Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

QLMT TRONG CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.89 MB, 46 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y

NỘI DUNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
TRONG CHĂN NI

NHĨM 5
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

Họ và tên

MSV

Phần việc phụ trách

1

Hoàng Minh Chiến

623371

Thực trạng quản lý môi trường trong chăn nuôi

2

Vũ Anh Điệp



623378

Tổng hợp, chỉnh sửa

3

Nguyễn Quang Duy

623291

Giải pháp QLMT trên địa bàn nghiên cứu

4

Phạm Thu Hà

623289

Mở đầu/Kết luận và kiến nghị

5

Vũ Duy Hiếu

623058

Công cụ quản lý môi trường

6


Phạm Anh Tuấn

623362

Hiện trạng chăn nuôi

7

Đỗ Trung Thế

623352

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội


NỘI DUNG

THỰC TRẠNG QUẢN
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ, XÃ HỘI

HIỆN TRẠNG CHĂN

LÝ MÔI TRƯỜNG

NUÔI KHU VỰC

TRONG CHĂN NUÔI


NGHIÊN CỨU

TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN
CỨU

CÔNG CỤ QLMT ĐÃ VÀ

GIẢI PHÁP QLMT

ĐANG ÁP DỤNG TẠI

TRONG CHĂN NUÔI

KHU VỰC NGHIÊN

TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN

CỨU

CỨU


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,
XÃ HỘI


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH KHU
VỰC NGHIÊN CỨU

THỦ ĐÔ HÀ NỘI


-

Diện tích : 3.359 km²

-

Dân số :



8,05 triệu người (2019).



Mật độ : 2.398 người/km².


Tài ngun đất đai :
Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha, trong đó, diện tích đất nơng nghiệp
chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất ở chiếm 19,26%. Phần lớn
diện tích đất đai ở nội Thành Hà Nội được đánh giá là không thuận lợi cho xây dựng
do có hiện tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc
sông, cấu tạo nền đất yếu.


Tài nguyên nước :
Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Có nhiều hồ, đầm tự nhiên;
tuy nhiên, do yêu cầu đô thị hóa và cũng do thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san
lấp để lấy đất xây dựng. Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước khổng lồ

chảy qua sơng Hồng, sơng Cầu, sơng Cà Lồ có thể khai thác sử dụng.


Tài nguyên sinh vật :
Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh
thái vùng gò đồi ở Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ
Tây, hệ sinh thái nơng nghiệp, hệ sinh thái đô thị... Với hệ
động thực vật phong phú.
Hà Nội hiện có 48 cơng viên, vườn hoa, vườn dạo ở 7
quận nội Thành với tổng diện tích là 138 ha và 377 ha thảm
cỏ.


Tình hình kinh tế xã hội Hà Nội Quý 1 năm 2020 so với cùng kì các năm


HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU


HIỆN TRẠNG CHĂN NI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU

Chuyển từ chăn ni nhỏ lẻ, phân tán theo hộ gia
đình dần chuyển theo chăn nuôi trang trại tập trung
theo hướng sản xuất hàng hóa diễn ra mạnh. Nhưng
đa số vẫn đang ở dạng chăn nuôi nhỏ lẻ, nông hộ


THỐNG KÊ LOẠI HÌNH CHĂN NI ĐỊA BÀN HÀ NỘI (2015,

TCTK)

STT

Loại hình chăn ni

Tổng số cơ sở

1

Chăn ni trang trại

 2.876

2

Chăn nuôi nông hộ

408.096


THỐNG KÊ CHĂN NI

Chăn ni trâu bị:

-

Hiện nay tổng đàn trâu bị của Hà Nội là 156,5 nghìn con .Trong đó
Chăn
ni

Chăn
ni
lợn:gia cầm:
Tổng
hiện nay
ở Hà
khoảng
4,526,13
triệunghìn
con, tăng
với
đànđàn
bị lợn
là 114,9
nghìn
conNội
vàlàđàn
trâu là
con 8,9%
,tăng so
tương
cùng kỳ
nămđàn
2020
Tổng
gia cầm tại thời điểm tháng 4/2021 ở Hà Nội là 96,7 triệu
ứng với cùng kỳ năm 2020 là tăng 6,8% đối với đàn trâu và 13,2% đối
con, tăng 4,7% so với cùng thời điểm năm 2020.
với đàn bò.



THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI TRÊN
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU


THỰC TRẠNG QLMT CHĂN NUÔI

NƯỚC THẢI, CHẤT THẢI RẮN TRONG CHĂN NI

Trong chăn ni, ơ nhiễm nước thải chủ yếu phát từ sản xuất chăn
nuôi lợn.
NGUYÊN NHÂN: Chăn nuôi lợn sử dụng rất nhiều nước để làm mát, vệ sinh chuồng trại. Chất thải lỏng trong chăn nuôi
lợn (nước + nước giải + phân vụn) xả thẳng ra môi trường hoặc qua hệ thống hầm khí sinh học (biogas), một số ít cơ sở có

=

hệ thống hồ lắng, hồ sinh học để lọc sạch nước thải chăn nuôi trước khi xả ra mơi
24trường.
LÍT NƯỚC THẢI / NGÀY
Một năm = 422 triệu lít, tính riêng Hà Nội


THỰC TRẠNG QLMT CHĂN NUÔI

NƯỚC THẢI, CHẤT THẢI RẮN TRONG CHĂN NI

Tổng lượng chất thải rắn chăn ni gia súc

Tổng lượng chất thải rắn chăn nuôi gia cầm


2.5 triệu tấn/năm

600 nghìn tấn/năm


THỰC TRẠNG QLMT CHĂN NUÔI
Thực tế diễn ra tại huyện Thanh Trì:

Tỉ lệ số hộ xử lý và khơng xử lý nước thải

Tỉ lệ phương pháp xử lí chất thải chăn ni

8%
0%

54 %

4 6%

91%

Có cơng trình xử lý nước thải
Xả thẳng ra môi trường

Biogas
Biện pháp khác

Tỉ lệ trong 1766 hộ chăn ni trên địa bàn huyện Thanh Trì


Chế phẩm sinh học


STT

1

2

3

4

5

Nội dung

Trâu

Bị

Lợn

Gia cầm

Chăn ni khác

Số hộ

 22


 155

 607

10.618

 644

Tổng diện tích (m2)

1.781

3.58

26.489

574.581

16.907

15.375

4.985

102.247

1.49

 72


4.019

17.317

12.029

93.661

2.085

 145

2.692

196.31

15.013

 102

 740

1.225

3.54

5.087

50.136


Số hộ chăn ni làm đệm lót
sinh học

Số hộ chăn ni có xây dựng cơng trình khí sinh
học (biogas)

Số hộ chăn ni ủ/bán/cho phân gia súc, gia cầm

Số hộ chăn nuôi đã xử lý chất thải chăn nuôi bằng
chế phẩm sinh học

Số hộ chăn nuôi đã xử lý chất thải chăn nuôi bằng
công nghệ khác

Các biện pháp xử lý môi trường trong chăn nuôi nông hộ (Nguồn: Sở NN&PTNT 2018)


STT

1

2

3

4

5


Nội dung

Trâu

Bị

Lợn

Gia cầm

Chăn ni khác

Số cơ sở

1

2

67

576

2

Tổng diện tích (m2)

320

630


38.53

119.35

800

Số cơ sở có xây dựng cơng trình khí sinh học (biogas)

42

50

1.071

191

1

1

508

91

Số cơ sở chăn ni làm đệm lót
sinh học

- KT1, KT2, composite
- Công nghệ HDPE


1

1

59

35

Số cơ sở chăn nuôi ủ/bán/cho phân gia súc, gia cầm

6

51

407

1 017

1

2

104

478

7

2


3

Số cơ sở chăn nuôi đã xử lý chất thải chăn nuôi bằng
chế phẩm sinh học

Số cơ sở chăn nuôi đã xử lý chất thải chăn nuôi bằng
công nghệ khác

Các biện pháp xử lý môi trường trong chăn nuôi trang trại (Nguồn: Sở NN&PTNT 2018)

1


THỰC TRẠNG QLMT CHĂN NI

Đối với chăn ni từ 100 con trở lên, đặc biệt là các
cơ sở chăn nuôi lớn, tập trung từ hàng nghìn con
trở lên đang gây quá tải cho hệ thống xử lý biogas
chất lượng nước thải ra môi trường không đảm bảo,
đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng.


THỰC TRẠNG QLMT CHĂN
NI

Hiện cơng tác thu gom chất thải chăn ni
đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với
các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Các trang trại nằm
xen kẽ trong khu dân cư có quỹ đất nhỏ
hẹp, khơng đủ diện tích để xây dựng các

cơng trình bảo vệ môi trường, xử lý chất
thải…


THỰC TRẠNG QLMT CHĂN NI

Giải pháp phát triển chăn ni bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường:



Chăn nuôi tập trung xa khu dân cư

Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND quy định khu vực khơng
được phép chăn ni và chính sách hỗ trợ di dời cơ sở chăn
nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa
bàn thành phố Hà Nội


CÔNG CỤ QLMT ĐÃ VÀ
ĐANG ÁP DỤNG TẠI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU


CƠNG CỤ PHÁP LUẬT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ








QCVN62:2016: QCKTQG về nước thải chăn ni
u cầu về chất lượng khơng khí QCVN 05:2013/BTNMT
Chất lượng nước mặt - QCVN 08MT :2015/BTNMT
Chất lượng nước ngầm - QCVN 09MT: 2015/BTNMT
Chất lượng nước ngầm - QCVN 09MT: 2015/BTNMT


CƠNG CỤ PHÁP LUẬT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ





Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN số 15/199QH10 cụ thể tại chương 17 về các tội phạm môi trường
QCVN01-15:2010/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn ni an tồn sinh học
Nghị quyết số 11/NQ-TU ngày 31/5/2017 của Thành ủy về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thành
phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×