Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.05 KB, 27 trang )

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ

Lương Minh Quang
PTTK – BV Xanh Pôn


MỤC TIÊU
- Giải phẫu vùng cột sống cổ.
- Khám bệnh nhân CTCS cổ.
- Quy tắc Nexus và Canada.
- Phát hiện các dạng CTCS thường gặp trên Xquang.
- Xử trí ban đầu với bn CTCS cổ


DỊCH TỄ HỌC
- Độ tuổi: > 60t và <10t
- Tỷ lệ tử vong 41%
- 53% có CTSN kèm theo
- Nguyên nhân thường gặp:

- Trẻ em: tai nạn xe cộ
- Người già: ngã cao


I. GIẢI PHẪU
1. Đốt đội C1 - Atlas
-

Khơng có thân đốt sống.
Có 2 cung trước và sau: mặt sau của cung trước
có diện khớp với mỏm nha C2.


2 khối mấu khớp 2 bên:

-

Diện khớp trên và dưới
Lỗ động mạch đốt sống


I. GIẢI PHẪU
2. Đốt trục C2 - Axis
-

Mỏm nha
-

-

Khác nguồn gốc mô học với thân ĐS
Tưới máu kém
Dễ bị ảnh hưởng do loãng xương

Diện khớp trên và dưới
Lỗ động mạch đốt sống 2 bên


I. GIẢI PHẪU
3. Các đốt sống cổ thấp – Subaxial Cervical Spine
- Mỏm nha
-


-

Khác nguồn gốc mô học với thân ĐS
Tưới máu kém
Dễ bị ảnh hưởng do loãng xương

Diện khớp trên và dưới
Lỗ động mạch đốt sống 2 bên


I. GIẢI PHẪU
2. Đốt trục C2 - Axis
-

Mỏm nha
-

-

Khác nguồn gốc mô học với thân ĐS
Tưới máu kém
Dễ bị ảnh hưởng do loãng xương

Diện khớp trên và dưới
Lỗ động mạch đốt sống 2 bên


I. GIẢI PHẪU
2. Đốt trục C2 - Axis
-


1: Mỏm gai
2:Mảnh sống
3: Khối bên
4-5: Củ trước và sau của khối bên
6: Lỗ động mạch đốt sống
7: Thân đốt sống
8: Ống sống


I. GIẢI PHẪU
3. Hệ thống dây chằng
Vai trò quan trọng trong duy trì vận động và tính
vững bền của CS cổ cao.
Phân chia theo vị trí trong và ngồi ống sống:

-

Bên trong ống sống:
-

Màng mái
Dây chằng chữ thập
Dây chằng cánh

Bên ngoài ống sống:

-

-


Cân chẩm đội và đội trục.
Bao khớp và dây chằng gáy.


I. GIẢI PHẪU
3. Hệ thống dây chằng


II. KHÁM LÂM SÀNG
Cố định cột sống cổ ngay nếu nghi CTCS
ABC: air way, breathing, circulation
Nhìn:
- Điểm tụ máu, Vết thương, bầm tím
- Vận động hoặc tư thế bất thường
Sờ:
- Điểm đau chói hoặc mất vững
- Co cứng cơ cạnh sống.
Dây TK sọ thấp: IX, X, XI, XII
Vận động và cảm giác


II. KHÁM LÂM SÀNG












C5: cơ delta/nhị đầu
C6: duỗi cổ tay
C7: duỗi khuỷu
C8: gấp ngón tay
T1: dạng ngón tay
L2: gấp đùi
L3: duỗi gối
L4: gấp cổ chân
L5: duỗi ngón chân cái
S1: duỗi cổ chân


III. TIÊU CHUẨN NEXUS VÀ CANADA
Tiêu chuẩn NEXUS:
1. Khơng có sưng đau ở dọc cột sống
2. Khơng có dấu hiệu thần kinh khu trú
3. Tỉnh táo (GCS = 15)
4. Không có bằng chứng ngộ độc (thuốc
hoặc rượu)
5. Khơng có tổn thương/đau gây nhầm lẫn


III. TIÊU CHUẨN NEXUS VÀ CANADA
 Đủ 5 tiêu chuẩn: không cần XQ CS cổ
 Không đủ: Chụp X-quang các tư thế
 Thẳng, nghiêng.

 Bộc lộ mỏm nha.


III. TIÊU CHUẨN NEXUS VÀ CANADA
 Đủ 5 tiêu chuẩn: không cần XQ CS cổ
 Không đủ: Chụp X-quang các tư thế
 Thẳng, nghiêng.
 Bộc lộ mỏm nha.


Quy tắc CANADA





Có yếu tố nguy cơ cao nào cần tới XQ không?
Tuổi>65yrs
Các cơ chế chấn thương nguy hiểm
Dị cảm ở các chi

KHƠNG



Có yếu tố nguy cơ thấp khi khám xét vận động?
• Tơng sau đi xe, hoặc
KHƠNG
• Ngồi được trong phịng CC, hoặc
• Đi lại được bất kỳ lúc nào, hoặc

• Xuất hiện đau muộn ở cổ, hoặc
• Khơng có sưng nề ở dọc CS cổ

XQ

KHƠNG LÀM ĐƯỢC


Có thể chủ động xoay cổ?
• 450 qua phải hoặc trái

Khơng XQ

From Stiell I et al JAMA Oct 2001


IV. PHÁT HIỆN CTCS CỔ CAO TRÊN
XQ

1. Tính thẳng hàng

•Các đường nối trước
thân ĐS, sau thân ĐS và
đường nối bản xương,
gai sau phải mềm mại
khơng bị đứt khúc hoặc
gập gềnh
•Mất liên kết ở bờ sau
thân ĐS có ý ghĩa hơn
so với bờ trước, có thể

do xoay.
•Đường liên kết bị lệch
>3.5mm là dấu hiệu có
ý nghĩa bất kỳ đâu.


2. xương


3. Mô mềm
 Khoảng mũi hầu (C1)

- 10 mm (nglớn)
 Khoảng sau thanh
quản (C2-C4) - 5-7
mm
 Khoảng sau khí quản
(C5-C7) - 14 mm (trẻ
em), 22 mm (nglớn)


4.Phim thẳng CS cổ
 Các gai sống

thẳng hàng.
 Các khoảng gian
ĐS đồng nhất
 Chiều cao các
thân ĐS đồng
nhất. Kiểm tra

đốt đội.


Mỏ
ỏm nha
 Đủ toàn bộ

mỏm nha và bờ
bên C1&C2
 Đối xứng các
khối bên C1&C2
 Tìm đường gãy
có màu sáng


VI. Thái độ xử trí CTCS trước BV
 Bảo vệ => Ưu tiên
 Khám xét => Sau

• Nẹp cổ cứng
• “Log-rolling”
Vận chuyển cả khối
• Cáng vận chuyển cứng
• Xe trượt cứng

 Sử dụng băng dính to bản
 Cố định vị trí giải phẩu
 Hạn chế di chuyển trên

cáng



VI. Thái độ xử trí CTCS tại BV
 Biện pháp chung
 Hạn chế vận động của CS: dụng cụ cố định
 ABCs
 Tăng FiO2
 Thơng khí hỗ trợ nếu cần: Đặt NKQ với sự kiểm soát CS
cổ
 CĐ dặt NKQ: Suy hô hấp cấp,Glasgow <9, tăng tần số
thở kèm hạ oxy máu, VC<10 ml/kg
 Đặt đường truyền TM chuyền dịch đảm bảo HA ~ 90-100
mm Hg
 Tìm các chấn thương khác
 Chuyển tới trung tâm chấn thương CS một khi ổn định


VI. Thái độ xử trí CTCS tại BV
 Liều cao methylprednisolone:
 30 mg/kg bolus 15 phút
 Sau đó:truyền 5.4mg/kg IV/ 23 hours
 Vẫn có những tranh cãi về lợi ích của

corticoid
 Phải dùng trước 8h
 Hầu hết các chấn thương xuyên thấu không
được dùng


Lúc nào thì tháo nẹp cố định

 Khơng có đau hoặc sưng ở CS
 Khơng có yếu liệt thần kinh
 Bệnh nhân tỉnh táo
 Khơng có bằng chứng dùng rượu

hoặc thuốc
 Khơng có tổn thương làm che lấp


×