Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH CHUNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ HUYỆN LỤC NAM – TỈNH BẮC GIANGĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 82 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG

THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHUNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
HUYỆN LỤC NAM – TỈNH BẮC GIANG
ĐẾN NĂM 2030

Hà Nội, 8/2015

0


VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG

THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHUNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
HUYỆN LỤC NAM – TỈNH BẮC GIANG
ĐẾN NĂM 2030

CHỦ ĐẦU TƯ

CƠ QUAN LẬP NHIỆM VỤ

UBND HUYỆN LỤC NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG

PGS.TS. Lưu Đức Hải

1




MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1.1. Sự cần thiết lập quy hoạch........................................................................................1
1.2. Căn cứ lập quy hoạch................................................................................................2
1.3. Giai đoạn lập quy hoạch...........................................................................................3
1.4. Mục tiêu lập quy hoạch.............................................................................................3
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG............................................................3
2.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................3
2.1.1. Vị trí và ranh giới lập quy hoạch..............................................................................3
2.1.2. Đặc điểm địa hình....................................................................................................4
2.1.3. Khí hậu..................................................................................................................... 4
2.1.4. Điều kiện thuỷ văn suối, hồ......................................................................................5
2.1.5. Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn......................................................5
2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội, dân số, đất đai và xây dựng........................6
2.2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội........................................................................................6
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất.............................................................................................8
2.2.3 Hiện trạng xây dựng..................................................................................................9
2.2.4. Hiện trạng kinh doanh và khách du lịch.................................................................10
2.2.5. Giá trị khu du lịch Suối Mỡ....................................................................................11
2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật....................................................................................14
2.3.1.Hiện trạng giao thông.............................................................................................14
2.3.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật..................................................................................14
2.3.3. Hiện trạng cấp nước...............................................................................................16
2.3.4. Hiện trạng cấp điện................................................................................................16
2.3.5. Hiện trạng thoát nước thải - quản lý chất thải rắn và nghĩa trang.........................17
2.4. Đánh giá hiện trạng.................................................................................................18
2.4.1. Thuận lợi................................................................................................................18
2.4.2. Hạn chế..................................................................................................................18

III. CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN................................................................................19
3.1. Động lực phát triển..................................................................................................19
3.1.1. Mối quan hệ liên vùng...........................................................................................19
3.1.2. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật tạo sự phát triển..............................................................20
3.2. Tính chất..................................................................................................................20
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu......................................................................20
3.4. Dự báo quy mô dân số và khách du lịch................................................................21
3.4.1. Dự báo quy mô dân số............................................................................................21
3.4.2. Dự báo lượng khách du lịch...................................................................................22
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH....................................................23
4.1. Quan điểm phát triển và lựa chọn các loại hình du lịch.......................................23
4.1.1. Quan điểm phát triển..............................................................................................23
4.1.2. Lựa chọn các loại hình du lịch...............................................................................23
4.2. Cơ cấu phân khu chức năng...................................................................................23
4.3. Các hạng mục xây dựng trong khu vực.................................................................23
4.4. Quy hoạch sử dụng đất............................................................................................24
4.5. Định hướng phát triển không gian khu du lịch.....................................................25
4.5.1. Ý tưởng phát triển...................................................................................................25
4.5.2. Tổ chức không gian................................................................................................25
4.6. Quy định quản lý xây dựng chủ yếu và hướng dẫn thiết kế đô thị......................30

2


4.6.1. Khung thiết kế đô thị...............................................................................................30
4.6.2. Những hướng dẫn và quy định quản lý xây dựng chủ yếu......................................31
4.7. Tuyến, điểm tham quan du lịch..............................................................................34
4.7.1. Điểm du lịch...........................................................................................................34
4.7.2. Tuyến du lịch..........................................................................................................35
4.8. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật....................................................................................36

4.8.1. Quy hoạch giao thông............................................................................................36
4.8.2. Định hướng chuẩn bị kỹ thuật................................................................................38
4.8.3. Quy hoạch cấp nước...............................................................................................41
4.8.4. Quy hoạch cấp điện................................................................................................45
4.8.5. Quy hoạch thoát nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang.......................................47
V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................................................52
5.1. Hiện trạng môi trường............................................................................................52
5.1.1. Hiện trạng môi trường nước...................................................................................52
5.1.2. Mơi trường khơng khí.............................................................................................53
5.1.3. Mơi trường đất.......................................................................................................53
5.1.4. Nghĩa trang và thu gom chất thải rắn.....................................................................54
5.1.5. Hệ sinh thái và đa dạng sinh học............................................................................54
5.2. Đánh giá tác động môi trường................................................................................57
5.2.1. Mục tiêu và nhận diện các vấn đề mơi trường chính liên quan đến Quy hoạch.....57
5.2.2. Phân tích diễn biến mơi trường khi thực hiện quy hoạch.......................................59
5.2.3. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường...............................................................63
VI. PHÂN GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN..........................................................................66
6.1. Các hạng mục cơng trình xây dựng giai đoạn 2015-2020.....................................66
6.2. Các hạng mục cơng trình xây dựng giai đoạn 2020-2030.....................................67
6.3. Các hạng mục cơng trình xây dựng giai đoạn sau năm 2030...............................68
6.3. Tổng hợp kinh phí đầu tư.......................................................................................68
VII. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TẠO VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG..............................69
7.1. Nguồn vốn đầu tư....................................................................................................69
7.2. Cơ chế chính sách tạo nguồn vốn...........................................................................69
XIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN......................................................................................69
IX. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................70

3



VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG

THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHUNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
HUYỆN LỤC NAM – TỈNH BẮC GIANG
ĐẾN NĂM 2030
I. PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Sự cần thiết lập quy hoạch
Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi nằm phía Đơng Bắc thủ đơ Hà Nội, nơi
chuyển tiếp giữa vùng núi với vùng đồng bằng, có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa
đáng tự hào với 2.237 di tích trong đó có hơn 600 di tích đã được xếp hạng. Địa hình tự
nhiên phong phú đa dạng gồm sông, núi, hồ lớn, các khu rừng nguyên sinh có cảnh quan
thiên nhiên đẹp đã tạo nên nhiều thắng cảnh có giá trị. Trong số những di tích lịch sử và
danh thắng có giá trị nổi bật phải kể đến khu Suối Mỡ nằm phía Đơng tỉnh Bắc Giang.

Vị trí Khu du lịch Suối Mỡ trong Vùng thủ đơ
Vị trí Khu du lịch Suối Mỡ trong tỉnh Bắc Giang

Suối Mỡ là một địa điểm du lịch sinh thái và du lịch tâm linh thuộc địa phận xã
Nghĩa Phương, huyện Lục Nam. Có vị trí cách thành phố Bắc Giang khoảng 40km, cách
Thủ đô Hà Nội khoảng 90km. Tại đây hội tụ hai thế mạnh đó là cảnh quan thiên nhiên
đẹp và cơng trình di tích lịch sử văn hóa gắn với truyền thuyết lưu truyền về cơng chúa
Quế Mỵ Nương, người đã có cơng tạo thành dòng suối Mỡ. Cũng tại khu vực này Hưng
Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đã cùng các tướng lĩnh lập đại bản doanh để chặn đứng
mũi tiến quân của quân xâm lược Nguyên Mông. Để ghi nhớ công ơn của các vị thánh
nhân người dân trong vùng đã xây dựng 04 đền thờ và hàng năm tổ chức lễ hội đền Suối
Mỡ với nhiều hoạt động mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc.
Khu vực suối Mỡ cịn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên đẹp kỳ thú với thác,
hồ, rừng núi hùng vĩ, mơi trường khơng khí thống đãng trong lành khí hậu tốt, giúp thoải

mái, phục hồi sức khỏe lại có vị trí gần sân bay Quốc tế Nội Bài, thuận tiện giao thông,
đặc biệt là gần thủ đô Hà Nội và một số thành phố lớn khác trong vịng bán kính đi lại từ
50- 80km vì vậy rất thích hợp để xây dựng tại đây một khu du lịch sinh thái độc đáo quy
mô cấp vùng phục vụ khách du lịch trong nước và quốc tế.

1


Hiện nay khách du lịch đến khu vực suối Mỡ ngày càng đông và cao điểm tập
trung khách tham quan là ngày lễ hội Suối Mỡ mùng 1- 2 tháng 4 âm lịch hàng năm; dịp
nghỉ lễ 30/4, 1/5 và ngày 2/9, thời điểm này khách du lịch đạt đến 20.000 lượt
người/ngày, chỉ tính từ đầu năm 2013 đến tháng 8/2013 lượng khách du lịch đến Suối Mỡ
đã đạt 67.000lượt người, nhưng cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch tại đây cịn hạn chế,
số lượng ít, quy mơ nhỏ, chủ yếu là nhà hàng tư nhân nhỏ lẻ phục vụ ăn uống với chất
lượng và độ phong phú còn hạn chế; các dịch vụ khác như nhà nghỉ, cửa hàng bán sản
phẩm lưu niệm, sản vật địa phương, trung tâm thông tin giới thiệu và quảng bá du lịch…
hầu như chưa có. Cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường chưa xứng tầm là điểm dịch vụ của
khu du lịch có giá trị của tỉnh Bắc Giang.
Vớí định hướng phát triển du lịch thành một ngành kinh tế quan trọng giai đoạn
2011-2015 và những năm tiếp theo, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Quy hoạch phát
triển VHTTDL đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, phê duyệt dự án đầu tư cho khu
du lịch Suối Mỡ 05 hạng mục gồm Hồ chứa nước, Bãi đậu xe, Khu nhà nghỉ...
Thể hiện sự quyết tâm trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Tỉnh đảng bộ lần
thứ XVII xác định phát triển du lịch là một trong những mục tiêu phát triển KT-XH giai
đoạn 2010- 2015 của Tỉnh, tỉnh Bắc Giang đã tiến hành đầu tư xây dựng mới và nâng cấp
mở rộng ĐT293 nối từ TP. Bắc Giang đến QL279, đây là trục đường huyết mạch thúc đẩy
phát triển du lịch các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Sơn Động và liên kết tỉnh Bắc Giang
với tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hải Dương trong chuỗi du lịch tâm linh - sinh thái liên
vùng trong đó có Khu du lịch Suối Mỡ một trong những trọng điểm phát triển du lịch của
Tỉnh.

Với những lý do trên thì việc lập quy hoạch chung Khu đô thị - dịch vụ du lịch
Suối Mỡ để quản lý xây dựng, định hướng quy hoạch sử dụng đất, và hạ tầng kỹ thuật, bố
trí các khu chức năng làm phong phú thêm sản phẩm du lịch và cung cấp các dịch vụ cần
thiết phục vụ phát triển du lịch Suối Mỡ là rất cần thiết.
1.2. Căn cứ lập quy hoạch
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội
- Luật Quy hoạch đô thị Việt Nam số 30/2009/QH12
- Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 4/6/2005 của Quốc hội;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản Văn hóa số: 32/2009/QH12
ngày 18 tháng 06 năm 2009
- Luật Bảo vệ môi trường số: 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004
- Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ
và Phát triển rừng
- Nghị định số 08/2005/NĐ - CP ngày 24/1/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị
- Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về Quy định hồ
sơ của từng loại quy hoạch đô thị

2


- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn
đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị
- 05 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011-2015 thực
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII
- Chỉ thị 06/CT - UBND ngày 12/9/2014 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc tăng
cường các biện pháp quản lý di tích và các hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Nam
- Quyết định số 1724/QĐ-UBND về việc thành lập khu rừng bảo vệ cảnh quan
Suối Mỡ (huyện Lục Nam)
- Quy hoạch xây dựng dọc hai bên tuyến đường tỉnh 293 (đoạn từ thành phố Bắc
Giang đến QL 279) đã được UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt tại Quyết định số 651/QĐUBND, ngày 04/12/2013.
- Quyết định số 1942/QĐ- UBND ngày 23/12/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc
Giang về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung Khu du lịch Suối Mỡ, huyện Lục
Nam đến năm 2030.
- Quy hoạch nông thôn mới xã Nghĩa Phương
- Quy hoạch tổng thể khu du lịch Suối Mỡ lập năm 1997
- Dự án Quy hoạch Khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ huyện Lục Nam - tỉnh
Bắc Giang lập năm 2010
- Các văn bản pháp lý, tài liệu, số liệu, các quy hoạch chuyên ngành, các dự án có
liên quan
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam có liên quan
1.3. Giai đoạn lập quy hoạch
- Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch suối Mỡ lập cho giai đoạn năm 2014 2030
1.4. Mục tiêu lập quy hoạch
- Cụ thể hóa Quy hoạch phát triển VHTTDL tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030; Nghị quyết đại hội Đại hội Tỉnh đảng bộ lần thứ XVII xác định phát
triển du lịch là một trong những mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn 2010 - 2015 của
tỉnh.
- Xây dựng khu du lịch Suối Mỡ trở thành khu du lịch tâm linh - sinh thái đặc sắc,
có mơi trường cảch quan đẹp hấp dẫn, xứng tầm là khu du lịch cấp Vùng
- Đề xuất ý tưởng quy hoạch sử dụng đất, phân khu chức năng, các giải pháp tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan phù hợp với đặc thù riêng của khu vực để bảo tồn
tơn tạo và phát huy giá trị góp phần phát triển kinh tế - du lịch
- Làm cơ sở để lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư, quản lý xây dựng, quảng bá và
thu hút đầu tư


3


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí và ranh giới lập quy hoạch
a/. Ranh giới lập quy hoạch
Nằm phía Đơng xã Nghĩa Phương bao gồm một phần thơn Ba Gị,
thơn Dùm, tồn bộ thôn Mã Tầy và khu vực lõi của rừng bảo vệ cảnh
quan Suối Mỡ
b./ Phạm vi lập quy hoạch
Có giới hạn như sau:
+ Phía Bắc: Giáp Núi Tai Voi
+ Phía Nam: Giáp tỉnh Hải
Dương
+ Phía Đơng: Giáp rừng ngun sinh
và cánh đồng thơn Dùm
+ Phía Tây: Giáp thơn Ba Gị,
Đồng Man.
c/. Tổng diện tích khu vực lập quy
hoạch: Khoảng 480 ha.
Vị trí Khu du lịch suối Mỡ trong xã Nghĩa Phương
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực nằm trong vùng đồi núi thấp nhưng bị chia cắt mạnh, độ dốc phổ biến từ
25 ÷ 350; địa hình cao dần từ Bắc xuống Nam, .
Khu du lịch suối Mỡ được bao quanh bởi dãy đồi và núi thấp (có đỉnh núi Huyền
Đinh cao 621m) hình cánh cung, với chiều dài khoảng 5 km và rộng khoảng 2,5km, ở
giữa là hồ Suối Mỡ. Các khe suối nhỏ và những thung lũng nhỏ, hẹp, đất bằng xen kẽ các
quả đồi, núi độc lập chạy dọc gần hết chiều dài của khu vực, tạo nên bức tranh sơn thuỷ
hữu.

Do đặc điểm địa hình nên đã chi phối chế độ nhiệt ẩm, sinh vật, ảnh hưởng chính
đến q trình hình thành, phát triển của đất. Nhiều vùng đất đai còn tốt, đặc biệt ở khu
vực rừng tự nhiên.
2.1.3. Khí hậu
Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới gió mùa, trong năm chia thành hai
mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng và ẩm;
Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô, lạnh (vào khoảng thời gian cuối
mùa Đông, đầu mùa xuân (tháng 2  4) thường có mưa phùn, lạnh và ẩm).
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình (20 25)0C và độ ẩm tương đối rất lớn W > 95%,
có lúc bão hịa.
+ Số giờ nắng bình qn < 2000h/năm.
a/. Nhiệt độ khơng khí

4


- Nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm là 23250C. Chênh lệch nhiệt độ giữa các
tháng cao:
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng nóng nhất: 330C (tháng 6 và 7).
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng lạnh nhất: 10  150C (tháng122).
b/. Mưa
- Lượng mưa trung bình trong năm: 1500mm.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung nhiều nhất vào 3 tháng (8, 9 và 10),
lượng mưa 3 tháng chiếm 6070% lượng mưa cả năm.
c/. Gió, bão:
- Hướng gió chính là gió mùa Đơng bắc và gió mùa Tây Nam
+ Gió mùa Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8.
+ Gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.
- Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu một vài năm gần đây đã làm thay đổi ít nhiều
chế độ khí hậu của toàn tỉnh Bắc Giang vốn khá ổn định trong nhiều thập kỷ trước đây.

Những năm gần đây đã xuất hiện các cơn mưa với cường độ lớn gây ngập úng trên diện
rộng của khu vực (Năm 2008: lượng mưa ngày max đạt 200-300mm). Ngồi ra cịn có
một số hiện tượng thời tiết bất lợi như mưa đá, lốc xốy gây thiệt hại về sản xuất vì vậy
khi phát triển xây dựng cần đặc biệt chú ý đến yếu tố BĐKH để có các giải pháp an tồn,
thích hợp với từng cơng trình tại từng vị trí cụ thể.
2.1.4. Điều kiện thuỷ văn suối, hồ
Trong khu vực chỉ có một nguồn nước mặt duy nhất là Suối Mỡ chảy theo hướng
Nam - Bắc, quanh co trong thung lũng núi Huyền Đinh - Yên Tử tạo ra nhiều thác nước
lớn, nhỏ và nhiều bồn tắm thiên nhiên kỳ thú. Ngoài ra, cịn có hồ thủy lợi suối Mỡ (hồ
Hố Chuối). Theo thiết kế khi hoàn thành đập ngăn nước diện tích đất ngập nước rộng 70,0
ha (cốt nước dâng lên độ cao 118m).
Lưu vực Suối Mỡ có diện tích khoảng 7,6 km2, được bắt nguồn từ khu Đá Vách và
hồ suối Mỡ của núi Tây Ngải, núi Bà thuộc dãy Huyền Đinh - Yên Tử. Nhưng do trong
khu vực lượng mưa thấp (1.327 mm/năm), thung lũng suối hẹp dốc chỉ có 2 nhánh đầu
nguồn với chiều dài khoảng từ 4 ÷ 4,5km nên mức nước tập trung cao. Tổng lượng nước
hàng năm trên khu vực khoảng 4,3 triệu m3, tập trung vào mùa mưa lũ chiếm 85%, mùa
khơ chỉ có 15% lượng nước.
2.1.5. Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn
a). Địa chất cơng trình:
Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam, do Tổng cục Địa chất xuất bản năm
1974 cho thấy, khu vực rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ nằm trong vùng có chế độ bình
ổn kiến tạo, được hình thành vào đầu nguyên đại trung sinh kỷ Triát, cách đây hơn 200
triệu năm do chuyển động kiến tạo Proterozoi.
Các thành tạo ở phần móng dưới cùng chủ yếu là đá siêu biến chất đến đá
Amfibolit tuổi Proterozoi. Phủ lên trên là các thành tạo của phức hệ địa máng Paleozoi
sớm giữa, các phức hệ của lớp phủ dạng nền tuổi Cacbon - Pecmi, trên cùng là các thành
tạo Neogen - Đệ tứ lấp đầy các vùng trũng và các địa hào tân kiến tạo. Nền vật chất tạo

5



đất trong khu vực rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ chủ yếu là các loại đá sét, đá biến chất,
và các sản phẩm phù sa cũ và mới.
b). Địa chất thuỷ văn
- Nguồn nước ngầm mạch nông xuất hiện ở độ sâu từ (10-12)m tại các giếng khơi
của các hộ dân đang sử dụng. Về lâu dài, hướng khai thác và sử dụng nguồn nước mặt là
chính, cần hạn chế khai thác nước ngầm để đảm bảo độ ổn định nền địa chất cho khu vực,
tránh các hiện tượng tai biến như sạt lở đất, rạn nứt lún sụt nền móng cơng trình do khai
thác nước ngầm thiếu sự kiểm soát.
2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội, dân số, đất đai và xây dựng
2.2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội
a/. Phát triển kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Nghĩa Phương năm 2014 đạt 15,7%.
Tổng thu ngân sách nhà nước của xã Nghĩa Phương đạt 6,1 tỷ đồng, chi ngân sách
6 tỷ đồng. Về cơ bản thu ngân sách đã đủ chi.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 15 triệu đồng/người/năm, năm 2013
đạt 16,2 triệu đồng/người/năm; năm 2014 đạt 18,2 triệu đồng/người/năm.
Tổng số hộ nghèo năm 2014: 518 hộ chiếm tỷ lệ 14%, giảm 1,8% so với 2013 tuy
nhiên vẫn ở mức cao
Biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế vùng nghiên cứu

b/. Hiện trạng phát triển nông - lâm nghiệp
Đây là khu vực dân cư nơng thơn nên diện tích đất nông - lâm nghiệp chiếm tỷ lệ
lớn 86,09%, trong đó đất lâm nghiệp chiếm 59,35%, đất nơng ngiệp chiếm 26,74%. Sản
xuất nông nghiệp bao gồm trồng lúa, rau mầu, còn lại là đất vườn vải, vườn cây ăn trái
khác và rừng trồng sản xuất, rừng tự nhiên. Phát triển nơng nghiệp đã tạo ra nguồn thu
nhập chính đáng kể cho người dân tại khu vực
c/. Thương mại dịch vụ
Thương mại dịch vụ tương đối phát triển đều ở quy mơ hộ gia đình, ngành nghề
kinh doanh chủ yếu là dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, phục vụ khách du lịch; hàng tạp hóa và

các mặt hàng phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, chợ dân sinh phục vụ dân cư trong
vùng.
Các cửa hàng kinh doanh đều tập trung dọc ĐT 293 và xung quanh khu vực Đền Hạ,
cổng vào khu Du lịch Suối Mỡ

6


Trong khu Đền Trung, Đền Thượng có một số quán hàng tư nhân kinh doanh đồ
cúng lễ, nước uống, dịch vụ chụp ảnh phục vụ khách du lịch
d/. Hiện trạng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Trong khu vực hiện tại chỉ có 01 cơ sở chế biến gỗ quy mô nhỏ và một số cửa hàng
sửa chữa. Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chưa đóng góp nhiều cho phát triển kinh
tế khu vực.
e/. Hiện trạng dân số và lao động
e.1. Dân số
+ Tổng dân số toàn xã Nghĩa Phương là 15.004 người với khoảng 3.698 hộ. Nằm
trong khu vực lập quy hoạch có 3 thơn: Thơn Dùm, Thơn Mã Tẩy, Thơn Ba Gị với tổng
dân số là 3.982 người (990 hộ) chiếm khoảng 26,5% dân số xã Nghĩa Phương, trong
đó dân số thơn Dùm là 1.771 người, dân số thôn Mã Tẩy là 635 người, thôn Ba Gò là
1.576 người.
Biểu đồ biến đổi dân số xã Nghĩa Phương

* Nguồn: Văn phòng UBND xã Nghĩa Phương

+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã trung bình khoảng 1,2% năm.
+ Cơ cấu dân số: Nam chiếm 49% so với tổng dân số; nữ chiếm 51% so với tổng
số.
+ Dân tộc: Chủ yếu là dân tộc Kinh khoảng 3.250 người chiếm 80% tiếp là dân tộc
Tày khoảng 868 người chiếm 18% còn lại là các dân tộc Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, …

khoảng 46 người chiếm 2% .
Bảng: Thống kê dân số theo các đơn vị thôn trong vùng lập quy hoạch
Dân số (người)
STT
Đơn vị hành chính
Năm
Năm
Năm
2012
2013
2014
1
Thơn Dùm
1.650
1.670
1.771
2
Thơn Mã Tẩy
607
620
635
3
Thơn Ba Gị
1.542
1.550
1.576
Tổng dân số vùng nghiên cứu
3.799
3.840
3.982

Nguồn : Niên giám thống kê huyện Lạng Giang và Phòng thống kê các xã.

e.2. Lao Động

7


Tổng số người trong độ tuổi lao động làm năm 2014 khoảng 1.792 người, lao động
phân theo các ngành kinh tế như sau:
- Khu vực I (Nông, Lâm, Ngư nghiệp): 858 người, chiếm 47,8% so với tổng số.
- Khu vực II (Công nghiệp +Xây dựng): 389 người, chiếm 21,7% so với tổng số.
- Khu vực III (Thương mại, dịch vụ): 547 người, chiếm 30,5% so với tổng số.
Bảng thống kê lực lượng lao động trong vùng quy hoạch
TT
I
II
2.1
2.2
2.3
III

Hạng mục
Tổng dân số khu vực lập quy hoạch ( người )
Dân số trong tuổi LĐ ( người)
- Tỷ lệ % so dân số
LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (người)
- Tỷ lệ % so với LĐ trong độ tuổi
Phân theo ngành:
LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (người)
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc

LĐ CN, TTCN, XD (người)
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN (người)
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
Thành phần lao động khác (lao dộng chưa có
việc làm, học sinh, nội trợ…)(người)

Năm
2012
3.799
2.279
60
1.607
70,5

Hiện trạng
Năm
2013
3.840
2.304
60
1.767
76,7

Năm
2014
3.982
2.405
60,4
1.794

74,6

893
55,6
284
17,7
429
26,7

894
50,6
375
21,2
498
28,2

858
47,8
389
21,7
547
30,5

672

537

611

Nguồn: Phòng thống kê xã Nghĩa Phương


2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
- Tổng diện tích đất tự nhiên khu vực lập quy hoạch là 480 ha. Trong đó chiếm tỷ lệ
lớn là đất nông - lâm nghiệp gồm rừng đặc dụng, rừng trồng, rừng tự nhiên, đất trong lúa,
vườn cây trái (chủ yếu là vải thiều và một số loài cây ăn quả khác như Bưởi, Cam, Mít,
na…).
Do là điểm dân cư tập trung không phải là trung tâm xã vì vậy cơng trình cơng
cộng, cơ quan, cơng trình văn hóa, trường học, cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp có quy mơ diện
tích khơng đáng kể, tuy nhiên đất di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên có diện tích
tương đối lớn được tập trung trong khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ.
Bảng: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất khu du lịch Suối Mỡ
STT
I
A
A1
A2

Loại đất trong ranh giới lập quy hoạch
Tổng diện tích
Đất xây dựng (A+B)
Đất các cơng trình trong đơn vị ở
Đất làng xóm hiện trạng
Đất cơng cộng phục vụ dân cư trong khu ở
Trường mầm non
Trường tiểu học xã Nghĩa Phương

8

Hiện trạng 2014
Diện tích

Tỷ lệ
(ha)
(%)
480
100
59,28
12,35
40,61
8,46
20
4,17
2,61
0,54
0,25
0,05
0,85
0,18


A3
B
B1
B2
B3
B5
B6
B7
B8
B9
II

II.1
II.2
II.3

Trạm y tế
Công cộng khác( NVH, sân thể thao, Chợ, xã, đài tưởng
niệm…)
Đất giao thơng nội bộ
Đất các cơng trình ngồi đơn vị ở
Đất cơng cộng ( Dịch vụ Thác Thùm Thùm)
Đất cơ quan ( Khu quản lý Suối Mỡ)
Đất công nghiệp (Xưởng gỗ)
Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật (bãi đỗ xe)
Đất tơn giáo tín ngưỡng
Đất san lấp mặt bằng
Đất nghĩa trang
Đất giao thông
Đất khác
Đất đồi núi lâm nghiệp, vườn tạp, chưa sử dụng
Đất nông nghiệp
Kênh mương thủy lợi, mặt nước

0,21

0,04

1,3

0,27


18
18,67
1,91
0,25
0,61
0,7
3,1
1,8
0,3
10
420,72
297,72
58
65

3,75
3,89
0,40
0,05
0,13
0,15
0,65
0,38
0,06
2,08
87,65
62,03
12,08
13,54


2.2.3 Hiện trạng xây dựng
a) Cơng trình cơ quan và cơng cộng
Trong khu vực hiện có trụ sở Ban Quản lý khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ có khn
viên đẹp nằm hai bên dịng suối Mỡ. Cơng trình nhà làm việc kiên cố 1 và 2 tầng.
Trường tiểu học Nghĩa Phương tương đối khang trang. Cơng trình lớp học kiên cố

Chợ

Cơng trình cơng cộng

Trường Mầm non

Cụm thủy nơng Suối Mỡ

Trường mần non đủ quy mơ diện tích để hoạt động nhưng cơ sở vật chất kém, lớp
học 01 tầng nhà cấp bốn, đường vào nhỏ hẹp
Chợ dân sinh có diện khoảng 0,33 ha, đủ để hoạt động nhưng cơ sở vật chất kém
xuống cấp.

9


Bưu điện xây dựng 02 tầng kiên cố, cơ sở vật chất tương đối tốt
Trạm y tế 2 tầng hiện không sử dụng, đang là nơi ở tạm cho công nhân xây dựng
dựng.
01 nhà văn hóa thơn Ba Gị có diện tích tương đối rộng, cơng trình kiến trúc mới
được xây dựng.
Trong khu vực chưa có sân thể thao cho các thôn
b/. Nhà ở:
Nhà ở chia lô được xây dựng kiên cố, cao 2-3 tầng chủ yếu tập trung dọc đường

293; Hiện nay một số hộ dân đang xây dựng nhà ở bám dọc đường tránh ĐT 293. Các hộ
gia đình hầu hết kết hợp ở với kinh doanh dịch vụ.
Khu vực dân cư trong các thơn xóm đều là nhà vườn xây dựng 01 tầng, một số nhà
2 tầng nhưng lệ cịn ít. Mật độ xây dựng thấp; nhà ở được gắn với vườn cây ăn trái phổ
biến là vải thiều có thể khai thác trở thành điểm du lịch gia trại.

2.2.4. Hiện trạng kinh doanh và khách du lịch
a/. Hiện trạng kinh doanh du lịch
Hiện nay kinh doanh tại khu du lịch chủ yếu theo thời vụ, theo mùa, dịp Lễ Hội và
những ngày lễ trong năm. Số lượng hộ kinh doanh từ 120 đến 150 hộ kinh doanh theo
từng lô, gian hàng.
Các hộ kinh doanh các mặt hàng dịch vụ ăn uống, hàng tạp hóa, nhà trọ, nhà nghỉ
bám dọc ĐT 293
Ngồi ra cịn có một số hộ kinh doanh thường xuyên quanh năm trong khu du lịch
tại các điểm Suối Thác và Đền Trung đền Thượng. Các hộ này cửa hàng đều là lều quán
tạm bợ gây ảnh hưởng đến mỹ quan chung của cơng trình di tích và cảnh quan. Trong khu
này cịn có các cá nhân kinh doanh chụp ảnh, xem tướng số...

10


Các hộ gia đình kinh doanh hầu hết là người địa phương.

b/. Hiện trạng khách du lịch
Từ lâu, Suối Mỡ đã là điểm đến của hàng nghìn khách du lịch trong nước. Theo
thống kê của Ban quản lý khu du lịch sinh thái Suối Mỡ (BQLKDLSTSM), lượng du
khách đến Suối Mỡ hàng năm đều tăng.
Đối tượng khách đến Suối Mỡ chủ yếu vẫn là học sinh, sinh viên và người hành
hương đi lễ vào dịp đầu năm và lễ hội.
Theo thống kê của BQLKDLSTSM, riêng năm 2012, số lượng du khách đến đây

là hơn 80.000 lượt người, đem lại doanh thu cho các thành phần kinh tế khoảng 1,5 tỷ
đồng. Năm 2013 lượng khách đến khu du lịch Suối Mỡ cũng đạt khoảng hơn 80.000 lượt
người, doanh thu từ phí và lệ phí thu được từ các hoạt động du lịch tại Suối Mỡ đạt
khoảng 400 triệu đồng. Số lượt khách và doanh thu hầu như không tăng so với năm 2012.
Nguyên nhân là do hiện nay đường tỉnh 293 đoạn từ thị trấn Đồi Ngô đến Suối Mỡ đang
trong q trình thi cơng nâng cấp mở rộng gây khó khăn cho việc đi lại của khách du lịch
và việc xây dựng hồ thủy lợi trong khu du lịch sinh thái cũng làm ảnh hưởng phần nào
đến cảnh quan khu du lịch. Bên cạnh đó, hạ tầng dịch vụ ăn nghỉ, dịch vụ vui chơi, mua
sắm tại khu du lịch chưa phát triển cũng là một trong nguyên nhân khiến lượng du khách
đến Suối Mỡ bị hạn chế.
2.2.5. Giá trị khu du lịch Suối Mỡ
a/. Cơng trình di tích lịch sử và tơn giáo tín ngưỡng
Thắng cảnh và đền Suối Mỡ đã được Bộ văn hóa Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 28/01/1988.
Trong khu du lịch Suối Mỡ tập trung nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp và di tích lịch sử
có giá trị đó là:
+ Suối Mỡ: Là dịng suối chảy trong thung lũng núi Huyền Đinh - Yên Tử thuộc
xã Nghĩa Phương. Suối Mỡ được bắt nguồn từ khu vực Đá Vách và Hồ Hố Chuối. Do sự
kiến tạo của tự nhiên nên dòng chảy đã tạo ra nhiều thác nước lớn nhỏ khác nhau trên
dòng Suối Mỡ. Từ đền Thượng xuống đến Đền Trung có 5 ngọn thác cao khoảng 5-7m
tiêu biểu là thác Thùm Thùm, thác Vực Mỡ...do nước chảy lâu ngày và do kiến tạo địa
chất đã hình thành nhiều bồn tắm thiên nhiên kỳ thú.
Đền Thượng, đền Trung và đền Hạ được xây dựng dưới thời Lê,
phụng thờ Thánh Mẫu thượng ngàn là Quế Mỵ Nương, tương truyền là
con gái thứ 10 của vua Hùng Định Vương.

11


Thác Suối Mỡ


Thác Suối Mỡ

+ Đền Hạ: Nằm ngoài khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ, sát mặt ĐT293, Đền
thờ Thánh Mẫu thượng ngàn, bà Chúa Đệ Tam, bà Chúa Sơn Trang, quan Trần Triều, và
cô Bơ. Đền mới được trùng tu tôn tạo.
+ Đền Trung: Nằm trong ranh giới khu bảo vệ rừng cảnh quan Suối Mỡ. Đền mới
được trùng tu năm 1997. Đền có khn viên rộng được bài trí khang trang thờ chúa
Thượng Ngàn và Cơng đồng Tứ phủ. Trong khu vực có thác Suối Mỡ, trụ sở Đội an ninh
của Bản quản lý khu du lịch sinh thái Suối Mỡ và một số quán bán hàng tư nhân
+ Đền Thượng: Được xây dựng từ buổi nguyên sơ với dấu tích bàn thờ cúng bằng
đá. Tương truyền đây là nơi nàng Quế Mỵ Nương tu hành, sau đó cùng 12 thị nữ theo hầu
từ đây trở về cõi tiên.
+ Đền Trần: Thờ Hưng đạo Vương Trần Hưng Đạo được xây dựng lại mới trên
đỉnh ngọn núi nằm trên lịng hồ; đền có địa thế đẹp, quy nhỏ nhỏ những kiến trúc cơng
trình đẹp hài hịa với khung cảnh thiên nhiên trong khu vực
+ Chùa Hòn Trứng, Chùa Hồ Bấc, khu Ba Dinh bẩy nền, Đình Trị Xoan, bãi Quần
Ngựa, Đấu đong quân, Đền Cổng Xanh …nay đã bị phá hủy chỉ cịn lại dấu tích.

Đền Thượng

Đền Hạ

Đền Trung

Đền Quan thôn Dùm

12


+ Hội Đền Suối Mỡ hàng năm được tổ chức vào ngày mùng một và mùng hai

tháng 4 âm lịch, thu hút đông đảo du khách trong cả nước về tham dự. Hàng năm cứ đến
ngày 30 tháng 03 âm lịch, du khách thập phương tấp nập về đây dự hội Suối Mỡ. Lễ
chính hội là ngày mùng 1 tháng 4 được tổ chức rất long trọng với nhiều hoạt động như
rước kiệu về tế lễ tại đền Hạ, đền Trung để cầu Thánh Mẫu phù hộ cho dân làng mùa
màng bội thu, người người khỏe mạnh. Trong ngày hội các làng trong xã tổ chức giã bánh
dày vắt cặp đôi, mổ lợn quay, sắp mâm sôi gà dâng lên hiến Thánh Mẫu. Tế lễ xong, dân
làng mở hội chọi gà, thi bắn cung tên, đấu vật, múa võ, chơi đu…

Ngồi ra tại các thơn cịn có đền, đình chùa như Đền Cô Bé, Đền Quan, Chùa Tai
Voi.. là công trình di tích lịch sử tâm linh
b/. Cảnh quan thiên nhiên
Cảnh quan thiên nhiên phân thành 02 khu vực rõ rệt, khu vực tập trung dân cư sinh
sống và khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ
+ Dân vực dân cư sinh sống: Bám dọc ĐT293, khu vực này cảnh quan là điểm dân
dân cư tập trung mang hình ảnh của dẫy phố khu vực miền núi, với nhiều nhà ở chia lơ và
cửa hành kinh doanh. Phía Bắc và Nam dẫy phố là núi cao và ruộng giữa là dịng suối
Mỡ. Mặc dù khơng nhiều khác biệt với các khu vực khác những cũng có những nét đặc
trưng riêng về cảnh quan thiên nhiên
+ Khu vực nằm trong rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ: Là khu vực rừng núi tĩnh
mịch, cảnh trí thanh bình, “Sơn thủy hữu tình” với dịng suối uốn lượn và thác nước rì
rào, có hồ nước trong với mặt nước lớn. Các dãy núi tương đối cao và hùng vĩ bao quanh
một thung lũng đẹp nên thơ và được phủ trên đó là những diện tích rừng tự nhiên, rừng
trồng tạo nên sự đa dạng trong mầu xanh của rừng và một tỷ lệ lớn mặt nước hồ đập.
Thiên nhiên và các cơng trình di tích lịch sử văn hố tâm linh, hệ thống thác tự nhiên hấp
dẫn cùng những âm thanh rừng núi thác nước, tiếng nước chảy của dòng Suối Mỡ đã tạo
nên một thế giới vừa hữu thực vừa vô thực.

Cảnh quan thiên nhiên

Cảnh quan thiên nhiên


13


2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
2.3.1.Hiện trạng giao thông
a/. Mạng lưới giao thông đối ngoại
+ Đường tỉnh 293: là tuyến đường kết nối khu du lịch suối Mỡ với các khu du lịch
khác nằm trên tuyến đường (khu du lịch Đồng Thông – Tây Yên tử, suối Nước Vàng...)
và các đô thị Đồi Ngô, Lục Nam, Thanh Sơn và một vùng nông nghiệp rộng lớn, vùng
trồng cây đặc sản vải thiều của tỉnh Bắc Giang. Đoạn đi qua khu vực lập quy hoạch đang
xây dựng tuyến tránh đường tỉnh 293 về phía Bắc có chiều dài 1,4km quy mơ lộ giới
12m, dài 1,4 km. Tuyến đường tỉnh 293 hiện trạng đi qua khu vực suối Mỡ có chiều dài
2km, quy mô lộ giới 9m.

Đường tỉnh 293

Đường tránh xây dựng mới 293

Đường lên chùa Hịn Trứng

b/. Đường giao thơng khu du lịch suối Mỡ:
Trong khu du lịch Suối Mỡ được bắt đầu từ điểm nối với ĐT293 hiện nay. Quy mô
mặt cắt ngang rộng 5m, chiều dài 6km, tuyến đường này nối các điểm tham quan trong
khu du lịch. Hiện mới được xây dựng cải tạo đến chùa Hòn Trứng nên chất lượng đường
tốt. Ngồi ra cịn có một số tuyến đường nhỏ phục vụ du lịch đang xây dựng dang dở và
một bãi đỗ xe gần thác Thùm Thùm
Trong khu vực thơn xóm các tuyến đường giao thơng nơng thơn chủ yếu là đường
bê tơng và đường đất có mặt cắt nhỏ từ 1-3m để phục vụ dân sinh.


Đường đi thác Thùm Thùm

Đường nội bộ khu suối Mỡ

Giao thông nông thôn

2.3.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
a/. Hiên trạng các cơng trình thuỷ lợi
* Hệ thống tiêu thốt nước: Khu vực lập quy hoạch hiện chỉ có tuyến mương nắp
đan 600x800mm chạy dọc đường tỉnh 293; các khu vực thơn xóm chủ yếu thốt tự nhiên
ra suối rồi thốt ra sông Lục Nam.

14


* Hồ thủy lợi: Hồ suối Mỡ mới được xây dựng. Theo thiết kế của hồ thì khi hồn
thành đập ngăn nước diện tích đất ngập nước là 70,0 ha (cốt nước dâng lên độ cao 118
m). Cao trình đập 119,40m, chiều dài đỉnh đập 104m, dung tích 2,03 triệu m3.
b/. Hiện trạng nền xây dựng:
- Địa hình dọc đường tỉnh 293 là dạng đồng bằng, xen kẽ các gò đồi có độ dốc
thoải, tuy nhiên bị chia cắt do các tuyến giao thông và Suối Mỡ tạo nên nhiều hướng dốc
cục bộ từ Nam đến Bắc.
- Khu vực phía Nam (từ khu vực đền Trung vào khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối
Mỡ) là địa hình núi, vùng lịng chảo là Hồ Hố Chuối và dòng Suối Mỡ.
- Cao độ địa hình tồn khu vực biến thiên từ + (13.5 180)m nền hiện trạng từng
khu vực như sau:
+ Khu vực dân cư dọc đường tỉnh 293: xây dựng trên nền có cao độ dao động
trong khoảng H nền: +17.00m, không bị ngập úng, nền khá ổn định.
+ Khu vực ruộng lúa nước, vùng thấp trũng H nền: + 13.50m khi xây dựng trên
vùng này cần tôn tạo nền để tránh ngập úng.

+ Khu vực núi đồi núi trong Khu rừng cảnh quan Suối Mỡ, H nền: +(86180)m
c/. Hiện trạng thốt nước mặt:
- Khu vực chưa có hệ thống thốt nước hồn chỉnh. Hệ thống thốt chung giữa
nước mặt và nước thải chủ yếu xây dựng trên đường tỉnh 293.
- Do mật độ xây dựng cịn thưa thống, hiện tại nước mưa tự thấm một phần, phần
còn lại nước mặt tiêu thốt chủ yếu theo địa hình về suối Mỡ và mương thủy lợi.
Toàn khu vực tập trung thành một lưu vực chính: Thốt vào suối
theo hướng Nam-Bắc sau đó thốt ra sơng Lục Nam.

Mương năp đan trên ĐT 293

Suối Mỡ qua khu vực Đền Hạ

Hiện trang mương thoát nước

d/. Đánh giá đất xây dựng:
Căn cứ vào một số yếu tố tự nhiên, bản đồ đo đạc hiện có và hiện trạng ngập úng
qua điều tra thực tế. Sơ bộ đánh giá đất xây dựng của khu vực lập quy hoạch như sau:
- Khu vực có quỹ đất để phát triển xây dựng, mật độ xây dựng hiện trạng thưa
thoáng, ít phải giải tỏa, đền bù, có điều kiện chuyển đổi sử dụng đất để phát triển xây
dựng.
- Địa hình khu vực giáp đường tỉnh 293 khá bằng phẳng, tương đối thuận lợi để
xây dựng.

15


- Vì nền ruộng chênh cao từ 23m so với đường giao thông và các khu vực nền đã
xây dựng vì vậy những khu vực phát triển xây dựng trên đất canh tác cần tơn tạo nền để
hài hịa với hiện trạng đã xây dựng và đảm bảo tiêu thoát nước mặt tốt tránh úng ngập cục

bộ.
2.3.3. Hiện trạng cấp nước
- Khu vực nghiên cứu hiện chưa có hệ thống cấp nước sạch tập trung. Các cơ quan,
cơng trình cơng cộng, điểm du lịch và các hộ gia đình đều đang phải sử dụng các nguồn
nước chưa qua xử lý lấy từ các giếng khoan, giếng đào, các cơng trình dẫn nước tự chảy
đơn giản do người dân tự tổ chức lấy nước từ các khe suối, thác nước trên núi rồi cho tự
chảy theo các ống dẫn về bể chứa nước của hộ gia đình. Hầu hết các hộ gia đình đều phải
sử dụng kết hợp hai nguồn nước, nguồn nước giếng phục vụ cho tắm rửa còn nước lấy từ
khe suối, thác về có chất lượng tốt hơn phục vụ ăn uống hàng ngày.
*Nhận xét hiện trạng:
- Việc người dân tự tổ chức khai thác lấy nước bằng phương pháp tự chảy dẫn nước từ
các khe suối, thác về chưa qua xử lý không đảm bảo vệ sinh tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân.
- Nguồn nước lấy từ các giếng khoan, giếng đào vào mùa khô trữ lượng nước bị giảm,
nhiều giếng mực nước ngầm bị hạ thấp không đủ cấp cho sinh hoạt của người dân. Nguồn
nước này chưa qua xử lý cũng tiềm ẩn nhiều vi trùng gây bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khỏe người dân.
- Việc xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho khu du lịch Suối Mỡ là rất cần thiết cho
phát triển du lịch cũng như nhu cầu sinh hoạt của người dân trong khu vực.

Giếng và bể chứa nước hộ gia đình

Cơng trình dẫn nước từ trên thác về do nguời dân tự tổ chức

2.3.4. Hiện trạng cấp điện
a/. Nguồn điện
Nguồn điện cung cấp cho khu vực là trạm 110/35/22kV Đồi Cốc công suất
2x40MVA qua lộ 35kV 377. Trực tiếp cấp điện qua trạm biến áp trung gian Lục Nam
công suất 3200+2500kVA .
b/. Lưới điện

Lưới trung áp có cấp điện áp 10kV từ trạm TG Lục Nam cấp cho khu vực lập quy
hoạch.
c/. Trạm biến áp lưới:
Trong ranh giới thiết kế có 3 trạm biến áp 10/0,4kV với tổng dung lượng 460kVA.

16


TT
1
2
3

Bảng thống kê trạm biến áp hiện trạng.
Tên Trạm
Cấp điện áp
Công suất
10/0,4kV
180 kVA
Suối Mỡ
Thôn Dùm
10/0,4kV
180 kVA
Cổng Xanh
100 kVA
10/0,4kV

d/. Lưới hạ áp 0,4 kV và chiếu sáng.
- Mạng lưới hạ áp của khu vực lập quy hoạch đi nổi dùng dây nhơm, có tiết diện
25  70 mm2.

- Đường dây 0,4kV trong khu vực lập quy hoạch có kết cấu mạng hình tia.
+ Lưới chiếu sáng:
- Chiếu sáng đèn đường hồn tồn chưa có.
- Mạng chiếu sáng đường thơn xóm do dân tự làm chủ yếu dùng đèn compact tiết
kiệm điện.
e/. Nhận xét và đánh giá hiện trạng.
- Nguồn điện: Lộ 35kV 377 từ Đồi Cốc hiện nay đã bị quá tải(mang tải khoảng
26MW), cần có phương án thay thế nguồn để có thể đáp ứng nhu cầu phụ tải trong tương
lai .
- Lưới 10kV khơng cịn thích hợp cấp điện cho vùng phụ tải mật độ cao như vùng
nghiên cứu. Khi trạm 110kV Lục Nam được vận hành sẽ chuyển đổi lưới trung áp sang
điện áp 22kV cấp cho khu vực.
- Trạm biến áp: Các trạm biến áp trên địa bàn cơng suất q nhỏ cần cải tạo có
cơng suất lớn hơn.
- Lưới điện 0,4KV: Hiện nay các tuyến chính liên thôn đã được xây dựng mới phù
hợp tiêu chuẩn. Tuy nhiên các tuyến nhánh đến từng hộ tiêu thụ cần được thay thay thế để
đảm bảo an toàn điện cũng như mỹ quan đô thị.
- Lưới chiếu sáng đèn đường và chiếu sáng công cộng cần được quan tâm đúng
mức nhằm khai thác lợi thế du lịch.
2.3.5. Hiện trạng thoát nước thải - quản lý chất thải rắn và nghĩa trang
a/. Thoát nước thải
- Hiện nay trong khu vực chưa có hệ thống thốt nước thải để thu gom và xử lý;
Phần lớn các hộ dân trong khu vực xả nước thải sinh hoạt hàng ngày trực tiếp xuống suối,
các ao hồ thủy vực xung quanh nơi sinh sống;
- Riêng khu vực dọc TL293 đã có hệ thống cống thoát nước mưa dọc hai bên đường,
một bộ phận hộ dân sinh sống hai bên tuyến đường đã xả nước thải trực tiếp hệ thống
cống này mà không qua bất kỳ hệ thống giếng tách hay xử lý nào sau đó cùng với nước
mưa xả vào hệ thống mương tiêu, suối trong khu vực.
b/. Chất thải rắn (CTR)
Hiện chất thải rắn trong khu vực chưa được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn,

quy chuẩn về môi trường.

17


Các cây rác hoạt động không hiệu quả tại khu du lịch

Rác thải sinh hoạt bị người dân
xả trực tiếp xuống suối

- Trong khu du lịch suối Mỡ có bố trí các cây rác (bê tơng) tại các điểm di tích, điểm
thác suối Mỡ, thác Thùm Thùm và dọc tuyến đường bộ leo thác. Tổng số cây rác được bố
trí khoảng 20 – 30 cây, tuy nhiên việc thu gom chất thải cịn chưa hiệu quả, nhiều vị trí
cây rác bố trí chưa hợp lý, chưa đủ thể tích chứa lúc cao điểm cùng sự thiếu ý thức của du
khách khiến rác thải vứt lại tại chân thác, trên các tuyến đường hoặc ven suối vì vậy đã
ảnh hưởng đến mỹ quan và vệ sinh môi trường khu du lịch; Hơn nữa, việc xử lý rác thải
cũng chưa đảm bảo vệ sinh, hiện nay rác thải tại các cây rác được 8 nhân viên trong ban
quản lý khu du lịch thu nhặt vào các buổi chiều rồi đem đốt ngay trong khu vực rất không
đảm bảo vệ sinh;
- Rác thải của các hộ dân trong khu vực hiện cũng chưa được thu gom, mà do người
dân tự xử lý bằng cách đổ xuống lịng suối, hoặc tự chơn lấp trong vườn nhà;
c/. Nghĩa trang
Trong khu vực có một nghĩa trang tập trung đặt tại thơn Ba Gị và một vài nghĩa
trang nhỏ nằm rải rác tại thôn Rùm
2.4. Đánh giá hiện trạng
2.4.1. Thuận lợi
khu vực lập quy hoạch nằm tại vị trí có đường giao thơng thuận lợi, đặc biệt khi
ĐT 293 hoàn thành việc nâng cấp cải tạo toàn tuyến
Khu du lịch Suối Mỡ có hệ thống các đền linh thiêng, có lịch sử lâu đời, được
nhân dân trong tỉnh và ngồi tỉnh biết đến. Là khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có

thác nước tự nhiên và dịng suối Mỡ thơ mộng, có núi non hiểm trở, rừng và sinh vật còn
khá đa dạng.
Lượng khách tham quan du lịch đến với Suối Mỡ ngày càng gia tăng do tính chất
độc đáo và giao thơng thuận lợi.
Khu du lịch Suối Mỡ hiện nay được xác định khu du lịch trọng điểm của tỉnh và
được quan tâm đầu tư một số hạng mục hạ tầng chủ yếu .
2.4.2. Hạn chế
- Cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch cịn kém
- Cịn có dân cư sinh sống xen kẽ trong khu du lịch nên việc quản lý bảo vệ rừng
cịn khó khăn

18


- Lượng khách tham quan du lịch thường tập trung đông và tăng đột biến vào
những ngày lễ hội, ngày nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần nên việc tổ chức dịch vụ, quản lý vệ sinh
mơi trường gặp nhiều khó khăn
- Cơng tác vệ sinh mơi trường cịn nhiều hạn chế do thiếu nhân viên, phương tiện
thu gom, nhà vệ sinh cơng cộng.
- Đường giao thơng đi lại chưa hồn chỉnh, chưa có đường kết nối giao thơng sang
khu di tích Côn Sơn - Kếp Bạc của tỉnh Hải Dương
2.5. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch trước đây
+ Năm 1997- 1998 UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch chi tiết khoảng 30ha khu
vực xung quanh đền Hạ và hai bên ĐT 293 cũ để quản lý xây dựng và xác định vị trí xây
dựng một số khu chức năng. Tuy nhiên quy hoạch này có quy mơ nhỏ, chưa nhìn bao qt
tồn bộ khu vực trong đó có khu du lịch suối Mỡ
+ Năm 2002 - 2005 UBND Tỉnh đã phê duyệt dự án xây dựng một số hạng mục hạ
tầng thuật kỹ trong khu du lịch Suối Mỡ thành 02 giai đoạn là giai đoạn 1 và giai đoạn 2.
Đến nay cơ bản những hạng mục thuộc dự án đã được thực hiện, cụ thể:
- Đã xây dựng tuyến đường giao thơng từ thơn Ba Gị đến cổng kiểm sốt

phía Tây của khu du lịch suối Mỡ và tuyến đường từ Đền Thượng đến thác Thùm Thùm.
- Cải tạo lòng hồ, kè hồ Suối Mỡ, xây dựng đập tràm, đường đi bộ quanh
hồ, đảo trên hồ (đoạn dưới Đền Trung) khu vực này là nơi tổ chức lễ hội Đền suối Mỡ
hàng năm.
- Xây dựng tuyến đường lên thác Thùm Thùm và Đình Trịi Xoan
- Xây dựng một số tuyến đường leo núi
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng Hồ Hố Chuối dung tích
10 m , diện tích mặt hồ là 31,44ha để tích nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt, tạo cảnh
quan khai thác phục vụ du lịch.
6

3

+ Di chuyển Đền Trần từ lịng hồ lên vị trí đỉnh núi và xây dựng lại mới
+ Đã lập quy hoạch khu rừng đặc dụng cảnh quan Suối Mỡ với quy mô 1207ha,
quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt năm 2011 và giao UBND huyện quản lý
+ Đã thành lập Ban Quản lý khu rừng cảnh quan Suối Mỡ
+ Thực hiện di dời một số hộ dân ra khỏi rừng đặc dụng cảnh quan Suối Mỡ, tuy
nhiên hiện nay vẫn còn khoảng 15 hộ dân đang sản xuất và sinh sống tại đây.
III. CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN
3.1. Động lực phát triển
3.1.1. Mối quan hệ liên vùng
Khu du lịch Suối Mỡ nằm trên ĐT293 nối từ thành phố Bắc Giang đến QL279,
đây là tuyến đường phát triển kinh tế, du lịch tâm linh - sinh thái của tỉnh Bắc Giang. Khu
du lịch nằm trong hệ thống các điểm du lịch trọng điểm của tỉnh Bắc Giang, có tiềm năng
liên kết với hệ thống các khu du lịch lớn trong vùng phụ cận thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Hải
Dương, Quảng Ninh, Lạng Sơn trở thành tuyến du lịch liên tỉnh.
Thông qua ĐT 293 có thể kết nối với các quốc lộ và đường tỉnh khác để đến nhiều
điểm du lịch trong vùng phụ cận như Tây Yên Tử, khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, hồ


19


Cấm Sơn, Khuôn Thần, Chùa Vĩnh Nghiêm... để tạo thành chuỗi du lịch tâm linh - sinh
thái vùng phía Đơng tỉnh Bắc Giang.
Trong khu vực rừng cảnh quan Suối Mỡ có đền Hạ, đền Trung, đền Thượng thờ
cơng chúa Quế Mỵ Nương. Có đền Trần thờ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn cùng
các di tích Ba Dinh Bẩy Nền, Bãi Quần Ngựa, Thao trường luyện kiếm, chùa Hịn Trứng,
đình Tròi Xoan, chùa Hồ Bấc....
Nơi tổ chức lễ hội Suối Mỡ hàng năm, với nhiều hoạt động mang đậm truyền
thống văn hố dân tộc, cùng các trị chơi dân gian như bơi thuyền, thi bắn cung, vật, cờ
bỏi, đu, chọi gà, võ dân tộc…đồng thời được thưởng thức các món ăn dân dã, các loại hoa
quả đặc sản của vùng đất Lục Nam như vải thiều, mít, na, nhãn, dưa hấu…
Khu du lịch Suối Mỡ là điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến trong
tương lai do khoảng cách đến Hà Nội và các thành phố, thị xã, vùng đông cư trong vùng
phụ cận không xa, vị trí lại thuận lợi giao thơng
Khu du lịch sẽ là nơi cung cấp các dịch vụ dịch nghỉ dưỡng, tham quan, du lịch
tâm linh, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cho tỉnh Bắc Giang, huyện Lục
Nam và làm giầu cho người dân khu vực
Khu du lịch Suối Mỡ cũng sẽ góp tạo thương hiệu cho du lịch tỉnh Bắc Giang
3.1.2. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật tạo sự phát triển
- Khu du lịch Suối Mỡ sẽ phát triển kinh tế với các hoạt động dịch vụ du lịch nghỉ
dưỡng tại các cụm Resort gồm dịch vụ ăn nghỉ, spa, chăm sóc sức khỏe. Các dịch vụ phục
vụ tham quan như chuyên trở khách du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ ăn uống,
dịch vụ tắm suối - thể thao leo núi; Dịch vụ du lịch tâm linh, lễ hội, khám phá, tìm hiểu,
nghiên cứu học tập, du lịch cộng đồng
- Ngoài ra là các dịch vụ khác phục vụ người dân trong vùng như: dịch vụ thương
mại, dịch vụ phát triển nông - lâm nghiệp....
- Khu du lịch sẽ hình thành bộ mặt kiến trúc đẹp với các cơng trình nhà hàng,
khách sạn, nhà nghỉ, cơng trình đón tiếp khách - bán đồ lưu niệm, cụm Resort, vườn hoa,

khu vui chơi giải trí, các cơng trình cơng cộng, thương mại dịch vụ và nhà ở dân cư ngày
càng được xây dựng khang trang và hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ.
3.2. Tính chất
Là khu du lịch tâm linh kết hợp sinh thái - nghỉ dưỡng, đặc sắc và hấp dẫn cấp
Vùng
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu
T
Hạng mục
T
I Đất xây dựng đối với khu dân cư
- Đất đơn vị ở
- Đất cơng trình cơng cộng
- Đất cây xanh
Đất giao thơng (tính đến đường phân khu
vực)
II Các chỉ tiêu HTKT
- Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt

20

Dài hạn
(đến năm 2030)
70- 80 m2/người
45- 50m2/người
6 m2/người
≥4m2/người
≥ 18%
330w/người



T
T

Dài hạn
(đến năm 2030)
50% cấp điện sinh hoạt
100 l/người/ng.đ cấp
150 l/người/ng.đ

Hạng mục
- Tiêu chuẩn cấp điện du lịch
- Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt
- Tiêu chuẩn cấp nước khách du lịch
- Thốt nước bẩn, vệ sinh mơi trường
- Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt
- Tiêu chuẩn thoát nước khách du lịch
- Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt
- Tiêu chuẩn rác thải khách du lịch

≥80 % tiêu chuẩn cấp nướcsinh hoạt
≥90 % tiêu chuẩn cấp nước khách du lịch
0,8 kg/người/ngày;
0,67 kg/người/ngày;

3.4. Dự báo quy mô dân số và khách du lịch
3.4.1. Dự báo quy mô dân số
Quy mô dân số hiện trạng là 3.982 người.
Dự báo số dân số khu vực trong tương lai sẽ có sự gia tăng dân số tự nhiên và cơ
học (với sự thu hút người dân đến hoạt động phát triển kinh tế trong các ngành nghề chủ
yếu là dịch vụ ăn uống, bán hàng, vận tải, nghỉ - ngủ...)

Dự báo:
+ Dân số đến năm 2020: khoảng 5.000 người
+ Dân số đến năm 2030: khoảng 7.500 người
Bảng dự báo dân số các giai đoạn ( người)
STT

DANH MỤC

I

TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ
Tỷ lệ tăng dân số khu vực lập quy hoạch
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Tỷ lệ tăng dân cơ học
DÂN SỐ
Quy mô dân số khu vực lập quy hoạch
Dân số tăng tự nhiên
Dân số gia tăng do sức hút của đô thị
của vùng ( về cơ hội việc làm khu công
nghiệp, môi trường sống, học tập…)

II
A
C
D

Quy hoạch điều
chỉnh
Năm
Năm

2020
2030

ĐV
tính

Hiện
trạng

%
%
%

1,4
1,2
0,2

1,8
0,9
0,9

4,4
0,8
3,6

người
người

3982


5000
318

7500
450

700

2050

người

Biểu đồ dự báo tăng dân số các giai đoạn (người)

21


×