Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong môn Công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 37 trang )

â

SỞ GD & ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
­­­­­­­

***­­­­­­­

BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN ­ GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP

NÂNG CAO HỨNG THÚ, ĐAM MÊ HỌC 
TẬP CỦA HỌC SINH THƠNG QUA CÁC 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, SÁNG 
TẠO TRONG MƠN CƠNG NGHỆ 10

Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Linh
Mơn giảng dạy: Sinh học – Cơng nghệ 10
Điện thoại: 0372820022; Email: 
Đơn vị: Trường THPT Tân Châu – An Giang
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc


       An Giang, ngày 03 tháng 03 năm 2020

BÁO CÁO


KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN ­ GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP
          

I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ:
­ Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Linh ,

Nữ

­ Ngày tháng năm sinh: 1984
­ Nơi thường trú: 345, Tơn Đức Thắng, Long Thạnh, Tân Châu, An Giang
­ Đơn vị cơng tác: Trường THPT Tân Châu
­ Chức vụ hiện nay: Giáo viên
­ Trình độ chun mơn: Cử nhân sinh học, ThS. Cơng nghệ sinh học
­ Lĩnh vực cơng tác: Giảng dạy mơn Sinh học, Cơng nghệ 10

II. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ
1. Đặc điểm tình hình đơn vị:
Trường THPT Tân Châu nằm ngay trung tâm thị  xã Tân Châu, là trường  đạt chuẩn 
quốc gia và có bề dày lịch sử lâu đời, có quy mơ lớn ( hạng I ), cảnh quan sạch đẹp, thống 
mát với diện tích 10.075,9 m2. Trường được trang bị đầy đủ  cơ  sở vật chất: 36 phịng học, 
khu hiệu bộ và đầy đủ các  phịng học bộ mơn, thư viện,…. C ó uy tín rất cao về chất lượng  
đào tạo giáo dục nên được chính quyền địa phương rất quan tâm, phụ  huynh học sinh tin 
tưởng vào chất lượng đào tạo của trường.
Cơ sở vật chất của trường đáp ứng được nhu cầu tối thiểu trong học tập cho các em;  
Ban Đại diện CMHS bám trường và hỗ  trợ  tích cực cho các hoạt động. Trong cơng tác tổ 
chức giảng dạy, trường ln mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt cho cơng tác giáo 
dục, chú trọng chuyển dạy học từ trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và  
phẩm chất học sinh, đặc biệt tăng cường cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống.  
Đổi mới PPDH và KTĐG theo hướng phát triển năng lực học sinh. Tiếp tục triển khai dạy  
học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm phát huy tính  

tích cực, chủ động, sáng tạo trong dạy và học,  chú trọng hoạt động trải nghiệm,  sáng tạo,  
2


nghiên cứu khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải  
quyết những vấn đề thực tiễn cho học sinh. Nâng cao hiểu biết của học sinh về các ngành, 
nghề trong xã hội hiện nay, giúp học sinh có thái độ  đúng đắn trước vấn đề  lựa chọn nghề 
nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường.
Trường tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,  
chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học 
sinh. Đa dạng hóa hình thức học tập của học sinh, chú trọng hoạt động nghiên cứu khoa 
học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ  sở  ứng dụng  
cơng nghệ thơng tin và truyền thơng như: trường học kết nối... Chú trọng rèn luyện cho học 
sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thơng qua 
giải quyết nhiệm vụ  học tập đặt ra trong bài học, dành nhiều thời gian trên lớp cho học 
sinh trình bày, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên  
tổng hợp, nhận xét, kết luận để  học sinh tiếp nhận và vận dụng. Ngồi việc tổ  chức cho  
học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng  
dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngồi nhà trường.
Đa số giáo viên có tinh thần cải tiến phương pháp giảng dạy giúp học sinh chủ động  
và tích cực học tập, từng bước đổi mới hình thức tổ  chức dạy học để  tạo niềm vui trong  
học tập cho các em ngày càng nhiều hơn; việc sọan giảng được giáo viên quan tâm khai  
thác tư liệu trên mạng Internet để  vận dụng cho bài giảng ngày càng tạo hứng thú tốt hơn  
cho học sinh. Thực hiện nghiêm túc qui chế  chun mơn. Hưởng  ứng thực hiện cuộc vận  
động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “Mỗi thầy, 
cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự  học và sáng tạo”. Tiếp tục đổi mới phương pháp 
dạy học theo hướng học sinh tự học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh  
trong điều kiện hiện có của trường. Mỗi giáo viên áp dụng đổi mới PPDH một cách nhuần 
nhuyễn nhằm phát huy hiệu quả  giảng dạy cũng như  năng lực của học sinh.  Thống nhất 
xây dựng chương trình phù hợp với tình hình thực tiễn của bộ mơn, chủ động xây dựng chủ 

đề  soạn giảng  nghiên cứu và xác định đúng trọng tâm của chương trình, hướng dẫn học  
sinh phương pháp học tập bộ mơn phù hợp. Sử dụng hợp lý và tối đa thiết bị dạy học hiện 
có để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra 
đánh giá. 
Trong 1 lớp học số lượng học sinh tương đối cao (trên 40 HS) nên khó khăn trong tổ 
chức hoạt động nhóm, tổ  chức báo cáo chun đề  nhỏ, tham quan thực tế…, chất lượng  


học sinh trong 1 lớp học cũng chưa đồng đều nên vẫn cịn một số ít học sinh chưa chủ động  
tham gia hoạt động, lĩnh hội kiến thức.
Từ  những đặc điểm nêu trên đã mang lại nhiều thuận lợi cũng như  một số  khó khăn  
nhất định trong q trình thực hiện sáng kiến, cụ thể như sau:
Thuận lợi:
­ Như  đã nêu trên, Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức sâu sắc được tầm quan 
trọng của việc đổi mới PPDH và KTĐG nên mạnh dạn chỉ đạo thực hiện các biện pháp, hỗ 
trợ, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện việc đổi mới PPDH và KTĐG theo hướng phát  
triển năng lực và phẩm chất học sinh. 
­ Cơ sở vật chất nhà trường được xây dựng mới, trang thiết bị dạy học khá đầy đủ,  
tạm đáp ứng được nhu cầu dạy và học trong đổi mới PPGD và KTĐG theo hướng phát triển  
năng lực và phẩm chất học sinh trong đơn vị.
­ Đa số giáo viên xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH và  
KTĐG theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh nên nhận thức đầy đủ và tâm  
huyết về việc cần thiết phải đổi mới PPDH và KTĐG.
­ Nội dung trong sách giáo khoa  ở  các khối có rất nhiều điểm phù hợp với việc  tổ 
chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thuận lợi cho việc chủ động lĩnh hội kiến thức của 
học sinh. Các kiến thức trong các bài cũng gần gũi với thực tế cuộc sống nên cũng thuận lợi 
cho việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm, đặc biệt là nội dung kiến thức cơng nghệ 10.
Khó khăn: 
­ Nội dung dạy học theo chương trình hiện hành, sách giáo khoa cịn nặng nề, chưa  
phù hợp, cịn bất cập và lạc hậu. Thiếu đồng bộ trong nhận thức đổi mới PPDH và đổi mới 

KTĐG. Phương thức kiểm tra đánh giá, thi cử chưa hợp lý, thay đổi hàng năm.
           ­ Quy mơ HS/ lớp đơng (lớn hơn 40 HS) nên vẫn cịn ảnh hưởng đến hiệu quả của  
việc thực hiện đổi mới. Ý thức tự học của một bộ phận học sinh cịn hạn chế. Chất lượng  
HS cịn chưa đồng đều giữa các khối lớp, HS chưa năng động, thiếu kĩ năng hợp tác.
­ Việc tổ chức giờ dạy trải nghiệm của giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, phần lớn 
các thầy cơ cịn lúng túng trong việc xác định tiến trình, nội dung bài dạy, thời gian và thời  
lượng tổ chức các hoạt động như thế  nào cho phù hợp, tránh ảnh hưởng đến việc học tập  
bộ mơn cơng nghệ cũng như các mơn học khác của học sinh.
­ Kinh phí tổ  chức trải nghiệm cũng gặp nhiều khó khăn, đa phần học sinh tự  túc. 
Mặt khác, giáo viên chưa từng được dự giờ hay có 1 bài giảng mẫu để tham khảo.
4


Khắc phục khó khăn:
­ Trường tạo điều kiện để  giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp 
tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá; đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến chương trình 
theo hướng mở, trên cơ  sở  chuẩn kiến thức, kỹ  năng, thái độ  theo SGK hiện hành. Tổ 
chun mơn tự chủ xây dựng phân phối chương trình dựa trên khung phân phối chương trình 
do Sở GD&ĐT ban hành.
­ Thơng qua trang mạng trường học kết nối, các trang mạng xã hội có thể   học hỏi 
kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên trong nhà trường, trong tỉnh, tồn 
quốc.
­ Tăng cường sự cộng tác của giáo viên trong tổ bộ mơn cũng  như cơng tác xã hội hóa 
giáo dục để tạo điều kiện thuận lời cho hoạt động trải nghiệm của các em học sinh.
           ­ Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng mới phát triển năng lực của các  
em học sinh để  đánh giá sâu sắc mức độ  tham gia hoạt động học tập của các em.  Từ  đó 
khuyến khích động lực học tập của các em.
2. Tên sáng kiến: 
Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thơng qua các hoạt động trải 
nghiệm, sáng tạo trong mơn Cơng nghệ 10

3. Lĩnh vực: 
Mơn Cơng nghệ 10 
III. MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA SÁNG KIẾN:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:
Trong nhiều năm nhận cơng tác giảng dạy cơng nghệ 10, tơi nhận thấy đây là mơn học 
có nhiều nội dung gần với thực tế nhưng lại mang tính vùng miền nhiều. Có nghĩa là với  
nội dung này thì đặc thù vùng cao với các loại cây cơng nghiệp, có nội dung đặc thù vùng 
đồng bằng mà điển hình là nội dung kiến thức chương 3: “Bảo quản, chế biến nơng, lâm, 
thủy sản”, mà đặc biệt là nội dung các bài từ 40,44,45,46,47 bao gồm cả các bài thực hành. 
Do vậy khi giảng dạy đến các nội dung này các em rất hay nhàm chán và khó tiếp thu. 
Qua nhiều năm giảng dạy, tơi nhận thấy đa phần khi giảng dạy đến các bài này, giáo 
viên thường dùng chủ  yếu phương pháp thuyết trình, hoặc chiếu một số  hình  ảnh  về  các 
quy trình chế biến, bảo quản được sưu tầm trên mạng, hoặc cho học sinh tự tìm quy trình 


rồi báo cáo nhóm. Làm như  vậy chưa thu hút được tất cả  học sinh, cũng như  chưa truyền  
tải hết nội dung cũng như niềm đam mê tìm tịi học hỏi của các em.
Với các cách giảng dạy nêu trên đều chỉ đạt mục tiêu là truyền tải kiến thức chưa gây 
hứng thú thực sự  cho các em, các em chưa phải là chủ  thể  lĩnh hội kiến thức và cái quan 
trọng là chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Qua đó, tơi nhận thấy một số ngun nhân gây hiện trạng trên:
+ Nội dung kiến thức khơ cứng, trừu tượng, đặc thù vùng miền.
+ Nội dung liên quan nhiều và sâu đến kiến thức  chun mơn, cũng như  liên mơn 
hóa, sinh gây khó khăn cho cả giáo viên và học sinh.
+ Thời lượng phân phối tiết để dạy các bài này ít, chỉ đủ để cung cấp kiến thức cơ 
bản nên giáo viên cũng chưa dám mạnh dạn cho học sinh thực hành nhiều.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:
Theo nghị  quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách  
giáo khoa giáo dục phổ  thơng nhằm tạo chuyển biến căn bản, tồn diện về  chất lượng và  
hiệu quả giáo dục phổ thơng; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp  

phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển tồn  
diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng  
của mỗi học sinh”. Vì vậy, việc dạy học bằng phương pháp tích cực theo định hướng hình  
thành và rèn luyện năng lực cho học sinh trong q trình dạy học là vơ cùng cần thiết.
Như  chúng ta được biết trong xu hướng hội nhập ngày nay, gắn liền thực tiễn vào  
trong giảng dạy là một xu thế phát triển tất yếu. Nếu chúng ta vận dụng phù hợp sẽ mang 
lại hiệu quả  giáo dục cao và ngược lại. Thực hiện phương châm đổi mới phương pháp 
giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học, đội ngũ giáo viên Trường THPT Tân Châu đã 
tích cực học tập, nghiên cứu, đưa ra nhiều sáng kiến hay để áp dụng vào thực tế giảng dạy. 
Do đó, mấy năm nay tơi áp dụng giảng dạy theo hình thức kết hợp các hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo, các em sẽ   tự thiết kế các thí nghiệm để các em thấy thích hơn trong học 
tập và cũng chủ  động lĩnh hội kiến thức, đồng thời qua đó giáo viên đánh giá được năng  
khiếu cũng như  năng lực của các em, để  tư  vấn cho định hướng nghề  nghiệp của các em. 
Từ việc tổ chức hoạt động như vậy tơi thấy các em lĩnh hội theo hướng tích cực, hứng thú.

6


Mặt khác, các hoạt động thảo luận nhóm, trải nghiệm thực tế thơng qua  các tiết thực 
hành, tự bố trí các quy trình chế biến giúp các em có sự gắn kết, vui vẽ và hứng thú và nhiệt 
tình trong các hoạt động học tập.
Q trình phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập ở nước ta hiện nay địi hỏi người lao 
động Việt Nam khơng chỉ  cần có trình độ  cao về  mặt kiến thức và những kĩ năng chun 
mơn mà họ  cịn phải là những người lao động biết hợp tác và sở  hữu những kĩ năng giao  
tiếp xã hội. Do vậy việc tổ chức dạy thơng qua trải nghiệm sẽ đem lại cho các em một số 
lợi ích sau:
+ Học sinh tự nghiên cứu, tự  học, tự lĩnh hội các kiến thức thơng qua hoạt động tự 
bố trí các quy trình chế biến sản phẩm, tạo ra sản phẩm có khả năng sử dụng.
+ Mang các em đến gần với thiên nhiên, với lao động sáng tạo, tránh lối sống hiện 
đại hóa tiêu cực là suốt ngày trong phịng lạnh với internet.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm tích cực, chia sẻ  thơng tin và thuyết trình các  
vấn đề đã tìm hiểu. Phát huy sự sáng tạo của học sinh.
+ Qua các hoạt động trên cái đích cuối cùng là học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức 
và khắc sâu hơn kiến thức đó vì chính bản thân các em trải nghiệm qua.
Riêng đối với giáo viên, qua sản phẩm của các nhóm sẽ có thêm những kiến thức vốn 
phong phú, đa dạng. Mặt khác, qua đó giáo viên có thể  phát hiện những năng khiếu, khả 
năng của học sinh từ đó có thể định hướng giúp các em phát huy năng lực của mình.
* Tóm lại, mục tiêu tổng qt cần hướng tới của sáng kiến là:
+ Nhằm thực hiện u cầu dạy học kiến thức gắn liền với  giải quyết các tình huống 
thực tiễn trong cuộc sống, đáp ứng u cầu học đi đơi với hành. Tạo mơi trường thoải mái 
để học sinh “vừa học vừa chơi,vừa thể hiện mình”.
+ Các hoạt động trải nghiệm gợi ý cho học sinh suy nghĩ tìm kiếm để rút ra các kiến  
thức cho riêng mình. Qua sự  tương tác với các học sinh khác cùng lớp, mỗi học sinh tìm  
được phương án riêng và lĩnh hội được kiến thức khoa học.
+  Qua đó xác định được mức độ  hưng thu hoc tâp v
́
́ ̣
̣ ới bộ  mơn Cơng nghệ  nhằm 
hướng nghiệp phù hợp với sở thích và năng lực học sinh. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp  
và ươm mầm ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.

3. Nội dung sáng kiến:
3.1 Tổng quan về hoạt động trải nghiệm, sáng tạo:


Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự  hướng dẫn  
và tổ  chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt 
động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như  ngồi xã hội với tư 
cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và  
phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi 

trọng trong từng mơn học. 
Theo Phạm Quang Tiệp, “Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó học  
sinh dựa trên sự tơng h
̉
ợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kĩ năng khác nhau  
để  trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình và tham gia hoạt phục vụ  cộng  
đồng dướisự hướng dẫn và tơ ch
̉ ức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất  
chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này: năng  
lực thiết kế và tơ ch
̉ ức hoạt động; năng lực thích ứng với sự biến động của nghề nghiệp và  
cuộc sống”. 
Các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học 
trong nhà trường và là một bộ phận của q trình giáo dục. Hoạt động trải nghiệm được tổ 
chức ngồi giờ học các mơn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt  
động dạy học. Hoạt động trải nghiệm có mục đich nh
́
ằm phát triển, nâng cao các tố chất và 
tiềm năng của học sinh, ni dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ. Tham  
gia vào các hoạt động trải nghiệm, học sinh được phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ 
động, tự  giác và sáng tạo của bản thân. Học sinh được chủ  động tham gia vào tất cả  các  
khâu của q trình hoạt động: thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả  hoạt động  
phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân. Học sinh được trải nghiệm, được  
bày tỏ  quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt, được thể  hiện, tự 
khẳng định bản thân,... Từ đó, hình thành và phát triển cho học sinh những giá trị sống và các  
năng lực cần thiết. 
Hoạt động trải nghiệm có nội dung đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, 
kĩ năng của nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo 
dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục văn hóa, nghệ thuật, thẩm 
mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn  

thương tích, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống các tệ nạn xã hội.
Bản chất của giáo dục trải nghiệm là tổ  chức cho học sinh tiến hành các hành động 
theo cá nhân hoặc nhóm đảm bảo: 
8


   ­ HS được trực tiếp hoạt động; 
   ­ Có sự liên kết, tương tác giữa kinh nghiệm đang có với kinh nghiệm tiếp thu được;
   ­ Hình thành kinh nghiệm mới dưới các dạng kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực; 
   ­ Sử dụng kinh nghiệm vào hoạt động mới, theo cách trải nghiệm mới. 
Để hoạt động trải nghiệm đảm bảo các u cầu của  giáo dục phổ thơng mới khi giáo  
viên thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo: 
   ­ Xác định nội dung các chủ đề, hình thức, thời gian và phương pháp của hoạt động  
trải nghiệm  phù hợp với mơn học, lĩnh vực, lớp học, mục tiêu trong chương trình; 
   ­ Cần nhận thức rõ vai trị, nhiệm vụ của từng thành viên tham gia vào thiết kế, tổ 
chức hoạt động trải nghiệm; 
   ­ Xác định các nhiệm vụ, bài tập trải nghiệm cẩn thận, phù hợp, hướng đến mục tiêu  
của hoạt động trải nghiệm; 
     ­ Đảm bảo sự  tương tác, an tồn giữa các đối tượng tham gia vào hoạt động trải 
nghiệm; 
   ­ Thúc đẩy học sinh chia sẻ và suy ngẫm, phát hiện những “điều mới” khi tham gia  
hoạt động trải nghiệm.
Tóm lại, hoạt động trải nghiệm là hoạt động nhằm phát triển những phẩm chất nhân 
cách, kỹ năng sống hay là năng lực tâm lý xã hội giúp con người có thể thích nghi, thích ứng  
với xã hội, làm chủ bản thân, biết sống tích cực và hạnh phúc... Đây là những mặt vơ cùng  
quan trọng để tạo nên cuộc sống có ý nghĩa của mỗi cá nhân.
3.2 Thời gian, kế hoạch và đối tượng thực hiện chủ đề dạy học trải nghiệm sáng tạo:
Trong phạm vi sáng kiến này, tơi tổ  chức cơ  bản  1  chủ  đề  kiến thức lớn: “Chế  biến  
lương thực, thực phẩm”  với 3  hoạt động trải nghiệm sáng tạo tương  ứng với các cụm 
kiến thức sau:

   ­ Hoạt động trải nghiệm 1: Rượu trái cây, bao gồm nội dung kiến thức các bài:
+ Bài 40 Công nghệ 10 “ Bai 40: Muc đich, y nghia công tac 
̀
̣ ́
́
̃
́ chế biến nông, thuy san
̉
̉ ”; 
+ Bài 44 Công nghệ 10 “ Chế biến lương thực, thực phẩm ”;  
+ Bài 45 Công nghệ 10 “ Thực hành: Chế biến xi rô từ quả”;
   ­ Hoạt động trải nghiệm 2: Chế biến  Patê, bao gồm nội dung kiến thức các bài:
+ Bài 46 Công nghệ 10 “ Chế biến sản phẩm chăn nuôi thủy sản”;
­ Ho
  ạt động trải nghiệm  3
  : Làm sữa chua, bao gồm nội dung kiến thức các bài:
+ Bài 47 Công nghệ 10 “ Thực hành: Làm sữa chua bằng phương pháp đơn giản”;


3.2.1. Thời gian, kế hoạch làm việc của giáo viên và học sinh:
­ Thời gian: Tuần 22, 23, 24, 25 HKII hàng năm. 
­ Kế hoạch cụ thể:
Thời gian 

­Tiết 1,2

­ Tiết 3,4

­ Tiết 5, 6


Nội dung cơng việc

­ Tìm hiểu mục đích và ý 
nghĩa của cơng tác chế 
biến
­Tìm hiểu về chế biến 
lương thực thực phẩm: 
chế biến gạo từ thóc, chế 
biến rau quả

Người thực hiện

HS lớp 10A3, 10A4, 
10A1, 10B2,10B3

HS lớp 10A3, 10A4, 
­Tìm hiểu về chế biến sản  10A1, 10B2,10B3
phẩm chăn ni thủy sản: 
chế biến thịt, chế biến cá, 
chế biến sữa
HS lớp 10A3, 10A4, 
­ Phân nhóm, bóc thăm sản  10A1, 10B2,10B3
phẩm thực hành trải 
nghiệm
­ Hướng dẫn tổng qt các 
bài thực hành làm trước ở 
nhà (Vận dụng kiến thức 
vào thực hành: chế biến xi 
rơ từ một số quả và làm 
sữa chua, làm pate)

HS lớp 10A3, 10A4, 
­ Chia nhóm tiến hành 
10A1, 10B2,10B3
hồn thành các sản phẩm

3.2.2.3 Đối tượng tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo
10

Sản phẩm

 ­ Mục đích,  ý nghĩa của 
cơng tác chế biến nơng, lâm, 
thủy sản 
­   Quy   trình   cơng   nghệ   chế 
biến gạo từ thóc.
­ Quy trình chế biến rau, hoa, 
quả bằng phương pháp đóng 
hộp 
­ Nêu được một số phương 
pháp chế biến thịt cá và quy 
trình làm ruốc từ cá tươi
­ Nêu một số phương pháp 
chế biến sữa phổ biến 
­ Các bài thực hành gồm sản 
phẩm xiro nho, khóm, bưởi
­ Đoạn video clip do HS tự 
làm và ghi hình  
­ Các sản phẩm pate, xi rơ, 
sữa chua



­ Khối: 10,  trường THPT Tân Châu, cụ thể:
+ Lớp 10A1, 10A4 (năm 2017­2018) – Đã thực hiện
+ Lớp 10A1, 10B2 (năm 2018­2019) – Đã thực hiện
+ Lớp 10A3, 10B3 (năm 2019­2020) – Đang hướng dẫn thực hiện
­ Đặc điểm cần có của học sinh : 
+ Nghiêm túc, năng động , sáng tạo, hịa đồng. 
+ Có ý thức trong tự học, tự tìm tịi, khám phá để lĩnh hội kiến thức.
3.3. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
 3.3.1 Xac đinh mach kiên th
́ ̣
̣
́ ưc cua chu đê:
́ ̉
̉ ̀
Trong chương trinh Cơng nghê 10, cac bai 40­4
̀
̣
́ ̀
7 co nh
́ ưng nơi dung liên quan vê vân đê
̃
̣
̀ ́ ̀ 
bao quan san phâm nơng, ng
̉
̉
̉
̉
ư nghiêp, cu thê:

̣
̣ ̉
+ Bai 40: Muc đich, y nghia cơng tac 
̀
̣ ́
́
̃
́ chế biến nông, thuy san
̉
̉
+ Bai 4
̀ 4: Chế biến lương thực thực phâm
̉
+ Bai 4
̉ 5: Chế biến xiro từ quả
+ Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
+ Bài 47: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản.
Từ nhưng
̃  nôi dung
̣
  trên chủ  đê “
̀ Chế  biến  lương thực, thực phẩm” được xây dựng 
nhăm kêt nôi cac kiên th
̀
́ ́ ́
́ ức vê ̀chế biến lương thực, thực phẩm ở cac bai 40­4
́ ̀
7 vơi nhau cho
́
 

hợp logic. Đông th
̀
ơi tao điêu kiên cho 
̀ ̣
̀
̣
học sinh được hoat đông nhiêu h
̣
̣
̀ ơn, tự hoc nhiêu h
̣
̀ ơn  
va vân dung đ
̀ ̣
̣
ược kiên th
́ ưc đa hoc nhiêu h
́ ̃ ̣
̀ ơn; giáo viên co quy th
́ ̃ ơi gian nhiêu h
̀
̀ ơn đê vân
̉ ̣  
dung cac ky thuât, ph
̣
́ ̃
̣
ương phap day hoc tich c
́ ̣
̣ ́ ực trong qua trinh day hoc.

́ ̀
̣
̣
3.3.2 Xác định mục tiêu và các năng lực hướng tới của chủ đề:
3.3.2.1 Mục tiêu hoạt động dạy học trải nghiệm:
a. Về kiến thức:
­ Nêu được mục đích,  ý nghĩa của cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản 
­ Nêu các phương pháp và qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc.
­ Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn.
­ Kể tên các phương pháp chế biến rau.
­ Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp và giải 
thích tác dụng của mỗi bước trong qui trình
­ Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá và quy trình làm ruốc từ cá tươi
­ Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến 
­ Làm được sữa chua


­ Làm được patê
­ Làm được xi rơ từ một số quả
b. Về  kĩ năng : Rèn luyện, củng cố  và hình thành  ở  mức độ  cao hơn các kĩ năng cần 
thiết trong học tập sinh học, cụ thể là:
­ Ren lun ki năng lam viêc theo nhom va ki năng lam viêc đơc lâp.
̀
̣
̃
̀
̣
́
̀ ̃
̀

̣
̣ ̣
­ Rèn luyện được tư duy phân tích, so sánh qui trình chế biến tinh bột sắn, chế biến 
rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp 
­ Vận dụng được một số phương pháp chế biến thịt, cá đơn giản để chế biến thức 
ăn trong gia đình
­ Hợp tác với bạn trong học tập và kĩ năng trình bày trước lớp
­ Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an tồn lao động
c. Về thái độ: 
­ Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực 
phẩm của gia đình 
­ Có ý thức phổ biến, hoặc áp dụng một số phương pháp chế biến thịt, cá và sữa 
trong đời sống gia đình hằng ngày
­  Ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an tồn lao động trong q trình thực hành
3.3.2.2. Các năng lực cần hướng tới của chủ đề:
a. Năng lực tự học:   Học sinh xác định mục tiêu học tập:  
­ Mục đích,  ý nghĩa của cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản 
­ Quy trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc.
­ Quy trình chế biến tinh bột sắn.
­ Quy trình chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp 
­ Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá và quy trình làm ruốc từ cá tươi
­ Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến 
­ Kể tên các phương pháp chế biến chè và cà phê
­ Biết được 1 số sản phẩm chế biến từ lâm sản
­ Thực hành chế biến xi rơ từ một số quả
­ Thực hành làm sữa chua
b. Năng lực giải quyết vấn đề.  Có thói quen tìm hiểu và giải thích được các bước 
trong quy trình chế biến (qua tài liệu, qua thực tế ở địa phương HS phát hiện tình huống và  
giải quyết tình huống trong q trình học tập):
12



­ Mục đích của việc đánh bóng thóc
­ Trong cơng tác chế biến rau quả bước xử lí nhiệt có vai trị gì?
­ Tại sao phải xử lí cơ học?
c. Năng lực tư duy. Học sinh tự đặt hệ thống câu hỏi:
­ Sử  dụng phân bón hóa học q liều lượng sẽ gây hại gì cho cây, mơi trường đất, 
nước? 
­ Các biện pháp nào có thể  vừa đảm bảo nhu cầu phân bón cho cây trồng đồng thời 
hạn chế ơ nhiễm mơi trường xung quanh.
d. Năng lực tự quản lý. 
­ Học sinh tự quản lý việc học tập của mình (qua thời gian biểu học tập) ; tự điều 
chỉnh những cảm xúc, hạn chế của bản thân qua học tập, thảo luận, hợp tác nhóm.
e. Năng lực giao tiếp. 
­ Qua trao đổi thơng tin với cha me, ơng bà về  những phương pháp chế  biến truyền  
thống
f. Năng lực hợp tác. Qua trao đổi thơng tin với bạn bè; qua thảo luận nhóm ...
g. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng (ICT). Sử dụng thành thạo cách khai thác 
thơng tin trên mạng; tạo các đoạn video ngắn, thiết kế các bài báo cáo ppt...
h. Năng lực sử dụng ngơn ngữ. Đọc, lựa chọn được các thơng tin quan trọng từ văn 
bản, tài liệu; thuyết trình các nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập
3.3.3. Tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo: 
3.3.3.1. Chn bi cua GV va HS
̉
̣ ̉
̀
a. Chn bi cua GV:
̉
̣ ̉
­ Bai thiêt kê ch

̀
́ ́ ủ đê va cac phiêu hoc tâp....
̀ ̀ ́
́ ̣ ̣
­ Tranh anh, video minh hoa cho qua trinh
̉
̣
́ ̀   chế  biến  va viêc s
̀ ̣ ử  dung chât bao quan
̣
́ ̉
̉   sản 
phẩm chế biến.
­ Đoc thêm tai liêu tham khao liên quan đên cơng tac 
̣
̀ ̣
̉
́
́ chế biến.
­ Phiếu hướng dẫn các bước thực hiện
­ Bộ dụng cụ thực hành cơng nghệ
b. Chn bi cua 
̉
̣ ̉ các nhóm HS:
     *Ngun liệu:
     ­ Qu¶: nho:1kg.


ưĐờngtrắng1ư>1,5kg
ưLọthủytinh5ư7chiếc.

ư1hộpsữađặcôngthọ(hoặcsữađặccôgáihàlan).
*Dụngcụ:
ưMáyxaysinhtố.
ưVảilọc3tấm;
ưSoong,nồi3cái.
ư5Cốc,thìa,3đôiđũa,2chậurửasạch.
ưTailiờuhoctõp(SGK)


ưThamgiasutõmmụtsụtranhanh,cacchõtbaoquan






3.3.3.2.Tiờntrinhdayhoc


:
HOATễNG1


:KHIễNG

Bc1.Chuyờngiaonhiờmvu





GVchiờuphim,anhsanphõmnụng,ng




nghiờp
cchbinvayờucõuHS


1. Emconhõnxetgiquanh
̣
́ ̀
ưng b
̃ ưc anh trên?
́ ̉
2. Mục đích của cơng tác chế biến các sản phẩm trên để làm gì?

Bươc 2. Th
́
ực hiên nhiêm vu
̣
̣
̣
GV tơ ch
̉ ưc cho HS hoat đơng ca nhân đê suy nghi  va tim câu tra l
́
̣
̣
́
̉

̃ ̀ ̀
̉ ời, sau đo thao ln v
́ ̉
̣ ới  
nhau
14


Bươc 3. Bao cao, thao ln
́
́ ́
̉
̣
­ HS trinh bay y kiên cua minh. Sau đo thao ln trong l
̀
̀ ́ ́ ̉
̀
́ ̉
̣
ớp
­ GV nhân xet va dân dăt sang hoat đơng 2
̣
́ ̀ ̃ ́
̣
̣
=> Từ các bước trên tiến trình dạy được cụ thể hóa như sau:
­ Chia lớp làm 4 nhóm học tập. 
             + u cầu: Mỗi tổ  trình bày một quy trình chế  biến sản phẩm nơng, ngư  gia đình  
thường dùng? ( khoảng 7 phút )
       + u cầu: Mỗi tổ cử một học sinh trình bày.

       + Các nhóm khác có thể đặt những câu hỏi, những vấn đề  có liên quan đến quy trình  
chế biến mà nhóm đã trình bày.
       + Nhóm Trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn đó.
        + GV quan sát , lắng nghe sau đó kết luận những vấn đề  liên quan cũng như  trả  lời  
những câu hỏi nhóm khơng trả lời được. Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ  hợp tác làm 
việc của các thành viên trong nhóm.
­ Cho HS xem tranh anh liên quan đên nơi dung ch
̉
́ ̣
ủ đê ̀
­ Tơ ch
̉ ưc hoat đơng trai nghiêm đê HS thê hiên nh
́
̣
̣
̉
̣
̉
̉
̣
ưng kiên th
̃
́ ức, ky năng, kinh nghiêm
̃
̣  
cua ban thân vê 
̉
̉
̀chế biến san phâm nơng, ng
̉

̉
ư nghiêp tr
̣ ươc khi hoc bai m
́
̣
̀ ơi.
́
HOAT ĐƠNG 2
̣
̣
: HINH THANH KIÊN TH
̀
̀
́
ƯC
́
Nơi dung 1: Muc đich y nghia cơng viêc 
̣
̣
́ ́
̃
̣ chế biến san phâm nơng, ng
̉
̉
ư nghiêp
̣
Bươc 1. Chun giao nhiêm vu
́
̉
̣

̣
­ Giáo viên u cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời các câu hỏi sau:


1. Chế biến nông, ngư nghiêp nhăm muc đich, y nghia gi
̣
̀
̣ ́
́
̃ ̀?
2.  Liêt kê nh
̣
ưng 
̃ phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa?

Bươc 2. Th
́
ực hiên nhiêm vu
̣
̣
̣
­ Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
­ GV thực hiện ky thu
̃ ật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi của GV.
Bươc 3. Bao cao, thao luân.
́
́ ́
̉
̣
­ Hoc sinh tr

̣
ả lời câu hỏi, gop y
́ ́
­ Giáo viên nhân xet, kêt luân nôi dung
̣
́ ́ ̣
̣
1. Muc đich, y nghia 
̣ ́
́
̃ chbinnụng,ngnghiờp

ưDuytri,nõngcaochtlngcuasanphõmnụng,ng



nghiờp

ưToiukinthunlichocụngtỏcboqun
ưToranhiusnphmcúgiỏtrcao)
2.Liờtkờnh

ng
phngphỏpchbinsn,rau,qu,tht,cỏ,trng,sa:
ưPhơngphápchbintht:đónghộp,hunkhói,sấykhô,ruốcbụng,rán,hấp...
ưPhơngphápchbinsa:sữatơi,sữachua,sữabột,làmbánh,sữacôđặc...
ưPhơngphápchbincỏ:hunkhói,đónghộp,sấykhô,làmruốc,luộc,rán,hấp...
ưPhơngphápchbintrng:Chiờn,hp,luc,lmbỏnh...
ưPhơngphápchbinrau,qu:únghp,sykhụ,chbinncung,muichua...
Nụidung2


:Cscuaviờc

chbinsnphmnụng,ngnghiờp

ưciờmsanphõmnụng,ng




nghiờp

ưCacyờutụmụitr

nganhh

ngờnchõtl

ngsanphõmnụng,ng


nghiờp.

Bc1.Chuyờngiaonhiờmvu:




16



Giáo viên u cầu HS chn bi tr
̉
̣ ươc 
́ ở nha cac nơi dung sau:
̀ ́ ̣
1. Trinh bay đăc điêm cua san phâm nơng, ng
̀
̀ ̣
̉
̉
̉
̉
ư nghiêp?
̣
2. Hoan thanh bang phiêu hoc tâp sau:
̀
̀
̉
́ ̣ ̣
PHIÊU HOC TÂP SƠ 1
́
̣
̣
́
Anh h
̉
ưởng

u tơ mơi tr

́ ́
ường

Tốt 

Xấ u

Bươc 2. Th
́
ực hiên nhiêm vu
̣
̣
̣
HS nghiên cưu tai liêu SGK Cơng nghê va Sinh hoc 10 
́ ̀ ̣
̣ ̀
̣
ở nha, hoan thanh nơi dung
̀
̀
̀
̣
Bươc 3. Bao cao, thao ln.
́
́ ́
̉
̣
­ Giáo viên u cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà.
­ Đai diên cac nhom bao cao kêt qua
̣

̣
́
́
́ ́ ́
̉
­ Nhom khac bơ sung, thao ln
́
́ ̉
̉
̣
­ GV nhân xet, tơng kêt nơi dung
̣
́ ̉
́ ̣
1. Đăc điêm cua san phâm nơng, ng
̣
̉
̉
̉
̉
ư nghiêp 
̣
­ Chưa nhiêu chât dinh d
́
̀
́
ưỡng
­ Dê bi dâp nat, VSV xâm nhâp
̃ ̣ ̣
́

̣
­ Chưa nhiêu n
́
̀ ước
2. Cac yêu tô môi tr
́ ́ ́
ường anh h
̉
ưởng đên chât l
́
́ ượng bao quan
̉
̉
Yêu tô môi tr
́ ́
ường
Nhiêt đô
̣
̣

Anh h
̉
ưởng
Tạo   điệu   kiện   làm   chín  Nhiệt độ  cao à hoạt động 
sản phẩm
VSV và các phản  ứng sinh 
lý,   sinh   hóa   trong   SP   tăng 

Đơ âm
̣ ̉


à chóng bị thối rữa.
Ẩm độ  cao à SP bị    ẩm trở  lại à VSV và các cơn 

Cơn trung, VSV, ĐV gây hai
̀
̣

trùng hại phát triển à khó BQ các SP đã chế biến
Xâm nhâp p
̣ há hoại (ăn, căn pha, thai chât căn ba..)
́
́ ̉
́ ̣
̃


Nôi dung 3: Cac ph
̣
́ ương phap 
́ chế biến san phâm nông, ng
̉
̉
ư nghiêp.
̣
Bươc 1. Chuyên giao nhiêm vu
́
̉
̣
̣

Giáo viên chia lơp thanh 2 nhom, yêu c
́
̀
́
ầu chuân bi tr
̉
̣ ươc 
́ ở nha: 
̀
­ HS nghiên cưu SGK Công nghê 10 bai 41,42,43 va vân dung kiên th
́
̣
̀
̀ ̣
̣
́ ức thực tê, hoan
́
̀ 
thanh phiêu hoc tâp sô 2.
̀
́ ̣ ̣
́
­ Nhom 1: Nghiên c
́
ứu nôi dung 
̣
bảo quản hat, cu giông va l
̣
̉
́

̀ ương thực thực phâm
̉
­ Nhom 2: Nghiên c
́
ứu nôi dung 
̣
bảo quản rau, hoa qua t
̉ ươi, thit, ca, tr
̣
́ ưng s
́ ưã
­ Giao mơi nhom 1 t
̃
́
ờ giây A
́ 0 va 1 but  xa. u câu mơi nhom c
̀
́ ̣
̀
̃
́ ử nhom tr
́ ưởng điêu hanh
̀ ̀  
nhom hoat đơng, th
́
̣
̣
ư ky nhom ghi chep.
́ ́
́


PHIÊU HOC TÂP SƠ 2
́
̣
̣
́
Đơi t
́ ượng chế biến

Phương phap 
́ chế biến

Quy trinh 
̀ chế biến

Thịt
Trứng
Sữa 
Cá
Ngơ, Thóc
Khoai lang
Sắn
Rau, hoa, quả

Bươc 2. Th
́
ực hiên nhiêm vu
̣
̣
̣

*  Ở  nha: HS nghiên c
̀
ưu nơi dung SGK Cơng nghê 10 bai 4
́
̣
̣
̀ 4,45,46,47 va vân dung kiên
̀ ̣
̣
́ 
thưc th
́ ực tê, hoan thanh nơi dung.
́
̀
̀
̣
* Tai l
̣ ơp: Chn bi lên bang bao cao kêt qua
́
̉
̣
̉
́ ́ ́
̉
Bươc 3. Bao cao, thao luân.
́
́ ́
̉
̣
­ Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà.

18


­ Đai diên cac nhom bao cao kêt qua
̣
̣
́
́
́ ́ ́
̉
­ Nhom khac bơ sung, thao ln
́
́ ̉
̉
̣
­ GV nhân xet, tơng kêt.
̣
́ ̉
́
HOAT ĐƠNG 3
̣
̣
: LUYỆN TẬP
Bươc 1. Chun giao nhiêm vu
́
̉
̣
̣
GV giao cac bai tâp sau cho HS:
́ ̀ ̣

Câu 1. Trinh 
̀ bày quy trình chế biến gạo từ thóc?
Câu 2. Kê tên cac ph
̉
́ ương phap 
́ chế biến rau quả? Trình bày quy trình chế biến rau quả theo  
phương pháp đóng hộp?
Câu 3. Trình bày quy trình thực hành chế biến xiro từ quả?
Câu  4.  Hãy kể  tên những vật dụng cần để  chế  biến gạo từ  thóc theo phương pháp cổ 
truyền? Sử  dụng phương pháp này có  ưu và nhược điểm gì so với phương pháp hiện đại 
hiện nay?
Câu 5. Trong bữa ăn hằng ngày, các em thấy rau, quả ngồi ăn sống cịn chế biến thành các  
loại món ăn nào?
Câu 6. Xử lí nhiệt trong q trình chế biến rau , quả có tác dụng gì?
Câu 7.  Phân biêt điêm khac nhau trong quy trinh bao quan hat giơng va cu giơng? Tai sao lai
̣
̉
́
̀
̉
̉
̣
́
̀ ̉
́
̣
̣ 
co s
́ ự khac nhau đo?
́

́
 Câu 8. Các sản phẩm nơng, ngư sau khi chế biến để sử dụng lâu dài có sử dụng chất bảo  
quản khơng? Tại sao?
Câu 9. Gia đinh em thu hoach 
̀
̣ cá  ở  ao thì thường chế  biến thành món cá gì? Nêu quy trình  
chế biến?
Câu 10. Thế nào là xử lí cơ học? Giải thích giai đoạn bài khí , ghép mí, rau quả theo phương  
pháp đóng hộp?
Bươc 2. Th
́
ực hiên nhiêm vu
̣
̣
̣
GV cho HS hoat đơng theo nhom, vân dung kiên th
̣
̣
́
̣
̣
́ ưc đa hoc 
́ ̃ ̣ ở hoat đông 2 lam cac bai tâp
̣
̣
̀
́ ̀ ̣  
trên.
Bươc 3. Bao cao, thao luân.
́

́ ́
̉
̣
­ Đai diên cac nhom HS bao cao kêt qua lam bai tâp. Cac nhom khac lăng nghe, phan biên
̣
̣
́
́
́ ́ ́
̉ ̀
̀ ̣
́
́
́ ́
̉
̣  
hoăc bô sung y kiên.
̣
̉
́ ́
­ HS tự nhân xet, đanh gia kêt qua d
̣
́ ́
́ ́
̉ ựa vao m
̀ ưc đô lam đung cac bai tâp.
́ ̣ ̀
́
́ ̀ ̣



­ GV nhân xet chung, khen ng
̣
́
ợi, đơng viên nh
̣
ưng HS, nhom HS hoan thanh cac nhiêm vu
̃
́
̀
̀
́
̣
̣ 
hoc tâp va bai tâp.
̣ ̣
̀ ̀ ̣
HOAT ĐƠNG 4
̣
̣
: VÂN DUNG
̣
̣
 VÀ KHÁM PHÁ
GV hương dân, 
́
̃ chia nhóm HS và u cầu vê nha th
̀ ̀ ực hiên 
̣ các sản phẩm chế biến sau:
­ Chế biến xiro từ quả

­ Làm sữa chua
­ Làm patê
 Bươc 1. Chun giao nhiêm vu
́
̉
̣
̣
­ GV : Trình chiếu quy trình cơ bản chế biến xi rơ từ nho:
+ Quả  tươi ngon được lựa chọn cẩm thận, loại bỏ những quả bị giập; quả bị sâu, 
bệnh; rửa sạch, để ráo nước.
+ Xếp quả vào lọ thuỷ tinh, cứ một lớp quả, một lớp đường, chú ý dành một phần 
đường để  phủ  kín lớp quả  trên cùng nhằm hạn chế  sự  lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đó 
đậy lọ thật kín.
+ Sau 20­30 ngày, nước quả  được chiết ra tạo thành xi rơ. Gạn dịch chiết vào lọ 
thuỷ tinh sạch khác để tiện sử dụng. 
­ GV: Trình chiếu quy trình cơ bản làm sữa chua:
+ Mở hộp sữa đặc cho vào chậu
+ Hồ thêm vào 3­4 lon nước (1/2 nước sơi: 1/2 nước nguội)
+ Hồ đều hộp sữa chua với dung dịch sữa đã pha trên
+ Rót sữa vào dụng cụ để sữa
+ Ủ ấm 4­5 giờ.
+ Sử dụng
 ­ GV: Trình chiếu quy trình cơ bản làm patê:
+ Sau khi mua thịt về bạn đem rửa và làm sạch thịt rồi để ráo nước. Sau đó cho tất 
cả phần da đầu heo, lỗ tai heo và thịt nạc luộc  chín.
+ Sau khi luộc xong cắt thịt thành từng lát mỏng.
+ Tiến hành ướp ngun liệu. 
+ Xào khoảng 10 phút.
+ Sau khi xào thịt xong  cho thịt vào giữa lá chuối tiến hành gói bánh.
+ Sau khi gói cho vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 8 tiếng là  có thể dùng được.

20


Bươc 2. Th
́
ực hiên nhiêm vu
̣
̣
̣
    ­ GV cho HS hoat đông theo nhom
̣
̣
́  như đã phân công ban đầu
    ­ HS thực hiện ở nhà, quay video báo cáo online cho GV
Bươc 3. 
́ Thao luân
̉
̣ , báo cáo.
    ­ Đai diên cac nhom HS bao cao kêt qua 
̣
̣
́
́
́ ́ ́
̉ thực hành. Cac nhom khac 
́
́
́ quan sát, thử các sản 
phẩm.
    ­ HS tự nhân xet, đanh gia kêt qua d

̣
́ ́
́ ́
̉ ựa vao m
̀ ưc đơ 
́ ̣ của sản phẩm.
      ­ GV nhân xet chung, khen ng
̣
́
ợi, đơng viên nh
̣
ưng HS, nhom HS hoan thanh cac 
̃
́
̀
̀
́ sản 
phẩm đạt kết quả tốt nhất và những học sinh có tinh thần học tập tốt nhất.
HOAT ĐƠNG 5
̣
̣
: TÌM TỊI, MỞ RƠNG KIÊN TH
̣
́
ƯC
́
HS vê nha chia s
̀ ̀
ẻ vơi cha me va moi ng
́

̣ ̀ ̣
ươi trong gia đinh nh
̀
̀
ững hiêu biêt cua ban thân
̉
́ ̉
̉
 
vê ̀chế biến nông, thuy san. Noi v
̉
̉
́ ơi moi ng
́ ̣
ươi vê s
̀ ̀ ự cân thiêt cân phai 
̀
́ ̀
̉ chế biến.
Tim hiêu xem 
̀
̉
ở gia đinh hoăc đia ph
̀
̣ ̣
ương đa s
̃ ử dung nh
̣
ưng ph
̃

ương phap nao trong qua
́ ̀
́ 
trinh 
̀ chế biến nơng, thuy san
̉
̉  và những sản phẩm nào thường được chế biến để  bảo quản 
lâu dài, sản phẩm nơng, ngư nghiệp nào được chế biến thành nhiều sản phẩm tiêu thụ ở địa  
phương và xuất bán vùng lân cận hay xuất khẩu.
Tim hiêu kinh nghiêm
̀
̉
̣  chế  biến  nơng, thuy san 
̉
̉ ở  gia đinh, đia ph
̀
̣
ương trong dịp tết  
Ngun Đán

 HOAT ĐƠNG 
̣
̣
 6
  :  ĐÁNH GIÁ 
Thực hiện đánh giá về  mặt kiến thức thông qua bài kiểm tra 10 phút theo bảng mô tả 
bên dưới.
Đánh giá về thái độ, kĩ năng, hứng thú của HS qua phiếu lấy ý kiến HS. (Xem phụ lục 
2) 


Bảng mô tả mức độ câu hỏi đánh giá năng lực của học sinh qua bài dạy chủ đề:


Cac NL h
́
ương t
́ ới trong chu đê
̉ ̀
MỨC ĐỘ 
NHẬN 
THỨC
Nơi dung 
̣

NHẬN 
BIẾT

THƠNG 
HIỂU 

VẬN DỤNG  VẬN DỤNG 
THẤP
CAO 

Muc̣  

­ Trinh bay 
̀
̀


­ Giai thich 
̉
́

­ Kể tên 

­  Kể tên 

đich y
́ ́ 

được muc 
̣

được cơ sở 

những loại 

những món ăn  III.2.1.6

nghia
̃ 

đich, y nghia 
́
́
̃

khoa hoc cua 
̣

̉
quả được 

̣ chế  viêc 
̣ chế biến  dùng để chế 
cua cơng
̉
  cơng viêc 
biến san 
̉
nơng, ngư 
biến
tac 
́ chế  
phâm nơng, 
̉
nghiêp̣
biến 
thuy san.
̉
̉
nơng,  

­ NL hợp tác: 

trong cuộc 

­ NL giải quyết 

sống hằng 


vấn đề: III.2.1.2

ngày có sự 
hiện diện cảu 
vi sinh vật

thuy san
̉
̉
Cac 
́

­ Liêt kê
̣  

­ Phân biệt 

̃
được vai trị 
phương  được  nhưng 

­ Phân biêṭ  

­ Chế biến 

­ NL hợp tác: 

được điêm 
̉


được xi rơ từ 

III.2.1.6

phap 
́

phương pháp  của các bước  khac nhau 
́
các  một số quả

­ NL giải quyết 

chế 

chế biến 

trong chế 

vấn đề: III.2.1.2

biến san
̉  

sắn, rau, 

biến rau, quả quy trình  chế  sữa chua

­ NL tư duy: 


quả, thịt, cá, 

­ Hiểu được 

biến sản 

III.2.1.3

trứng, sữa

một số 

phẩm nơng, 

­ NL tự quản lý: 

phâm 
̉
nơng, 
ngư 
nghiêp.
̣

phương pháp,  ­ Làm được 

phương pháp  ngư
chế biến rau 
quả


  Hệ thống câu hỏi theo các mức độ đã mơ tả
22

III.2.1.4


1. Trong quy trình chế biến rau ­ quả, giai đoạn xử lí nhiệt nhằm:
   A. Làm cho sản phẩm khơ.

B. Làm cho sản phẩm sạch.

 

   C. Loại bỏ vi khuẩn.

D. Làm mất hoạt tính các loại enzim.

2. Vai trị của cơng đoạn xát trắng gạo:
   A. Loại bỏ vỏ cám

           B. Loại bỏ vỏ trấu

   C. Loại bỏ gạo bị đen

D. Loại bỏ hạt gạo gãy

3. Phương pháp chế biến rau quả:
   A. Đóng hộp, sây khơ, muối chua
   B. Sấy khơ, muối chua, chế biến các loại nước uống 
   C. Đóng hộp, chế biến các loại nước uống, sấy khơ, muối chua

   D. Đóng hộp, chế biến nước uống sấy khơ
4. Xác định phương pháp nào sau đây khơng phải là phương pháp chế biến rau, quả:
   A. Đóng hộp.

  B. Sấy khơ.

C. Làm đơng lạnh.

D. Tạo các loại nước 

uống
5. Xử lí cơ học trong qui trình sản xuất đồ hộp rau, quả nhằm:
   A. Thay đổi hình dạng, cấu trúc, trạng thái của ngun liệu
   B. Thay đổi tính chất, thành phần hóa học của ngun liệu
   C. Thay đổi phẩm chất của ngun liệu
   D. Thay đổi sắc màu tự nhiên của ngun liệu
6. Cơng nghệ chế biến nào có vai trị của vi sinh vật:
   A. Làm nem, làm nước mắm

         B. Làm chả            C. Đơng lạnh cá

D. 

Hun khói
7. Vai trị của cơng đoạn ủ ấm khi làm sữa chua:
   A. Sữa dễ đơng.

B. Bảo quản sữa.

  C. Ức chế VSV.


D. Lên men sữa

8. Nhiệt độ thích hợp để ủ lên men sữa chua là bao nhiêu?
   A. 20 ­ 30                     B. 30 ­ 40                   C. 40 ­ 50               D. 60 ­ 70
9. Rượu trái cây lên men được chế biến nhờ có:
           A. Rượu                   B. Chất bảo quản                  C. VSV                    D. N ước
10. Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi:    
   A.Thu nhận sữa à Làm lạnh nhanh à Chế biến
   B. Thu nhận sữa à Lọc sữa à Làm lạnh nhanh  


   C. Thu nhận sữa à Lọc sữa à Chế biến           
   D. Thu nhận sữa à Chế biến à Bảo quản         

IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN: 
1.  Hiệu quả thu được từ kiểm tra đánh giá – lấy ý kiến học sinh:
1.1. Về mặt định lượng: 
Sau q trình áp dụng  PP dạy học trải nghiệm, tơi tiến hành kiểm tra kết quả bằng 
bài kiểm tra trắc nghiệm theo thang điểm 10  (Xem phụ lục 1) chung cho các lớp dạy theo 
phương pháp trải nghiệm (10A1, 10A4, 10B2) và lớp 10D2 dạy theo phương pháp truyền 
thống. 
Thực hiện bài kiểm tra độc lập  ở  nội dung chủ  đề  “Chế  biến lương thực, thực  
phẩm”. Kết quả  thống kê được như sau:
Bảng thống kê chất lượng học tập của lớp dạy bình thường và lớp dạy trải nghiệm

Tổng 

Lớp


số HS

Dưới 
trung 
bình
3 – <5 
điểm

Trên trung bình

5 – 7 
điểm

8 – 10 điểm

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

10A1

38


1

2,63%

12

31,58%

25

65,79%

10A4

40

2

5%

14

35%

24

60%

10B2


41

1

2,44%

17

41,46%

23

56,10%

41

9

21,95%

18

43,90%

14

34,15%

10D2

(Đối 
chứng)

Qua biểu đồ  so sánh trên cho ta thấy chất lượng giảng dạy khác nhau giữa 2 phương  
pháp giảng dạy. Giảng dạy theo hướng trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu quả cao hơn.
24


Kết quả đó đem lại động lực to lớn để  tơi tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi áp dụng nhiều  
nội dung hơn. Đồng thời mạnh dạn hơn trong việc áp dụng giảng dạy chương trình Sinh 10  
ở một số nội dung về Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.
1.2. Về mặt định tính:  
Qua hoạt động điều tra bằng phiếu thăm dị ý kiến đối với học sinh các lớp dạy học 
bằng phương pháp trải nghiệm (10A1, 10A4, 10B2), ta thu được: 
Trước hết ta tự qui định xếp loại theo khoảng điểm để phân loại. Chú ý điểm tối đa 
của mỗi câu hỏi là 4, điểm tối thiểu là 1 (Xem chi tiết phụ lục 2)
Xếp loại

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Điểm

53­60


42­52

33 ­ 41

<=32

79

28

10

2

Số lượng 
phiếu

Biểu đồ thể hiện khả năng tham gia hoạt động và hứng thú học tập của học sinh
Theo kết quả khảo sát và quan sát các tiết dạy ở lớp thực nghiệm cho thấy khơng khí  
học tập là khá sơi nổi và tích cực, có tinh thần hợp tác. Học sinh trong mỗi nhóm nhìn chung  
có thái độ  học tập nghiêm túc, tự  giác và tích cực tham gia các hoạt động thảo luận và thi  
đua.
Học sinh đã vận dụng được các kiến thức của nhiều mơn học để giải quyết tốt nhiệm 
vụ học tập, thể hiện qua sản phẩm của từng nhóm. (Xem các link ở phụ lục 3)
Học sinh có hứng thú học tập bộ  mơn cao thơng qua một số  hình  ảnh minh họa cho  
thái độ, và hiệu quả các nhóm tham gia thực hiện nhiệm vụ học tâp.   (Xem chi tiết phụ lục  
2,3)
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, lên kế  hoạch thực hiện. Nâng cao ý thức và kiến 
thức về bảo vệ mơi trường và an tồn thực phẩm.
Một số nhóm sử dụng thêm các thiết bị ngoại vi như máy thu âm, máy quay để tạo sự 

sinh động thêm cho phần video báo cáo.
Tuy nhiên vẫn cịn 2% học sinh cịn phân vân, thụ động trong tham gia các hoạt động.


×