Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài giảng ô nhiễm môi trường không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 15 trang )

9/14/2014

THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MTKK
Thành phần
Khí quyển = khơng khí khơ + hơi nước Thành phần KK sạch:
78,09% thể tích N2;
20,94% thể tích O2;
1-4% thể tích hơi nước;
0,03% thể tích CO2

1


Biomas và Carbon neutral

Carbon Neutral
CO2 của Biomas vốn do thực vật lấy CO2 trong khí quyển để quang hợp nên nếu có sinh ra trong q trình cháy cũng khơng làm tăng

CO2
CO2
CO2

CO2
CO2

Nhiên liệu hóa thạch

Biomas

3.1.2. Cấu trúc


Cấu trúc phân lớp với các tầng
đặc trưng từ dưới lên trên
Tầng đối lưu (troposhpere)
chiếm 70% khối lượng KK;
càng lên cao, t0 càng giảm (thay đổi +40 đến -500C);
chiều cao 7-8km ở đới cực và 16-18km ở đới xích đạo;
là nơi tập trung nhiều nhất: hơi nước, bụi, và các hiện tượng thời tiết: mây, mưa, tuyết, bão,…


Tầng bình lưu (stratoshpere)

có độ cao >25km, to khơng
đổi;
tầng trên của nó thì t0 tăng cùng với độ cao tăng, đến 50km t0=00C;
KK lỗng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết;
ở độ cao ~25km,có lớp KK giàu ôzôn  tầng ôzôn  tấm chắn khí quyển, hấp thụ tia MT có bước són
Tầng bình lưu (màu vàng nhạt)

Tầng trung lưu (mesoshpere)
trên tầng bình lưu đến độ cao 80km, to giảm dần theo độ cao;
từ -20C ở phía dưới đến -920C
ở trên;
được ngăn cách với tầng bình lưu bởi 1 lớp KK mỏng (1km);
KK lỗng, có sự biến thiên nhiệt độ từ dương sang âm  bình lưu hạn.


Tầng nhiệt (thermoshpere)
có độ cao từ 80km-500km;
t0 KK có xu hướng tăng dần theo độ cao, từ -920C đến
+12000C;

t0 thay đổi theo thời gian, ban ngày rất cao, đêm thấp;
KK rất loãng, lớp chuyển tiếp giữa tầng trung lưu và tầng nhiệt  tầng trung quyển hạn.

Tầng điện ly (exoshpere)
có độ cao từ 500km trở lên;
phân tử KK bị phân hủy thành ion và điện tử tự do;
là tầng có xuất hiện cực quang và phản xạ sóng ngắn vơ tuyến;
t0 cao, thay đổi theo thời gian trong ngày;
Tp KK là các ion nhẹ như He+, H+, O2-.


3.1.3. Đơn vị đo

Đánh giá hàm lượng các chất ÔN trong KK bằng cách xác định KL chất ÔN chiếm bao nhiêu % so v
-Đối với khí ơ nhiễm: %, ppm, ppb, cm3/m3, mg/m3, µg/m3…
-Bụi: mg/m3, g/m3, PM10, PM2,5,…

3.1.4. Các tiêu chuẩn áp dụng
Khái niệm:
Là cơ sở pháp lý để Nhà nước, nhân dân kiểm tra, kiểm soát MTKK, xử lý vi phạm và ĐTM.
Các chất gây ÔN < TC cho phép.
TCVN  QCVN
-Ví dụ: TCVN 5937-2005  QCVN 05:2009/BTNMT; TCVN 5938-2005  QCVN 06:2009/BTNMT

QC chất lượng MTKK xung quanh:
Quy chuẩn quy định giá-trị giới hạn các thông số cơ bản, gồm SO2, CO, NOx, O3, bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤10µg/m), và
chì (Pb) trong KKXQ.
Ví dụ: QCVN 05:2009/BTNMT-Quy chuẩn chất lượng MTKKXQ
ĐVT: µg/m3
STT


Thơng số

1

SO2
CO
NOx
O3
Bụi lơ lửng
(TSP)
Bụi ≤10µg/m
(PM10)
Pb

3
4
5
6
7

Trung bình Trung bình Trung bình
1 giờ
8 giờ
24 giờ
350
125
30.000
10.000
5.000

200
100
180
120
80

Trung bình
năm
50
40
-

300

-

200

140

-

-

150

50

-


-

1,5

0,5

Ghi chú: Dấu (-) là không quy định


TC chất lượng nguồn thải tĩnh:
quy định các đại lượng giới hạn cho phép chất thải cơng nghiệp có tính độc hại đối với mỗi loại ngu
Yêu cầu: không vượt quá quy định cho phép trong QCVN Ví dụ: QCVN 19:2009/BTNMT  đối với bụ
QCVN 20:2009/BTNMT đối với một số chất hữu cơ

TC chất lượng nguồn thải di động
Là TC áp dụng cho các nguồn thải từ các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đườn
Tập trung vào các chất ô nhiễm đặc trưng do ô tô, xe máy thải ra là CO, NOx, CxHy và Chì.
Ngồi ra: QCVN 26:2010/BTNMT-Quy chuẩn KT quốc gia về tiếng ồn

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
Khái niệm
Sự đưa các chất ơ nhiễm vào môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây nên sự biến đổi quan trọng trong thành phần
Các nguồn gây ơ nhiễm
Nhiều ngun nhân, đa dạng, khó kiểm sốt. Được phân loại theo:
Nguồn gốc phát sinh;
Đặc điểm hình học;
Độ cao


3.2. Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ

a. Nguồn gốc phát sinh


Nguồn tự nhiên
Núi lửa
Cháy rừng
Gió, bão (cát, sa mạc,…)
Phân hủy yếm khí tự nhiên các chất hữu cơ (xác,…): NH3, CH4, CO2,…
Tác nhân sinh học: phấn hoa, VSV, côn trùng,…

Núi lửa phun


Cháy rừng

Nguồn nhân tạo

Đốt nhiên liệu hóa thạch: bụi và CO, SO2, NOx,…;
SX cơng nghiệp: bụi, hơi khí độc (SO2, HF, Pb,…);
Chăn nuôi gia súc: NH3, H2S,…;
Thu gom xử lý rác, lò thiêu đốt,…: NH3, CH4,… các sản phẩm cháy;
Sinh hoạt: chất tẩy, khử mùi, sơn vecni, keo, nhuộm, uốn tóc: dung mơi (aceton, formaldehyt,…) photocopy: O3, n


b. Đặc điểm hình học
Nguồn điểm:

- ống khói  nguồn mặt (KCN)

b. Đặc điểm hình học

Nguồn đường:

- đường bộ, thủy, hàng không


b. Đặc điểm hình học
Nguồn mặt (nguồn vùng):

- hồ nước, sông bị ô nhiễm, thành phố, KCN, bến cảng, sân bay,…

c. Theo độ cao:

Nguồn cao: cao hơn những cơng trình xung quanh
Nguồn thấp: xấp xỉ bằng hoặc thấp hơn các cơng trình XQ

Đặc điểm các nguồn gây ơ nhiễm MTKK
a. Các nguồn tự nhiên:
Tổng lượng tác nhân gây ÔN thường rất lớn
Phân bố tương đối đồng đều trên TĐ
Nồng độ không cao
Thực tế: con người đã quen, dễ chấp nhận và thích nghi

b. Các nguồn nhân tạo:
Chủ yếu do con người và giao thông.
Đặc trưng bởi các nguồn: công nghiệp, giao thông và sinh hoạt


1) Ơ nhiễm do SX cơng nghiệp
Ngun nhân:
Q trình cháy


CO, NOx, SO2, khí độc khác

Q trình bay hơi

Chất hữu cơ bay hơi, dầu mỏ

Thải bỏ trực tiếp

CFCs, khí có mùi, CH4,… Một số ngành CN chính: nhiệt
điện, cơ khí, VLXD,…

Đặc điểm:

Chất thải có nồng độ chất độc hại cao và tập trung
Nguồn thải và lượng các chất độc đặc trưng cho mỗi ngành CN
Quy mô;
Công nghệ áp dụng;
Nhiên liệu sử dụng;
Phương pháp đốt.


2) Ơ nhiễm do giao thơng

Đốt cháy nhiên liệu trong động cơ

Phát tán theo dạng tuyến, nguồn thấp, ảnh hưởng 2 bên tuyến đường
Trồng cây xanh là giải pháp tốt nhất



3) Ô nhiễm do sinh hoạt

Phát sinh từ hoạt động đun nấu, sưởi
ấm;
Chất ơ nhiễm chính là CO, CO2, bụi, khói thuốc, tác nhân VSV (nấm mốc, VK, chất thải vật nuôi, gián, phấn h
Nguồn thải nhỏ, phân bố dày và cục bộ
Tác hại trực tiếp đến con người

Thuốc lá


Hoạt động nông nghiệp
Chăn nuôi:

Methane
Nitrous oxide



×