Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

giao an hphuong t1116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.75 KB, 56 trang )

Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
Tập đọc:(tiết 21)
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.
(SGK/104 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
-Biết đọc đoạn văn với gọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên
khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Ôn tập giữ HKI.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: GV phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … để
chơi. Đoạn 2: Tiếp theo…chơi diều . Đoạn 3: Tiếp theo … học trò của thầy. Đoạn 4: Còn lại.
-GV gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt: Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: thuộc, mượn, bận
học… Lần 2: HS đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ SGK. Lần 3: HS đọc-Giáo viên nhận xét.
-HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc tồn bài.Giáo viên đọc lại tồn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK/105.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Thầy phải kinh
ngạc…thả đom đóm vào trong”.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên→Thi đọc diễn cảm
trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….


Toán:(tiết 51)
NHÂN VỚI 10, 100, 1000…CHIA CHO 10, 100, 1000….
(SGK/59 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,…và chia số tròn chục,trịn trăm,trịn
nghìn cho 10,100,1000,...
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.GV nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Giới thiệu cách nhân, chia.
-Mục tiêu: HS hiểu được cách tính nhẩm.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu:
35 x 10 = 350
50 : 10 = 5
35 x 100 = 3500
4200 : 100 = 42
35 x 100 = 35000
12000 : 100 = 12
→GV chốt ý: SGK/59.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1a,b: (cột 1,2) Tính nhẩm: Cá nhân, miệng. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (3 dòng đầu): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: KTDH: Khăn trải bàn.Cả lớp nhận xét,bổ sung.


*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

Chính tả:(Nhớ - viết) (tiết 11)
NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
(SGK/105 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
-Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho) ; làm được bài tập (2) a / b,hoặc bài tập
chính tả phương ngữ do GV soạn.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Ôn tập (Tiết 2).
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
-Mục tiêu: HS nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu trong bài: “Nếu chúng mình có phép lạ”.
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi 1 em HS đọc thuộc lòng bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số
câu hỏi gợi ý.Giáo viên u cầu học sinh nêu ra những từ khó: tồn, phép lạ…Giáo viên phân tích từ
khó, u cầu học sinh đọc các từ khó.Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con→Học sinh nhớ và viết
bài vào vở.Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.Giáo viên cùng học sinh sửa lỗi và nhận xét.Giáo viên thu
vở một số học sinh nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 2a: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi một em học sinh nêu kết quả: sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, sáng
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi). 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV gọi vài HS khá giỏi lên bảng ghi lại các
câu sau cho đúng chính tả.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Xấu người, đẹp nết.
+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi lờ còn cao hơn đồi.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Khoa học:(tiết 21)
BA THỂ CỦA NƯỚC.
(SGK/44 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng,khí,rắn.
-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài,trả lời một số câu hỏi: Kể tên một số tính chất của
nước.Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: HS nhận biết nước thể lỏng → thể khí và ngược lại.
-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân: Dùng khăn ướt lau lên mặt bàn, sờ tay và nhận xét
+ Mặt bàn có ướt mãi khơng? Nước đã biến đi đâu?.Cả lớp nhận xét.


→GV nhận xét,chốt ý: Hơi nước khơng nhìn thấy bằng mắt thường,hơi nước ở thể khí.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS hiểu nước từ thể lỏng → thể rắn và ngược lại
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm, TLCH: Nước trong khay bỏ vào tủ lạnh biến thành thể gì? Nhận
xét nước ở thể này? GV nhận xét giải thích thêm cho HS.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.

-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ.GV hướng dẫn,nhận xét giải thích thêm cho HS.
*GDMT : giáo dục các em phải biết bảo vệ tài nguyên nước
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu:(tiết 21)
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
(SGK/106 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (2, 3) trong SGK.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh nắm được bài và làm tốt các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi một số HS nêu kết quả của BT:
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến từ “đến”. Nó cho biết sự việc diễn ra trong thời
gian tới.
+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”. Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.Cả lớp
nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2: (dành cho HS khá giỏi) 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV gợi ý cho HS làm bài.GV gọi một số HS
khá giỏi đặt câu:
+ Ngô đã thành cây rung rung trước gió.
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi một số HS nêu kết quả của BT.Cả lớp nhận xét,

bổ sung.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………….
Tốn:(tiết 52)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
(SGK/60 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: HS lên bảng nêu cách nhân nhẩm với 10; 100…chia cho 10; 100...GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
-Cách tiến hành: So sánh hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24


→ Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

(a x b) x c = a x (b x c)
→GV rút ghi nhớ: SGK/60.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS hiểu bài,làm được các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1a: Tính bằng hai cách (theo mẫu): Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất: Cá nhân, bảng phụ, VBT. Cả lớp và GV nhận xét.

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Kể chuyện:(tiết 11)
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
(SGK/107 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Nghe,quan sát tranh để kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu
(do GV kể).
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực,có ý chí vươn lên
trong học tập và rèn luyện.
B/Đồ dùng dạy học: SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: (Ôn tập - Tiết 5).
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên
kể, minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại, giúp HS
hiểu nội dung của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.Giáo viên treo tranh
cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại.
-Học sinh kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.HS tập kể từng đoạn, cả bài→Thi kể chuyện
trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét tiết học.

D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Toán ( BS )
LUYỆN TẬP
(TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,…và chia số trịn chục,trịn trăm,trịn
nghìn cho 10,100,1000,...
- Biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
B/Đồ dùng dạy học: VBT.

C/Hoạt động dạy học: * Thực hành: HS làm bài tập vào vở
Bài 1 : Tính nhẩm: Cá nhân (Miệng, VBT)
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cá nhân (Bảng phụ, VBT)
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất: Cá nhân (Bảng phụ, VBT)
Bài 4 : Giải toán: Cá nhân (Bảng phụ, VBT)


Gv nhận xét, sửa sai.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

D/Phần bổ sung………………………………………….………………………………......
……………………………………………………….………………………………………
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
Tập đọc:(tiết 22)
CĨ CHÍ THÌ NÊN .
(SGK/108 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy
-Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi.

-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí,giữ vững mục tiêu đã chọn,khơng nản lịng khi gặp
khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáodục :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân
- Lắng nghe tích cực.
B/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: HS đọc bài, trả lời một số câu hỏi,nêu ý nghĩa của bài học.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành:Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt: Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ
khó: mài sắt, lận tròn vành… Lần 2: HS đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. Lần 3:
HS đọc - Giáo viên nhận xét.
-HS đọc theo cặp.Gọi 1 Hs đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại tồn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK/109.
GD KNS
- Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân - Lắng nghe tích cực.
*Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Cách tiến hành: GV gọi HS đọc nối tiếp nhau toàn bài.GV cho HS luyện đọc theo cặp và học thuộc
lòng các câu tục ngữ.HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp và GV nhận xét,đánh giá,tuyên dương.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . ………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Toán:(tiết 53)
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0.

(SGK/61 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS lên bảng nêu tính chất kết hợp của phép nhân.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu phép nhân: 120 x 4 = ?
+ Áp dụng tính chất của phép nhân: 120 x 4 = (12 x 4) x 10
= 48 x 10 = 480
→GV chốt ý.
*Hoạt động 2: Thực hành


-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1:Đặt tính rồi tính: Bảng con, giải thích cách tính. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Tính: Bảng con. Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Học sinh nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Khoa học:(tiết 22)
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA?
(SGK/46 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu:
Biết mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào?
HS nêu nội dung bài học.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: HS nhận biết sự hình thành mây.
-Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm,các nhóm thảo luận, TLCH:Mây được hình thành như thế
nào? Mưa từ đâu ra? Các nhóm dựa vào thơng tin SGK, thảo luận và trình bày kết quả. Cả lớp nhận
xét sửa sai.Giáo viên chốt lại ý: Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh tạo thành mây…Nước từ những đám
mây rơi xuống tạo thành mưa.
→GV gọi vài HS nêu vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS đóng vai: Tơi là giọt nước.
-Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân vai: hơi nước, giọt nước, mây trắng, mây
đen.Các nhóm trình diễn.Các nhóm khác nhận xét.Giáo viên nhận xét,chốt lại ý và tuyên dương các
nhóm.
* BĐKH (liên hệ): Giáo dục các em tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước là bảo vệ môi trường sống
của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH
- Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi. Các
vùng khô hạn làm tăng nguy cơ cháy rừng
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Tập làm văn:(tiết 21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

(SGK/109 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Xác định đề tài trao đổi,nội dung,hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bái trong SGK.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên,cố gắng đạt mục đích đề ra.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáodục :
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực


- Giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: (KTĐK giữa HKI).
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Mục tiêu: HS xác định đề bài.
-Cách tiến hành: 1 HS đọc đề bài.GV cùng HS phân tích đề bài,nhắc HS chú ý: Đây là cuộc trao đổi
giữa em với người thân trong gia đình (bố,mẹ,anh,chi,ơng,bà…),do đó phải đóng vai khi trao đổi trong
lớp học: một bên là em,1 bạn đóng vai bố,mẹ,ơng,bà hay anh,chị… của em.
+Em cùng người thân đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.Khi
trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong chuyện.
*GD KNS :
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
-Mục tiêu: HS thực hành cuộc trao đổi.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS từng cặp lên thi đóng vai trao đổi trước lớp.Cả lớp và GV nhận
xét,bình chọn nhóm trao đổi hay nhất,tun dương.

*GD KNS :
- Giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
Tốn:(tiết 54)
ĐỀ-XI-MÉT VNG.
(SGK/62 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Biết đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích.
-Dọc,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông .
-Biết được 1 dm2 = 100 cm2.Bước đầu biết đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính:3450 x 20 ; 1450 x 800.GV nhận xét
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông .
-Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị Đề-xi-mét vuông.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng .
+đề-xi-mét vng là diện tích hình vng có cạnh 1dm,GV giới thiệu cách đọc và cách viết đề-xi-mét
vuông: đề-xi-mét vuông viết tắc là dm 2 .HS quan sát để nhân biết hình vng cạnh 1 dm được xếp đầy
bởi 100 hình vng nhỏ (diện tích 1cm2),từ đó nhận biết mối quan hệ: 1dm2 = 100cm2.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được các bài tập
-Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc: Cá nhân, miệng. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết theo mẫu: VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: KTDH mảnh ghép. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu: (tiết 22)
TÍNH TỪ.
(SGK/110 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt động,trạng thái, …
(Nội dung ghi nhớ).
-Nhận biết được tính từ có trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b,BT1,mục III),đặt được câu có
dùng tính từ (BT 2).
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng đặt câu trong đó có động từ.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS nhận biết về tính từ.
-Cách tiến hành: GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2.HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ácboa.HS thảo luận nhóm 4 viết các từ trong mẫu truyện miêu tả các đặc điểm của người,vật.GV gọi đại
diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung → GV chốt ý,rút ghi nhớ SGK/111.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.GV yêu cầu những HS khá,giỏi thực hiện:Gạch dưới những tính từ
trong các đoạn văn.GV nhận xé chốt lại lời giải đúng:

a/Các từ: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết,rõ ràng.
b/Các từ: quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
*Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Hình ảnh của Bác tốt lên phẩm chất giản
dị, đôn hậu
Bài 2: Học sinh đọc u cầu bài tập: Đặt câu có sử dụng tính từ.GV hướng dẫn học sinh làm bài
tập.GV gọi HS đặt câu,cả lớp nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tập làm văn:(tiết 22)
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
(SGK/112 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III).
B/Đồ dùng dạy học: SGK,VBT.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực,có ý
chí vươn lên trong cuộc sống.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cách tiến hành: GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1,2.Cả lớp theo dõi bạn đọc,tìm đoạn
mở bài trong truyện,phát biểu: “Trời mùa thu mát mẻ,.Trên bờ sông,một con rùa đang cố sức tập
chạy”.
-GV gọi HS đọc phần mở bài ở bài tập 3. So sánh hai phần mở bài có gì khác?



-GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ: Có hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS thực hành làm các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và thỏ.Cả lớp đọc thầm lại,suy nghĩ,phát
biểu ý kiến.GV chốt lại lời giải đúng.
+ Cách a: Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
+ Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp )nói chuyện khác d963 dẫn vào câu chuyện định kể).
Bài 2: 1 HS đọc nội dung BT 2.Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay,trả lời câu
hỏi.HS nêu bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc nội dung BT 3.HS trao đổi theo cặp-viết lời mở bài gián tiếp.HS tiếp nối nhau đọc
đoạn mở bài của mình.Cả lớp và GV nhận xét.
*Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Qua câu chuyện Hai bàn tay cảm phục
nghị lực phi thường của Bác
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tốn:(tiết 55)
MÉT VNG.
SGK/64 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Biết mét vng là đơn vị đo diện tích;đọc,viết được “mét vng”, “m2”.
-Biết được 1m2 = 100dm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,SGK,VBT.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: HS làm bài tập: 1dm2 = …cm2 ; 4000cm2 =…dm2. GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông.
-Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị mét vuông.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: Mét vng là diện tích của hình vng có cạnh 1m.Mét vng viết tắt
là: m2 (1m2 = 100dm2 = 10000cm2)
-GV nhận xét,chốt ý.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết theo mẫu. VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2(cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: .Cá nhân, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Giải toán: Cá nhân
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
Tiếng Việt (BS)
ÔN TẬP
(TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Củng cố các bài tập đọc ở tuần 11
Củng cố về danh từ, động từ, tính từ
HS biết tim danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học: HS làm bài tập vào vở
Bài 1 Đọc các bài tập đọc ở tuần 11 và trả lời câu hỏi


Bài 2 : Tim danh từ, động từ, tính từ trong câu văn sau :
Linh nhảy dây đẹp.
Bài 3 : Gạch dưới tính từ trong đoạn văn sau :

Hao mận vừa tàn thì mùa xuân đến. bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. vườn
cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua.
Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chịe nhanh nhẩu. Những chú
khiếu lắm điều. những anh chào mào dỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm
Gv hướng dẫn Hs sửa sai.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………
……………………………………………………………………………………………….

Sinh hoạt tập thể ( tiết 11 )
SINH HOẠT TỰ QUẢN
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
C. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục chăm sóc cây trồng (tưới cây) do TPT Đội giao.
- Tham gia nhặt rác đầy đủ, nghiêm túc.
- Trang trí lớp học.
- Tham gia thể dục giữa giờ, múa dâng vũ giờ ra chơi nghiêm túc.
- Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, ATGT, ATTP,….
- Đi học đều, đúng giờ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Khơng nói tục, chửi thề, nói lời hay làm việc tốt.
- Cần thực hiện đi thưa về trình.
- Đồn kết với bạn bè.
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự.
- Tiếp tục vận động phụ huynh tham gia đóng BHYT, BHTT, ấn phẩm, vệ sinh.

- Không mua và chơi những đồ chơi có tính chất gây nguy hiểm, dễ gây xác thương đối với bản
thân và cho người khác.
- Tập văn nghệ.
- Bàn bạc, xây dựng, thống nhất, chuẩn bị việc cấm trại trong tháng 1
-……
…………………………

TUẦN 12
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017
Tập đọc:(tiết 23)
VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
(SGK/115 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Đọc rành mạch,trôi chảy.Biết đọc đoạn văn với gọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ cơi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn
lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK).
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáodục :
- Xác định giá trị.


- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu
B/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.

-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK.
* GD KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi 4 HS đọc nối tiếp tồn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Bưởi mồ cơi cha
từ nhỏ…vẫn khơng nản chí”.Giáo viên u cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. Thi đọc diễn cảm
trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
*GD KNS : đặt mục tiêu.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Toán:(tiết 56)
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
(SGK/66 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng,nhân một tổng với một số.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS làm BT: 2110m2 = …dm2 ;1500dm2 = …m2 .GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
-Mục tiêu: HS hiểu được cách nhân một số với một tổng.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32

4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy:
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
→GV chốt ý: SGK/66.
a x (b – c) = a x b – a x c
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tính giá tri của biểu thức: nhóm, HS làm bảng phụ. Cả lớp nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Tính bằng 2 cách: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,bổ sung.
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: Nhóm, VBT. Cả lớp nhận xét,bổ sung.
-Từ kết quả so sánh,GV gọi HS nêu cách nhân một tổng với một số.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ….......................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………….


Chính tả:(tiết 12)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC.
(SGK/116 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả;trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b,hoặc bài tập do GV soạn.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,gút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS viết bảng con: 2 từ có S, 2 từ có X.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe - viết.

-Mục tiêu: HS nghe và viết đúng chính tả bài: “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết.Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số
câu hỏi gợi ý.GV phân tích từ khó, u cầu HS đọc các từ khó: tháng 4 năm 1975, trân trọng.Giáo viên
cho học sinh viết vào bảng con.GV đọc bài, Hs viết bài vào vở. Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.Giáo
viên thu vở một số học sinh nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi một em học sinh nêu kết quả: Trung
Quốc, chín mươi tuổi, hai trái, chắn ngang, chê người, chết, cháu, chắt, truỳên nhau, chẳng thể, trời,
trái núi.GV hướng dẫn HS làm bài tập, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Khoa học:(tiết 23)
SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN .
(SGK/48 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Mơ tả vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của
nước trong tự nhiên.
B/Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: HS Hệ thống kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân quan sát sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên SGK/48

và liệt kê các cảnh vẽ được trong sơ đồ.GV treo sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên được
phóng to trên bảng và giảng cho HS hiểu sơ đồ SGK/48.GV nhận xét,chốt ý.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm,vẽ sơ đồ.Các nhóm trình bày.GV nhận xét giải thích thêm cho
HS.
*GDMT : Giữ vệ sinh nguồn nước
* BĐKH (liên hệ): Giáo dục các em tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước là bảo vệ môi trường sống
của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH
- Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi. Các
vùng khô hạn làm tăng nguy cơ cháy rừng
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
GV nhận xét tiết học.


D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu:(tiết 23)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC.
(SGK/118 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu
biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền
đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của
một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,3, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: Tính từ là gì? Cho ví dụ.GV nhận xét.

2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: HS nắm được bài và làm tốt các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi một số HS nêu kết quả của BT:
+ Chí có nghĩa là rất,hết sức (biểu thị mức độ cao nhất):chí phải, chí lý, chí thân, chí tình,chí cơng…
+Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng,…
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV gợi ý cho HS làm bài.Cả lớp làm bài tập.Gọi một số em nêu kết
quả: Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của đề bài,cả lớp làm bài tập,GV gọi HS nêu kết quả.GV thống nhất kết
quả,nhận xét: Thứ tự (nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng).
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dị.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổsung……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Toán:(tiết 57)
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU.
(SGK/67 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân
một hiệu với một số.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,3, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS tính bằng hai cách: 26 x (20 + 10).GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu nhaân một số với một hiệu.

-Mục tiêu: HS hiểu được cách nhân một số với một hiệu.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
GV cho HS tính giá trị 2 biểu thức rồi tinh kết quả:
3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy ta có:
3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
→GV chốt ý: SGK/67.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.


-Cách tiến hành:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức. Cả lớp nhận xét,sửa sai.
Bài 3: Giải toán.Cá nhân., VBT. Cả lớp làm bài tập, gọi 1 HS lên bảng tính.Cả lớp
nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Kể chuyện:(tiết 12)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
(SGK/119 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.
C/Hoạt động dạy học:

1/Bài cũ: GV gọi HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của đề bài,GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. HS
nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.HS tìm một số câu chuyện hợp với chủ đề.HS nối tiếp nhau nêu
những câu chuyện. Giới thiệu về câu chuyện.GV chốt lại,giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài và nội dung
của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: HS nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành: Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn,cả
bài.Thi kể chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét,bình chọn giọng kể hay,tuyên dương.
*Học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh : khuyến khích các em kể câu chuyện về ý
chí nghị lực của Bác
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
Toán ( BS )
LUYỆN TẬP
(TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
B/Đồ dùng dạy học: BT Tốn.

C/Hoạt động dạy học: * Thực hành: HS làm bài tập vào vở
Bài 1 : Cho 123 x 9 x 4 = 4428. Không cần tính hãy nêu ngay giá trị các biểu thức sau : Cá nhân

(Miệng, VBT)
123 x 4 x 9
9 x 4 x 123
9 x123 x9
Bài 2 Đổi chỗ các thừa số sau để tính theo cách thuận tiện: Cá nhân (Bảng phụ, VBT)
5 x 74 x 2
125 x 3 x8
4 x5 x 25
2 x 7 x 500
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức: Cá nhân (Bảng phụ, VBT)
698 + 279 x 10 – 12000 : 100


Bài 4 : Vườn ươm có 100 hàng cây, mỗi hàng có 275 cây. Số cât đó chia đề cho 10 hộ. hỏi mỗi hộ
được chia bao nhiêu cây ?: Cá nhân (Bảng phụ, VBT)
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
* Nhận xét- Dặn dò: Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

D/Phần bổ sung………………………………………….………………………………...
……………………………………………………….……………………………………..
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tập đọc:(tiết 24)
VẼ TRỨNG.
(SGK/120 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch,trơi chảy.Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước
đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
B/Đồ dùng dạy học: : Đoạn văn đọc diễn cảm, chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,SGK.

C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời một số câu hỏi.Nêu ý nghĩa của bài học.Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài,giúp Hs hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS luyện đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại tồn bài.
*Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
-Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi Sgk
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi SGK/120.
*Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.GV cho học sinh luyện đọc theo
cặp đoạn: “Thầy Vê-rô-ki-ô…vẽ được như ý”.Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp nhận
xét.GV nhận xét,đánh giá và tuyên dương.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Toán:(tiết 58)
LUYỆN TẬP
(SGK/68 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong
thực hành tính, tính nhanh.
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,VBT,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập:Tính bằng hai cách 47 x (90 + 10).GV nhận xét.

2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1(dịng 1): Tính: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2 a,b (dịng 1): Tính bằng cách thuận tiện nhất.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Giải toán: Cá nhân, VBT, bảng phụ.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.


D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học:(tiết 24)
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.
(SGK/50 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
- Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất
cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa,chất độc hại.
- Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp.
B/Đồ dùng dạy học: : Hình /50,51,Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. HS nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của nước đối với sự sống.
-Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận, TLCH: Tìm hiểu vai trị của nước đối với đời sống con
người.Vai trò của nước đối với đời sống động, thực vật.

-Các nhóm dựa vào thơng tin SGK, thảo luận và trình bày kết quả.Các nhóm khác nhận xét sửa
sai.Giáo viên chốt lại ý.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Vai trị của nước trong đời sống sản xuất và vui chơi giải trí.
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm,TLCH: Con người sử dụng nước vào mục đích nào nữa?
+ Thảo luận để phân loại vào các nhóm: Con người sử dụng nước trong cơng nghiệp. Con người sử
dụng nước trong nơng nghiệp
-Các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét.GV nhận xét,chốt lại ý và tuyên dương các nhóm.
-GV nêu một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên
thiên nhiên của người dân một cách bừa bãi gây ra hạn hán và lũ lụt trong đời sống sinh hoạt và sản
xuất.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.
*SDNLTK&HQ: Nước có vai trị rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, động vật, thực
vật. Vì vậy, chúng ta cần phải có ý thức sử dụng nước tiết kiệm để nguồn nước không bị cạn
kiệt.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
...................................................................................................................................................
Tập làm văn:(tiết 23)
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN .
(SGK/122 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện
(mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
B/Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ,bút dạ,SGK,VBT.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Phần nhận xét.

-Mục tiêu: HS nhận biết 2 cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
-Cách tiến hành: HS đọc thầm,tìm phần kết của truyện: “Thế rồi…nước Nam ta”
Bài 3: HS đọc thầm bài tập,viết vào đoạn cuối của câu chuyện: Câu chuyện này làm em càng thấm
thía lời của cha ơng: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một
tấm gương sáng về nghị rực cho chúng em.GV rút ghi nhớ SGK/122.


2. Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS thực hành.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Cả lớp làm bài cá nhân VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,sửa sai.
+Câu a: Kết bài không mở rộng.
+ Câu b, c, d, e: Kết bài mở rộng.
Bài 2: Cả lớp làm bài cá nhânVBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,sửa sai.
+ Câu a, b: là kết bài không mở rộng.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Toaùn:(tiết 59)
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
(SGK/69 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số..
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,VBT,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính và tính.

-Mục tiêu: HS nhận biết cách nhân với số có hai chữ số.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: 36 x 23 = 36 x (20 +3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 x + 108 = 828
-GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc và tính.GV chốt lại ý.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được các bài tập
-Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: Cá nhân, bảng con.Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Giải toán: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,bổ sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
...................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu:(tiết 24)
TÍNH TỪ
(SGK/123 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được
một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục
III).
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,2, bút dạ,VBT,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đặt câu trong đó có tính từ.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: Hs nhận biết về mức độ, tính chất
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 4,đưa ra kết quả:
+ Tờ giấy này trắng → mức độ trung bình → tính từ trắng
+ Tờ giấy này trăng trắng → mức độ thấp → tính từ trăng trắng

+ Tờ giấy này trắng tinh → mức độ cao → tính từ trắng tinh


+ Thêm từ rất vào tính từ trắng → rất trắng
+ Thêm từ nhất vào tính từ trắng → trắng nhất
→ GV chốt ý: Ghi nhớ SGK/123.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài cá nhân.GV gọi HS nêu kết quả bài tập: Đậm,
ngọt, rất, lắm,ngà, ngọc,ngà ngọc hơn, hơn, hơn.GV nhận xét,cả lớp sửa sai.
Bài 2: Cả lớp làm bài cá nhân.GV gọi HS nêu kết quả bài tập.GV nhận xét,cả lớp sửa sai.
+ Tạo từ ghép,từ láy có tính từ đỏ: Đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói
+ Thêm các từ rất, lắm, quá: Đỏ lắm, rất đỏ, đỏ quá, quá đỏ.
Bài 3: Cả lớp làm bài cá nhân.GV gọi HS nêu kết quả bài tập.GV nhận xét,cả lớp sửa sai.
Cao quá, cao lắm, quá cao…đỏ hơn, đỏ nhất, cao nhất, cao nhất, cao hơn.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
...................................................................................................................................................
Tập làm văn:(tiết 24)
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT).
(SGK/124 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến,
kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên nhận xét chung bài làm của HS.

2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Xác định đề bài.
-Mục tiêu: HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu của đề bài.Tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ
ốm, người con hiếu thảo và bà tiên.Kể lại chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền.Kể
chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác đô đa Vin-xi…
-GV hướng dẫn HS xác định đề bài
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS thực hành viết bài văn kể chuyện.
-Cách tiến hành: GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, cách mở bài và kết bài đã học.HS làm bài vào
nháp, kiểm tra lại và chép vào giấy làm bài.GV nhận xét chung về cách làm bài của HS.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
...................................................................................................................................................
Toán:(tiết 60)
LUYỆN TẬP.
(SGK/69 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: 33 x 44; 1122 x 29. Giáo viên nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét, bổ sung.



Bài 2 (cột 1,2): Viết giá trị của biểu thức vào ơ trống: Nhóm đơi, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Giải toán: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
...................................................................................................................................................
Tiếng việt ( BS)
ÔN TẬP
A.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao.
-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung
-Hiểu ý nghĩa của bài.
B.Lên lớp:
1. Luyện đọc đúng và trơi chảy các tên riêng nước ngồi, đọc đúng giọng lời thầy giáo trong đoạn văn
sau:
Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo.....vẽ được như ý.( Vẽ trứng)
2. Đọc đúng và trôi chảy các tên riêng nước ngoài, đọc phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn truyện
trong đoạn văn sau:
Từ nhỏ.....chỉ tiết kiệm thơi.( Người tìm đường lên các vì sao)
3.Trả lời các câu hỏi sau:
-Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học nào?
-Nhờ kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ơng đã thực hiện thành cơng ước mơ gì?
C.Củng cố,dặn dị: GV nhận xét tiết học
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………….
...................................................................................................................................................

Sinh hoạt tập thể ( tiết 12 )
SINH HOẠT TỰ QUẢN
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .

- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
C. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục chăm sóc cây trồng (tưới cây) do TPT Đội giao.
- Tham gia nhặt rác đầy đủ, nghiêm túc.
- Trang trí lớp học.
- Tham gia thể dục giữa giờ, múa dâng vũ giờ ra chơi nghiêm túc.
- Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, ATGT, ATTP,….
- Đi học đều, đúng giờ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Khơng nói tục, chửi thề, nói lời hay làm việc tốt.
- Cần thực hiện đi thưa về trình.
- Đồn kết với bạn bè.
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự.
- Tiếp tục vận động phụ huynh tham gia đóng BHYT, BHTT, ấn phẩm, vệ sinh.
- Khơng mua và chơi những đồ chơi có tính chất gây nguy hiểm, dễ gây xác thương đối với bản
thân và cho người khác.
- Tập văn nghệ.
- Bàn bạc, xây dựng, thống nhất, chuẩn bị việc cấm trại trong tháng 1


-……

TUẦN 13
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017
Tập đọc:(tiết 25)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
(SGK/125 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu:
Đọc rành mạch trơi chảy, đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân
vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã
thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu. - Quản lí thời gian.
B/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét,Hoạt động dạy học.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại tồn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK/125.
* GD KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Từ nhỏ…hàng
trăm lần”.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên và
học sinh cùng nhận xét.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dị.
* GD KNS : Đặt mục tiêu, quản lí thời gian
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Toán:(tiết 61)
GiỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
(SGK/70 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS làm bài tập: 428 x 39
2057 x 23 .
GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Mục tiêu: HS hiểu được cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: 27 x 11 = 297
+Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: Ta tính tổng của hai chữ số rồi viết tổng đó vào giữa hai chữ
số đó



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×