Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.1 KB, 15 trang )

2

MỤC LỤC:
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3
1.1 Tính cấp thiết của đề tài : ....................................................................................... 3
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4
1.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 4
1.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
NỘI DUNG ...................................................................................................................... 5
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG......................................................................................... 5
1.1. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ........................ 5
1.1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội................. 5
1.1.2. Sự thay đổi có tính chất quy luật của cơ sở xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ............................................................................................. 5
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .............. 6
1.2.1. Xem xét từ góc độ chính trị ............................................................................ 6
1.2.2 xét từ góc độ kinh tế ........................................................................................ 6
Phần 2 : LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ BẢN THÂN2. Cơ cấu xã hội và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa ................................................................... 6
xã hội ở Việt Nam hiện nay.......................................................................................... 6
2.1.1Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam ........................................................................................................................... 6
2.1.2 :Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam ................................................................................................................... 7
2.1.3.Phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội-giai cấp và tăng cường liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bao gồm các
nội dung sau: ............................................................................................................. 8
2.2: Liên minh kinh tế 6 (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà
...................................................................................................................................... 9
ngân hàng, nhà phân phối nhà Việt Nam hiện nay ...................................................... 9


2.2.1. Thực trạng ....................................................................................................... 9
2.2.2. Giải quyết vấn đề bền vững bằng liên minh 6 nhà ( Nhà nước, nhà doanh
nghiệp, nhà khoa học, nhà nông, nhà ngân hàng, nhà phân phối) .......................... 11
2.3 Liên hệ bản thân: .................................................................................................. 13


3

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 14

MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài :
Đề tài cơ cấu-xã hội và liên minh giai cấp là một đề tài rất quan trọng và sức ảnh
hưởng lớn.
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế bắt đầu chuyển
mình, kinh tế tri thức lên ngơi, thời kì của công nghệ 4.0 đã bắt đầu đến… Điều này
gây ra một số thay đổi trong cơ cấu xã hội- giai cấp,. Vì vậy, vấn đề cơ cấu xã hội, và
liên minh giai cấp lại đặt ra cho đất nước ta những bài toán cần giải quyết để phát triển
kinh tế, xã hội, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Là một sinh viên, việc nghiên cứu về cơ cấu xã hội liên minh giai cấp giúp tôi hiểu
rõ hơn về con đường mà đất nước đang đi, vai trò và nhiệm vụ của bản thân trong
quá trình xây dựng và phát triển nước Việt Nam.
Chính vì các lý do trên, được sự giới thiệu và hướng dẫn của các thầy cô em đã
chọn đề tài “Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.”
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của bài nghiên cứu này là tìm hiểu rõ về cơ cấu xã hội giai cấp Việt Nam
hiện nay. Để từ đó vận dụng các lý luận để giải quyết vấn đề phát triển kinh tế xã
hội trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Để đạt được mục đích đó, đề tài phải nghiên cứu các nội dung:

Phân tích xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Nghiên cứu vai trò và cơ cấu xã hội hay liên minh giai cấp trong


4

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ vai trò và nhiệm vụ của các tầng lớp
giai cấp trong mối liên minh để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam (Giai cấp công
nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, doanh nhân,...) và vai trị nhiệm cụ của các giai
cấp tầng lớp đó.
Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử
Khơng gian: Tồn cầu, tập trung chi tiết ở Việt Nam Thời gian: Liên hệ thời gian
trong quá khứ, liên kết tới hiện tại và đề ra một số hướng giải pháp cho tương lai.
Trong đó tập trung vào thời điểm hiện tại của Việt Nam
1.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề cơ cấu xã hội – giai
cáp và liên minh giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các
phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa và hệ
thống hóa.
1.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài đề tài hướng đến ý nghĩa giúp cho các giai cấp tầng lớp
nhận thức rõ được tầm quan trọng và thấy được sự cần thiết khi xây dựng khối liên
minh , tầng lớp vững mạnh trong sự nghiệp xây dụng đất nước lên con đường xã
hội chủ nghĩa.


5


NỘI DUNG
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội
Khái niệm cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
Các loại cơ cấu xã hội: Cơ cấu xã hội - dân cư, cơ cấu xã hội nghề nghiệp, cơ cấu
xã hội giai cấp, cơ cấu xã hội dân tộc, cơ cấu xã hội tôn giáo…
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua các mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị và xã hội… giữa các
giai cấp và tầng lớp đó.
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
- Cơ sở câu lạc bộ xã hội-giai cấp liên quan đến các phái chính trị và nhà nước, đến
chủ sở hữu tư liệu sản xuất , tổ chức quản lý lao động và phân phối thu nhập trong
một sản xuất hệ thống. Sự thay đổi của cơ cấu xã hội-giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng
đến sự thay đổi của các cơ cấu tổ chức khác và tác động đến sự biên soạn của toàn
bộ tổ chức xã hội.
1.1.2. Sự thay đổi có tính chất quy luật của cơ sở xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
-

Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi liên kết và được định nghĩa bởi cơ cấu kinh

tế của thời kỳ tiến lên CNXH.


6


-

Cơ cấu xã hội-giai cấp phức tạp biến đổi, đa dạng, làm xuất hiện các tầng xã

hội mới.
-

Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên

minh, từng bước xóa bất kỳ đăng ký xã hội, và xích lại gần nhau
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Xem xét từ góc độ chính trị
Liên minh công - thức là như nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo nên
hiệu lực của mạng, bảo đảm vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, là điều kiện
quyết định thăng lợi. trong cuộc đấu tranh chính quyền và cải tiến cơng việc và xây
dựng CNXH.
1.2.2 xét từ góc độ kinh tế
Liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức được hình thành từ u cầu khách quan
của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu từ sản xuất nhỏ
xang sản xuất lớn
Phần 2 : LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ BẢN THÂN 2. Cơ cấu xã hội và liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.1.1Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì mà pha trộn giứa xã hội cũ và mới,
tồn tạo nhiều giai cấp, tầng lớp… Việt Nam ta vẫn đang trên quá trình phát triển,
hướng đến Xã hội Chủ nghĩa. Ở thời kỳ này, cơ cấu xã hội giai cấp có những đặc
điểm nổi bật sau:
Giai cấp cơng nhân có vị trí quan trọng hàng đầu, là giai cấp lãnh đạo cách mạnh

thông qua Đảng Cộng sản. Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức giải


7

quyết tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa , và
là lực lượng đi đầu trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đât nước
Giai cấp nơng dân có vị trí chiến lược, gắn liền với công cuộc xây dựng nông thôn
mới, là cơ sở và là lực lượng xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc. Trong q trình
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nơng dân gắn liền với xây dựng nơng thơn
mới, góp vần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế xã hội bền vững, …
Tầng lớp trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt trong tiến trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, và xây dựng nền văn hóa tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập quốc tế.
Đội ngũ doanh nhân trực tiếp đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất
nước, xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.Tầng lớp
doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn góp phần to lớn cho chiến lược phát triển kinh
tế Việt Nam. Tầng lớp doanh nhân tham gia vấn đề xóa đói giảm nghèo, những
chương trình tưdf thiện giúp đỡ người nghèo, những doanh nghiệp thành lập giúp
cho người dân có thêm việc làm thu nhập.
2.1.2 :Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung của liên minh
Nội dung kinh tế: tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh, đóng vai trị quan
trọng nhất và có tính quyết định.
Đây là cơ sở vật chất-kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ là sự
kết hợp và giải quyết các lợi ích kinh tế giữa giai cấp công nhân, giai cấp dân và
đội ngũ trí thức. Hiện thơng tin hoạt động kinh tế giữa công ty, nông nghiệp, giữa
các sản phẩm xuất với chất lượng nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất, giữa đại học,
các nghiên cứu trung tâm với công xuất nghiệp, nông nghiệp



8

Nội dung chính trị: tạo nên cơ sở chính trị-xã hội cho khối đại đồn kết tồn dân
tộc, hình thành sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhu cầu, lợi ích cơ bản của công, nông dân, định thức và của cả dân tộc là độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nguyên tắc liên kết chính là do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo. Trong thời kỳ quá độ, liên minh công, nơng nghiệp, trí thức là nền
tảng chính trị - xã hội và kinh tế của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, là cốt lõi của Mặt
trận Tổ quốc để xây dựng và bảo vệ Tô quốc hội chủ nghĩa
Nội dung văn hóa xã hội: tạo nên cơ sở của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Mục tiêu xây dụng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng
tới chân thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, là
sự liên kết, hợp tác của nhân viên. nông dân, định thức để xây dựng nền văn hóa
mới, con người mới và xã hội văn minh.
2.1.3.Phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội-giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bao gồm các nội dung
sau:
Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tang trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và điều
kiện thúc đẩy sự biến đổi cơ cấu xã hội-giai cấp theo hướng tích cực.
Hai là xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tạo sự biến
đổi tích cực trong cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã
hội-giai cấp.
Ba là tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.



9

Bốn là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đẩy mạnh phát triển khoa học và công
nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể
trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc nhằm tăng
cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
2.2: Liên minh kinh tế 6 (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông,
nhà ngân hàng, nhà phân phối nhà Việt Nam hiện nay
2.2.1. Thực trạng
Trong vài năm trở lại đây Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn về kinh
tế.Nông nghiệp đang nổi lên là nhóm ngành tăng trưởng mạnh về xuất khẩu. Việt
Nam ta là đất nước nông nghiệp đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp, chúng ta chưa
bao giờ phủ nhận được vai trò trụ cột của nghề nông trong nền kinh tế và các thành
tựu trên đã chứng minh nỗ lực của chúng ta đã mang đến những thành công nhất
định. Tuy nhiên , hiện nay thương hiệu của nông sản Việt vẫn chưa thực sự tạo
được sự chú ý trên thị trường thế giới nhìn vào thực trạng hiện nay, giai cấp nông
dân hiện nay có xu hướng giảm, họ có xu hướng tìm kiếm việc làm ở các nhà máy
trung tâm công nghiệp, diện tích đất trồng bị bỏ hoang tại Việt Nam rất nhiều. Trên
các mặt báo tin tức về những cánh đồng bỏ hoang, nông dân chán ruộng ngày càng
nhiều. Gần đây, thực hiện các biện pháp ngăn chặn lây lan của dịch Covid-19,
người trồng thanh long, dưa hấu, sầu riêng… ở nước ta gặp khó vì sản phẩm xuất
sang Trung Quốc gặp nhiều trở ngại . Nhiều người, nhiều nhóm ở các địa phương,
một lần nữa, lại bắt đầu chiến dịch kêu gọi “giải cứu” như là động thái chia sẻ với
người nơng dân trong hồn cảnh khó khăn này. Điệp khúc “được mùa mất giá,
được giá mất mùa” gắn với nông dân nước Việt trong nhiều năm qua chứ không
chỉ vì Covid-19 lần này Tình trạng này khơng chỉ làm cho nông dân điêu đứng,


10


nhiều người bị phá sản, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nông nghiệp và cả
nền kinh tế quốc gia

Nguyên nhân: Theo nhận định của nhiều chuyên gia trong ngành nông nghiệp,
người sản xuất hiện nay chủ yếu vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán chưa tn thủ quy
trình sản xuất, chưa tạo ra sản phẩm an toàn chất lượng đáp ứng yêu cầu của người
tiêu dùng. Các hộ sản xuất chưa chú ý tới
liên kết nhóm hộ mà vẫn sản xuất tự
phát mạnh ai người đó làm nên chưa tạo
được vùng sản xuất tập trung, dòng sản
phẩm đủ lớn và ổn định.
Trong khi đó các doanh nghiệp chế biến
tiêu thụ sản phẩm thường ký các hợp đồng
với các trang trại lớn, các vùng có lượng
Hình 1: Giải cứu dưa hấu ở Quảng
Ngãi

sản phẩm lớn và ổn định. Đặc biệt tình
trạng người sản xuất phá vỡ liên kết khi
giá sản phẩm gia tăng đột biến, tự ý
bán

phá giá cho các thương lái khác khi giá bán cao hơn thường xuyên xảy ra…
Điều này dẫn đến hậu quả tình trạng “Được mùa mất giá, ít thiếu nhiều thừa”, hiệu
quả kinh tế khơng cao, chưa tạo được tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Nguyên nhân là do nhận thức của người dân nhiều nơi cịn thấp, thiếu thơng tin thị
trường, một số bộ phận cịn chạy theo lợi ích trước mắt
Từ thực trạng trên, ta có thể rút ra những vấn đề cần phải giải quyết để có một nền
nơng nghiệp phát triển bền vững.

Các nghị định, luật quy định cấp tỉnh tạo ra mạng lưới phức tạp gây ra sự không
chắc chắn cho các nhà đầu tư. Muốn thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực nông


11

nghiệp thì cần phải cho họ hiểu quyền lợi mà họ có được khi thực hiện đầu tư. Tuy
vậy nhà nước ta vẫn thiếu một cơ quan đủ mạnh và đốc lập để xúc tiến đầu tư vào
lĩnh vực nông nghiệp .Thị trường đầu ra sản phẩm còn hạn chế. Như đã nói phía
trên, thị trường xuất khẩu của các mặt hàng nông sản Việt Nam 75% tập trung chủ
yếu vào Trung Quốc, tuy nhiên muốn phát triển bền vững chúng ta phải tìm kiếm
và mở rộng thị trường hơn, đặc biệt là accs thị trường khó tính như Mỹ, Nhật hay
Châu Âu. Chưa có hệ thống tổ chức quản lý sản xuất hợp lý, chun mơn hóa chưa
cao. Phần lớn nơng dân Việt Nam sản xuất với vốn hóa ít, tấm thế tiểu nông. Các
cách tổ chức sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ,.. Điều này dẫn đến năng suất không
đạt được mức tối ưu, các nguồn lực chưa được tận dụng tối đa. Thách thức tiếp
theo chính là nơng dân gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng từ các
ngân hàng thương mại.Vì vậy, việc xây dựng các mơ hình sản xuất quy mơ vẫn
nằm ở vấn đề không đủ nguồn vốn.hưa đảm bảo được tiêu chuẩn của các mặt hàng
nông sản. Đây cũng là một phần nguyên do khiến kênh phân phối đầu ra của sản
phẩm nơng nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn
2.2.2. Giải quyết vấn đề bền vững bằng liên minh 6 nhà ( Nhà nước, nhà doanh nghiệp,
nhà khoa học, nhà nông, nhà ngân hàng, nhà phân phối)
Nhà nước:Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng và hồn thiện thể chế kinh
tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các
cơng cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền
kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm
chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế-xã hội .Nhà nước phải phù hợp với cơ
chế thị trường, mang lại lợi ích và cơng bằng xã hội, ổn định và tăng trưởng kinh tế

một cách hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyền, lạm dụng và nhân danh KTTT
hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc các nguồn lực
và tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh,


12

mà những bất cập trong quản lý đầu tư công và cả những dự án BOT giao thông
đang minh chứng cho những điều đó…
Nhà doanh nhân :
Nhà doanh nhân sẽ cầu nối quan trọng để tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nông
nghiệp. Thực tế về mặt thương mại, nông dân trồng ra sản phẩm khơng phải ai
cũng tự mình đưa được sản phẩm bán tới tay người tiêu dùng. Q trình lưu thơng
từ ruộng tới tay người tiêu dùng có những khâu khơng thể nào cắt bỏ, đó là vài trị
của các doanh nghiệp thương mại. Nơng dân, hợp tác xã chỉ có thể đảm nhiệm tốt
khâu sản xuất, chứ khơng thể tự mình tổ chức tiêu thụ được tới tay người tiêu
dùng. Rất nhiều hợp đồng ở lĩnh vực nơng nghiệp được ký kết, diển hình như nhãn
lồg hay vải thiều và đang được tiếp tục phát huy.
Nhà khoa học :Các nhà khoa học có vai trị quan trọng trong việc tạo “đầu vào” có
chất lượng cao, giảm giá thành nhờ công nghệ… nhưng hiện nay việc liên kết với các
“nhà” còn lại khá lúng túng và hiệu quả chưa cao. Nhất là việc liên kết với người nơng
dân để “xã hội hóa” các cơng nghệ hiệu quả.Nếu áp dụng được tối đa khoa học vào sản
xuất sẽ tiết kiệm được số lượng lớn sức lao động , nâng cao năng xuất

Hình 3: Ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng đã và đang giải quyết bài tốn tìm đầu ra cho
các sản phẩm nông nghiệp. Trong thời gian vừa qua, khi đất nước rơi vào tĩnh
trạng thừa nông sản do Trung Quốc đóng cửa vì dịch Covid-19. Các bạn sinh viên,
các nhà khoa học đã nghiên cứu tạo ra các sản phẩm từ nông sản.



13

Hình 4: Các sản phẩm làm từ nơng
sản

Nhà ngân hàng :Ngân hàng là một
trong những tác nhân tham gia vào chuỗi nơng sản.
Ngân hàng có vai trị hỗ trợ ngày càng quan trọng trong việc gia tăng giá trị và hiệu
quả của chuỗi. Khi ngân hàng tham gia vào chuỗi giá trị sẽ giúp giảm thiểu rủi ro thị
trường, rủi ro người vay, rủi ro thời tiết, dịch bệnh; tiết kiệm chi phí…
Việt Nam, rât ít ngân hàng đã bắt đầu đưa tín dụng tiếp cận với người nơng dân,
hiện tại ngân hàng Agribank- Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn có
mức ưu đãi đối với các nơng dân.
Nhà phân phối : Nhà phân phối đóng vai trị quan trọng trong việc đưa sản phầm đến
nhà tiêu dùng, hiện tại ở Việt Nam, kênh phân phối nông sản ở Việt Nam còn thiếu
liên kết với nhau. Tồn tại ba kênh phân phối chính
Thứ nhất, nơng dân - người thu gom - thương lái - người bán sỉ (vựa) - người bán
lẻ - siêu thị - người tiêu dùng. Thứ hai là nông dân - thương lái -người bán lẻ người tiêu dùng. Thứ ba là một số ít nông dân bán trực tiếp
Hiện nay liên minh kinh tế 6 nhà đã và đang được áp dụng trong nền kinh tế Việt
Nam, tuy nhiên độ phủ chưa cao, chỉ có một số thành tựu tiêu biểu.
2.3 Liên hệ bản thân:
Hiện nay do nhận thức của một số bộ phận người dân, đặc biệt là một bộ phận tri
thức còn lệch lạc về các chính sách của Đảng và nhà nước nên đã bị các thế lực
chính trị phản động lợi dụng, lôi kéo để gây mất trật tự an ninh xã hội, gây mất
đoàn kết trong các tầng lớp. Đôi khi cũng xảy ra những xung đột về lợi ích kinh tế
giữa những người nông dân sản xuất với các doanh nghiệp chế biến, thu mua xuất


14


khẩu hay xung đột giữa người công nhân với chủ lao động dẫn đến những bất ổn
xã hội. Các chính sách giải quyết lợi ích cho một bộ phận trí thức có trình độ, có
khả năng đóng góp lớn cho đất nước cịn chưa phù hợp nên khơng thu hút được
nguồn nhân lực trình độ cao này. Một bộ phận cơng nhân cũng chưa ý thức được
lợi ích, trách nhiệm của mình trong sự nghiệp CNH, HĐH, có nơi cịn gây khó
khăn cho việc giải phóng mặt bằng trong việc xây dựng các cơng trình giao thơng,
thủy lợi, điện hoặc các khu công nghiệp
Là một sinh viên của Học viện Ngân hàng, góp mặt trong đội ngũ tri thức của Việt
Nam, tơi nhận thấy việc tìm hiểu về cơ cấu xã hội- giai cấp, và liên minh giai cấp
là vô cùng cần thiết. hiểu hơn về vai trò của khối liên minh giai cấp tầng lớp, hiều
rõ vai trò của Đảng Cộng Sản trong việc lãnh đạo giai cấp công nhân, đưa Việt
Nam lên con đường Chủ nghĩa Xã hội.
Hiểu được vai trị của cơ cấu xã hơi, liên minh giai cấp tầng lớp giúp tôi nhận ra
nhiệm vụ của mình.
Với sinh viên nói chung, phải ra sưc học tập, sáng tạo, năng động, góp phần xây dựng
quê hương đất nước giàu mạnh, giúp đất nước tiến lên Xã hội Chủ Nghĩa Đồng thời,
không ngừng tham gia các hoạt động lớn về cộng đồng mà nhà nước và các cơ quan tổ
chức , cần phải có tinh thần yêu nước, có ý chí vươn lên, sẵn sàng bảo vệ đất nước khi
lâm nguy, cảnh giác cao với những thế lực thù địch chống phá.
Bên cạnh đó, bản thân tơi nhận thấy cần phải yêu thương mọi người, nêu cao tinh
thần đồn kết dân tộc, phát huy vai trị của liên minh giai cấp hiện nay
KẾT LUẬN
Đề tài Cơ cấu-xã hội và liên minh giai cấp là một đề tài rất quan trọng và được đặt
ra ở các nước theo hệ tư tưởng Mác Lênin. Đối với riêng Việt Nam Đảng ta xác
định: xây dựng khối liên minh công - nông - trí làm nền tảng cho khối đại đồn kết
tồn dân tộc, trải qua bao thăng trầm lịch sử, trong suốt thời gian thực hiện cách
mạng, trong suốt quá trình chống Pháp, chống Mỹ, khối liên giai cấp, tầng lớp



15

đóng một vai trị quan trọng trong những chiến thắng và thành công của ta. Sự liên
minh của giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức, đã tạo nên một khối đại đoàn kết
mang một sức mạnh to lớn cho công cuộc bảo vệ và phát triển đất nước.
Sau khi tìm hiểu về lý thuyết, đề tài có phần liên hệ thực tế về vai trò của giai liên
minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đây là phần tôi nhận
thấy quan trong nhất. ,vấn đề liên minh công - nông đã được mở rộng thành liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức và trở thành
nịng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc. Đảng tiếp tục khẳng định, phải “tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo”, để lực lượng này thực
sự trở thành nền tảng của khối đại đồn kết dân tộc, vì mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đề xuất, kiến nghị của bản thân: Ngoài việc học tập bộ mơn Xã hội chủ nghĩa khoa
học và tìm hiểu về sứ mệnh lịch sử của giai cấp dân tộc, công cuộc dựng và giữ
nước của cha anh đi trước , tuyệt đốt trung thành với đảng và nhà nước , gắn kết an
hem các dân tộc , phát triển bản thân để góp phần gắn kết khối đại đồn kết dân tộc
, thực hiện tốt chính sách , đường lối của đảng và nhà nước rèn luyện bản lĩnh

chính trị đóng góp và củng cố khối liên minh cơng - nơng – trí ở Việt Nam học tập
tốt đến vùng sâu vùng xa giúp đỡ bà con


DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội- Khoa học Học viện Ngân Hàng
Sách bài tập chủ nghĩa xã hội khoa học
Tài liệu trực tuyến
Kinh tế nơng thơng

/>Tạp chí xây dựng đảng
/>


×