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn.
­ Xác định hướng luyện tập dựa trên các tiêu chí chấm điểm: nói cho 
học sinh biết tiêu chí chấm điểm đối với một số  bài viết để  các em có định 
hướng trong việc tự  luyện, tự  tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và trau dồi các 
thành tố ngơn ngữ cho phù hợp để đạt kết quả cao hơn trong từng tiêu chí
­ Giao bài tập viết về nhà hàng tuần cho học sinh, chấm và trả bài.
* Đối với học sinh:
­ Tìm ra điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình qua các tiêu 
chí chấm điểm. Đặt mục tiêu và xác định hướng luyện tập cụ  thể  để  nâng  
cao chất lượng bài viết của mình
­ Luyện tập, thực hành các kĩ năng, chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.   
­ Ln hồn thành các bài viết thầy cơ u cầu.
­ Tích cực tham gia vào q trình học, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
­ Tích cực tìm tịi đọc thêm các tài liệu bằng tiếng Anh.
4. Kỹ năng làm bài văn nghị luận Tiếng Anh 
4.1.  Giới thiệu chung: 
­ Đây là phần thứ 2 của bài thi viết trong một số đề  thi học sinh giỏi THPT,  
giống với dạng viết Ielts task 2. Phần này u cầu các em phải viết một bài  
luận với độ dài ngắn nhất là 250 từ trong khoảng thời gian 40 phút với dạng 
bài thi Ielts task 2 , cịn với đề thi học sinh giỏi tổng thời gian cho các kỹ năng 

là 180 phút, thì các em phải căn thời gian cho kỹ  năng viết sao cho hợp lý,  
hiệu quả.
­ Thường  khơng có giới hạn dài nhất của bài luận, tuy nhiên khơng nên viết 
q 300 từ (dài, tốn nhiều thời gian)
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

12


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
­ Phần này cũng quyết định đến điểm số, thành tích của học sinh giỏi
4.2. Xác định hướng luyện tập dựa trên các tiêu chí chấm điểm
Dựa vào tiêu chí chấm điểm của Ielts Writing task 2, để  được một bài điểm 
cao, một bài luận cần có:  
­ Task response
­ Coherence & cohesion
­ Lexical resource
­ Grammatical range & accuracy
 Thực tế khi làm bài thi viết, các em thường có hai điều khó khăn: khơng có ý 
tưởng (vấn đề  về  tư  duy) và có ý tưởng nhưng khơng diễn tả  được bằng  
tiếng Anh (vấn đề về ngơn ngữ).
­ Vấn đề  về  tư  duy tương  ứng với tiêu chí chấm điểm thứ  nhất: Task 
response. Khi khơng tìm được ý để có được nội dung đáp ứng u cầu của đề 
thi, các em rất dễ viết lan man và kết quả  là bài viết lạc đề  hoặc có bố  cục  
khơng hợp lý.
­ Vấn đề về ngơn ngữ tương ứng với ba tiêu chí chấm điểm cịn lại:
+ Tiêu chí Coherence & cohesion: các em phải đưa ra quan điểm rõ ràng,  
nhất qn trong tồn bộ  bài viết; câu trước phải ăn khớp với câu sau; các  
thơng tin phải có mối quan hệ chặt chẽ; bài viết phải đảm bảo tính logic (các  
đoạn phải được triển khai theo trình tự hợp lý, đoạn sau vừa phải có sự  tiếp 

nối với đoạn trước vừa chuyển sang ý khác, có các ý trong bài được tổ  chức  
theo bố cục hợp lý, rõ ràng (well organized)
+ Tiêu chí Lexical Resource: các em phải có vốn từ  vựng phong phú, từ 
cấp cao và mang tính học thuật, đồng thời sử dụng chúng chính xác, phù hợp 
với ngữ cảnh, giọng điệu và sắc thái trong bài viết (context, nuance, tone….)
+ Tiêu chí Grammatical Range and Accuracy: các em phải biết sử  dụng  
đa dạng các loại câu, đặc biệt là câu phức, viết đúng ngữ pháp, dùng dấu câu phù  

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

13


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
hợp, các cấu trúc câu phân bố  và sử  dụng hợp lý, tránh lặp q nhiều một cấu  
trúc.
4. 3. Các bước làm bài thi viết luận
Nếu đã luyện tập nhiều, khi đó các em sẽ  nhanh chóng hồn thành các phần  
trong đề  thi, sau đó dành tồn bộ  thời gian cịn lại tập trung vào viết luận 
(Essay Writing). Trình tự các bước làm bài thi viết luận:
     Dành 5 phút viến dàn ý
Hãy viết dàn ý trên giấy in đề 
thi, hoặc giấy nháp, có thể  viết 
bằng   tiếng   Việt   hoặc   tiếng 
Anh.
     Dàn ý bao gồm:
Quan   điểm   của   bản   thân,   xác 
định luận điểm lớn, các luận cứ 
làm rõ và giải thích hoặc ví dụ 
để làm sáng tỏ luận điểm 


Dành thời gian hợp lý để 
viết bài luận

           Dành 2 phút viết phần kết luận và kiểm tra bài viết theo các mục sau:
Ngữ pháp: xem lại dấu câu có được đạt chính xác hay khơng (đặc biệt là dấu  
phảy), kiểm tra sự hịa hợp giữ chủ ngữ và động từ, trật tự từ trong mệnh đề 
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

14


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
phụ
Từ vựng: hãy dùng các từ đồng nghĩa hoặc đại từ (it, them) để tránh lặp lại từ 
nào đó quá nhiều lần
Logic:   suy   nghĩ   xem   có   cần   thêm   các   liên   từ   như   therefore,   moreover,   in  
contrast để liên kết các câu để đảm bảo tính mạch lạc hay khơng
Đừng xem nhẹ các bước kiểm tra, bởi trong rất nhiều trường hợp, việc kiểm  
tra giúp bài viết của các em tang thêm số điểm.
4.4. Cấu trúc một bài luận hồn chỉnh
Cách viết bài sử  dụng cấu trúc 4 đoạn văn này có thể  áp dụng để  viết hầu  
hết các đề bài luận
Có một số trường hợp ngoại lệ khi đề bài u cầu cụ thể các em viết hơn 2  
đoạn thân bài
Cấu trúc bài luận 4 đoạn:
Mở bài

­


2­ 3 câu

­ Trả lời câu hỏi/ đưa ra định hướng bài viết

Thân bài

­ Đoạn 1: 

2 đoạn

Giới thiệu câu chủ đề

+ câu mở đoạn
+ câu triển khai ý (giải thích và ví dụ)
Đoạn 2: 
+ câu mở đoạn

Kết bài

+ câu triển khai ý (giải thích và ví dụ)
Nhắc lại các luận điểm lớn trong bài sử 

1­2 câu

dụng cấu  trúc  và từ   đồng  nghĩa khác   để 
tránh lặp lại hoặc đưa ra kết luận cho vấn 

đề
4.5. Những điều cần lưu ý
­ Nên viết bài luận gồm 4 đoạn văn

­ Không chép lại cả câu chủ đề
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

15


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
­ Khơng nên lặp lại câu hỏi của đề bài trong bài viết của mình mà phải dùng 
kỹ  năng diễn giải (paraphrase) để  giới thiệu đề  bài, một số  cách paraphrase 
như  sau: thay bằng từ  đồng nghĩa, chuyển đổi từ  bị  động sang chủ  động, 
chuyển đổi giữa các dạng từ (danh từ thành động từ, tính từ thành động từ và  
ngược lại, từ   đó  chuyểnn  được  cả  cấu trúc của câu), sử  dụng câu  nhấn 
mạnh….
­ Khơng được viết tắt, khơng dùng kiểu viết rút gọn như we’re, can’t, don’t
­ Hạn chế sử dụng thành ngữ, tục ngữ
­ Trong hầu hết trường hợp đều được u cầu phải đưa ra ý kiến. Các em 
hồn tồn có thể đưa ra những trải nghiệm bản thân và những ví dụ liên quan 
để chứng minh cho luận điểm của mình.
­ Chủ đề thường về những chủ đề chung chung, ví dụ các chủ đề  có thể bao  
gồm du lịch, ăn ở, dịch vụ, sức khỏe và an tồn, mơi trường và giáo dục.
­ Khơng dùng dấu 3 chấm trong bài viết  mà phải dùng cụm từ  thay thế  to  
name just a few, etc hoặc and so on.
­ Trong q trình luyện tập, các em hãy tìm đọc một số  bài viết mẫu (chọn  
những bài có bố  cục của một bài luận chuẩn, khơng chọn những bài viết có 
số  lượng vượt q số  từ  quy định và có những cấu trúc khó hiểu, chọn bài 
viết đạt các tiêu chí chấm điểm dành cho bài thi viết
4.6. Luyện kỹ năng viết nhanh
4.6.1. Tư duy và logic: 
4.6.1.1. Ba cách giúp các em tìm ý và luận cứ cho bài viết: 
Điều khó đầu tiên mà nhiều các em gặp phải khi làm bài thi viết là 

khơng có ý tưởng, thiếu ý tưởng hoặc khơng tìm được luận cứ. Thật ra các  
em cũng đều có suy nghĩ, nhưng để diễn đạt suy nghĩ ấy một cách rõ ràng cho 
người khác hiểu cũng như  tìm ra hai luận cứ  xác đáng, có sức thuyết phục 
trong vịng năm phút lại là một kỹ  năng địi hỏi người học phải luyện tập  
khơng ngừng mới có thể đạt được.
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

16


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Do các thơng tin trọng tâm trong các đề  thi viết khơng giống nhau nên 
khơng thể có ý tưởng và luận cứ áp dụng cho mọi thơng tin.
Tuy khơng có ý tưởng và luận cứ có thể áp dụng cho mọi đề thi nhưng  
vẫn có những phương pháp hiệu quả  giúp các em tìm ý và luận cứ  cho bài  
viết một cách nhanh chóng. Dưới đây là ba cách mà SKKN này đã vận dụng 
khi tìm ý và xác định luận cứ cho các bài viết.
­ Lấy con người làm điểm xuất phát khi xem xét vấn đề: Đề  thi viết về 

chủ đề nào cũng liên quan đến con người.  Chúng ta  ủng hộ  quan  điểm nào 
cũng đều vì quan điểm đó đứng về  phía lợi ích của con người, hoặc đề  cập  
đến những sự việc hành động mang lại cho con người lợi ích lớn hơn. Trong 
cuộc sống, lợi ích của con người ln gắn liền với những nhu cầu cần thiết  
và chính đáng. Đó là nhu cầu về  mặt thể  chất (được sống khỏe mạnh), nhu  
cầu về mặt tâm lý (được sống an tồn, được tơn trọng, muốn thể hiện sự tự 
tin…), nhu cầu về vật chất (muốn nâng cao chất lượng cuộc sống trên cở sở 
cải thiện thu nhập), nhu cầu về tinh thần (được học hành, vui chơi, giải trí…)
Ví dụ 1:
  Some people believe that time spent on television, video and computer 
games   can   be   beneficial   to   children.   Others   believe   this   has   negative 

effects on a child. Discuss both views and give your opinion. (chủ đề xã 
hội)
Nội dung chính của bài viết: Xem tivi và chơi trị chơi điện tử q lâu sẽ 
có hại đối với sức khỏe trẻ em (xét về mặt thể chất). Nội dung trị chơi hoặc  
chương trình trên tivi khơng lành mạnh sẽ   ảnh hưởng xấu đến sự  phát triển 
tâm lý của trẻ (xét về mặt tâm lý).
­ Chia nhỏ vấn đề: Khi đề tài đưa ra vấn đề q rộng, các em có thể chia  

vấn đề thành những nội dung hẹp hơn để  dễ  tìm ý và luận cứ. Lúc này, các  
em có thể  trình bày rằng việc mình tán thành hay phản đối quan điểm được  
nêu trong đề  thi còn tùy thuộc vào trường hợp cụ  thể. Trong một số trường  
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

17


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
hợp, bạn tán thành quan điểm đó; nhưng trong một số  trường hợp khác, bạn 
phản đối quan điểm đó.
Ví dụ :
Individuals can do nothing to improve the environment, only governments 
and large companies can make a difference. To what extent do you agree 
or disagree? (chủ đề bảo vệ mơi trường)
Nội dung chính của bài viết: Việc phịng chống thiên tai như  bão, lũ lụt  
địi hỏi phải có sự  đầu tư  của chính phủ  chứ  khơng thể  chỉ  dựa vào các cá 
nhân. Nhưng tất cả  các cơng dân trong xã hội lại góp phần to lớn vào việc 
giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường do xả  rác bừa bãi hoặc đổ  rác 
khơng đúng nơi quy định.
­ Dựa vào các từ trọng tâm: Một số đề thi đề cập đến khá nhiều yếu tố,  
các yếu tố  lại có mối liên hệ  tương đối phức tạp. Dạng đề  này trơng có vẻ 

rối rắm nhưng khơng khó, các em hãy xác định xem đâu là các từ  trọng tâm 
trong đề thi rồi dựa vào đó để tìm ý và luận cứ.
Ví dụ: 
Successful sports professionals can earn a great deal more money than 
people   in   other   important   professions.   Some   people   think   this   is   fully 
justified while others think it is unfair. Discuss both these views and give 
your own opinion? (chủ đề xã hội)
Nội dung chính của bài viêt: Số  người trở  thành ngơi sao thể thao thành 
cơng khơng nhiều. Họ chỉ chởi thể thao  ở độ  tuổi nhất định, phải cạnh tranh  
gay gắt, chịu áp lực lớn, dễ bị chấn thương, giảm tuổi thọ do sử dụng thể lực  
q mực (chẳng hạn vận động viên quyền anh), kiếm được nhiều tiền nhưng 
ít có thời gian nghỉ  ngơi, khó giữ  kín chuyện đời tư. Trong khi đó, người lao  
động làm việc ở các ngành nghề khác có thu nhập ổn định, tránh được những 
ảnh hưởng tiêu cực nói trên (các em có thể nêu thêm đặc điểm của các ngành 
nghề khác)
4.6.1.2 . Ý tưởng quyết định đến điểm số bài thi
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

18


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Hãy nhớ rằng bất kỳ ngơn ngữ nào cũng đều được dùng để biểu đạt tư 
tưởng, suy nghĩ của con người. Nếu suy nghĩ hời hợt thì có dùng ngơn ngữ 
hoa mỹ, các em cũng thể  viết được bài luận hay. Ngược lại nếu có suy nghĩ  
sâu sắc thì dù các em có trình bày bằng lối viết mộc mạc, giản dị, bài luận 
của các em vẫn có sức lay động lịng người.
Muốn đạt được điểm cao, điều đầu tiên là các em phải thể hiện được 
suy nghĩ riêng trong bài làm. Muốn viết được những suy nghĩ riêng, các em 
đừng bao giờ  tiếp nhận một cách thụ  động thơng tin trên các phương tiện  

truyền thơng. Hãy chịu khó quan sát những sự việc diễn ra hàng ngày ở xung  
quanh. Hãy suy ngẫm về những sự việc đó rồi tập đưa ra nhận xét, kết luận 
hoặc tự  tìm ngun nhân lý giải cho sự  xuất hiện của chúng. Chỉ  khi được 
đúc kết từ  những gì bạn đã trải nghiệm, nghiền ngẫm hoặc trăn trở  thì ý 
tưởng của các em mới thật sự sâu sắc, mới thể hiện được suy nghĩ riêng của 
mình, mới tạo được sự khác biệt cho bài viết của mình. Hãy luyện tập để  có 
ý tưởng hay và dành năm phút để lập dàn ý trước khi viết
Các em có thể tham khảo các bài luận mẫu nhưng đừng q lệ thuộc. Ý  
tưởng luận cứ  dành cho bài luận khơng thiếu, vấn đề  chỉ  là do người học 
thiếu khả năng suy nghĩ độc lập mà thơi
Nếu đọc kỹ câu hỏi trong đề thi, các em sẽ hiểu rõ những gì vừa được  
trình bày. Khi đặt câu hỏi? What is your opinion? Hoặc   Do you agree or 
disagree?, rõ ràng người ra đề  muốn biết quan điểm của riêng bạn và vì sao  
có quan điểm đó. Do đó trong bài các em hãy dùng những cụm từ  cho thấy  
mình có suy nghĩ độc lập, chẳng hạn: in my opinion, from my point of view,  
the way I see it, as fas as I concerned, my view is that……
­ Sự  mạch lạc: Để  bài viết mạch lạc và các ý có sự  liên kết chặt chẽ  (đáp 
ứng tiêu chí Coherence and Cohesion), học sinh cần dùng các từ/ cụm từ liên  
kết các câu, các đoạn
4.6.2. Từ và ngữ
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

19


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
4.6.2.1.  Từ: Để  nâng cao khả  năng sử  dụng từ, học sinh cần chú ý một số 
điểm được trình bày dưới đây.
­ Những lỗi chính tả thường gặp
Từ viết sai chính tả

Từ viết đúng
Morden
Modern
Nowdays
Nowdays
Opinon
Opinion
Goverment
government
­ Các danh từ khơng đếm được thường dùng

Ý nghĩa
Hiện đại
Ngày nay
Ý kiến
Chính phủ

Information( thơng tin)

Knowledge (kiến thức)

News (tin tức)

Furniture (đồ đạc)

Equipment (thiết bị)

Homework   (bài   tập   về 

Progress (sự tiến bộ)


Traffic (giao thơng)

nhà)
Advertising   (hoạt   động 
quảng cáo)

­ Những từ đồng nghĩa thường dùng
Từ đồng nghĩa

Từ  Ý nghĩa

loại
People   the public  individuals  citizens
n
Nhiều người
The young     juveniles    youth
n
Thanh niên
The old       the elderly     senior citizens  the  n
Người cao tuổi
aged
Solve   resolve    settle    tackle    handle   deal  v

Giải quyết

with
­ Từ  có ý nghĩa sâu sắc: Những từ  này xuất hiện rất nhiều trên các tạp chí 
khoa học phổ thơng ở phương Tây. Ví dụ một số từ sau
Từ

Từ loại 
Ý nghĩa
Dilema
N
Tiến thối lưỡng nan
Collaborate
V
Hợp tác
Deteriorate
V
Xuống cấp
Cost­effective
adj
Có sinh lời, hiệu quả kinh tế
4.6.2.2. Ngữ:   Nhiều học sinh cho rằng chỉ  cần thuộc nhiều từ đơn và nắm 
vững ngữ  pháp là có thể làm bài thi tốt mà khơng thấy được tầm quan trọng 
của các ngữ trong bài viết. Do đó, có khơng ít trường hợp dù tìm được ý, nhớ 
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

20


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
được các từ  liên quan nhưng học sinh vẫn diễn đạt khơng trơi chảy hoặc 
khơng viết được câu sn sẻ. Dưới đây là những cụm từ  cơ  bản nhất và 
được sử dụng phổ biến khi viết văn
1. Solve the problem: giải quyết vấn đề
Tham khảo
Create/ pose/ cause the problem: gây ra vấn đề
Address/ fix/ tackle/ cope with/ deal with the problem: giải quyết vấn đề

2. have an effect/ influence/ impact on sth: ảnh hưởng đến điều gì
Tham khảo
Have negative/ positive effects/ impacts on: ảnh hưởng xấu/ tốt đến….
Have a serious impact on: ảnh/ hưởng nghiêm trọng đến….
Have a direct impact on: ảnh hưởng trực tiếp đến…
3. play a role in sth: có vai trị trong việc gì….
Play a critical/ key role in sth: đóng vai trị quan trọng trong việc gì…
4.6.3. Ơn tập các điểm ngữ pháp trọng tâm: Học sinh cần ơn tập có trọng 
điểm, ghi nhớ các kiến thức ngữ pháp cơ bản: danh từ, sự hịa hợp giữa chủ 
ngữ và động từ, mệnh đề quan hệ, sử dụng các kiểu câu đơn, câu ghép và câu 
phức.
4. 7. Các dạng bài luận và cách viết
4.7.1. Các dạng bài luận:
Loại 1 : Argument 
Thường là dạng câu hỏi sau cho 2 ý kiến trái chiều và “To what extend do you  
agree or disagree” hoặc “what are you opinion on this “ Dạng này u cầu  
người viết phải đứng về 1 quan điểm và bảo vệ quan điểm đó – Có nói lên ý  
kiến của mình Vd : có người nói rằng nghiên cứu vũ trụ  là khơng cần thiết  
nhưng có người lại nói rằng nó hữu ích, bạn có đồng ý hay ko => chọn 1 
trong 2 quan điểm ở trên và bảo vệ nó, Có nói lên quan điểm của mình.   Loại 
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

21


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
này ra thường xun nhất vì nó u cầu người viết phải có quan điểm riêng 
để động não và u cầu kiến thức xã hội nhiều
Loại 2 : Discussing *Lưu ý: dễ nhầm lẫn với loại 1 ở trên cũng cho 2 ý kiến  
trái chiều nhau nhưng hỏi “Discuss these two views” Dạng này u cầu người  

viết phải mở rộng, giải thích 2 ý kiến trái chiều nhau­ nghĩa là người viết chỉ 
giải thích 2 ý mà đề đưa ra – khơng nói lên ý kiến của mình Vd : có người nói  
rằng nghiên cứu vũ trụ là khơng cần thiết nhưng có người lại nói rằng nó hữu  
ích, bạn hãy cho biết quan điểm của 2 ý kiến trên là như thế nào
Loại 3 : Advantages và Disadvantages dạng đề : cho biết ưu và nhược điểm 
của 1 xu hướng nào đó Vd : hãy cho biết  ưu và nhược điểm của việc phát 
triển du lịch ngày nay.
Loại  4 : Causes and Effects / Problems and Solutions  Đề  đưa ra 1 hiện 
tượng nào đó, u cầu tìm ra những ngun nhân gây ra hiện tượng đó và 
những tác động của nó / ngun nhân và những giải pháp cho hiện tượng đó  
Vd : ngày càng có nhiều người rời bỏ  vùng q để  lên thành phố, hãy tìm 
những ngun nhân dẫn tới xu hướng này và những tác động của nó / hãy tìm 
ra những giải pháp để hạn chế hiện tượng này
Loại 5: Dạng Direct question: Là dạng bài mà chủ đề đưa ra một vấn đề xã  
hội và u cầu thí sinh trả lời hai câu hỏi liên quan đến vấn đề đó
4.7.2. Cách viết các dạng bài luận
Loại 1 : Argument:  là dạng essay mà học sinh sẽ đưa ra những ý kiến, lập 
trường, lí lẽ  để  bảo vệ  ý kiến của mình trước một vấn đề  được đưa ra. 
(Đồng ý, khơng đồng ý, nửa đồng ý, vì sao?)
Phần 1 –  Cách nhận biết đề bài  argumentative essay):
Ví dụ chúng ta có đề bài sau:

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

22


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Some people think the main purpose of schools is to turn children into good 
citizens   and   workers,   rather   than   to   benefit   them   as   individuals.

To what extent do you agree or disagree?
Phân tích:
Học sinh nên nhớ rằng đề bài viết ln có 2 phần:
 Phần 1 (giống nhau  ở  hầu hết các dạng essay khác):  Phần đầu là 
phần background đưa ra nội dung chính mà chúng ta sẽ phải viết.
 Phần 2 (khác nhau tùy theo dạng essay):  Phần u cầu đề bài (phần 
in đậm và nghiêng)
Theo đó nếu u cầu đề bài là các dạng câu hỏi sau:
To what extent do you agree or disagree?
Do you agree or disagree?
What are your opinion? (Các em phải cẩn thận vì câu hỏi dạng này có 
phần hơi giống với discussion essay, discuss both sides and give your opinion.)
Thì đó là đề bài argumentative essay
Phần 2 – Cách làm bài
Một bài argumentative essay gồm 4 phần:
A/Phần mở bài (introduction) 2 – 3 câu:
Paraphrase lại đề bài: 1 – 2 câu.
Thesis statement (giới thiệu nội dung chính của tồn bài): Trả  lời 
trực tiếp câu hỏi của đề  bài – các em hồn tồn đồng ý/khơng đồng ý 
hoặc một phần đồng ý với ý kiến được đưa ra, 1 câu.
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

23


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Ví dụ:
Some people think the main purpose of schools is to turn children into good 
citizens and workers, rather than to benefit them as individuals. To what extent 
do you agree or disagree?

Học sinh sẽ  có 3 cách giải quyết (Lưu ý: dù chọn cách nào, thì câu chủ  đề  
chính của học sinh đều phải rõ ràng khơng được mập mờ, học sinh tham  
khảo các câu 
in đậm – gạch dưới):
1/ Agree:
People have different  views  about what the main purpose of  schools  should 
be. Personally,   I   agree   that   a   school’s   role   is   to   prepare   children   to   be  
productive members of society.
2/ Disagree:
Many people argue that the main role of schools is to prepare children for their 
future jobs. However, I believe that the purpose of education should be to help  
children to grow as individuals.
3/ Balanced view or neutral:
To a certain extent I agree that the role of schools is to prepare children to be 
productive   members   of   society. However,   I   also   believe   that   the   education  
process has a positive impact on us as individuals.
B/Phần thân bài (2 đoạn văn, mỗi đoạn từ 5 – 7 câu)

Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

24


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­ 2019
Với những em chọn cách mở bài 1 và 2 completely agree/disagree, học sinh 
hồn tồn có thể dùng hai đoạn của phần thân bài để  support cho ý chính mà 
học sinh đã chọn để viết trong phần mở bài (Ví dụ: 3.1, ở phần 3)
HOẶC:
Học sinh cũng có thể  dùng đoạn thân bài 1 để  support ý mà học sinh khơng 
đồng thuận, và thân bài 2 để  support ý mà học sinh đồng ý. (Ví dụ; 3.2,  ở 

phần 3).
Lưu ý:
1. Để  chuyển đổi ý một cách trơi chảy học sinh nên lưu ý sử  dụng các 

transition đảo ngược như  on the other hand, however, nevertheless, etc.  
để  bắt đầu đoạn thân bài 2.  C/ Kết bài (1 – 2 câu):  Paraphrase lại 
thesis statement.

Phần 3 – Bài mẫu
Ví dụ  3.1: Universities should accept equal numbers of male and female  
students in every subject. To what extent do you agree or disagree?
In my opinion, men and women should have the same educational opportunities. 
However, I do not agree with the idea of accepting equal proportions of each 
gender in every university subject.
Having the same number of men and women on all degree courses is simply 
unrealistic. Student numbers on any course depend on the applications that the 
institution receives. If a university decided to fill courses with equal numbers of 
males and females, it would need enough applicants of each gender. In reality, 
many courses are more popular with one gender than the other, and it would not 
Người thực hiện: Cao Thị Kim Thành

25


×