Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Phân tích thị trường độc quyền bán trong ngành vận tải đường sắt tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.61 KB, 15 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ HỌC VI MƠ
CHỦ ĐỀ SỐ : 4

Phân tích thị trường độc quyền bán trong
ngành vận tải đường sắt tại Việt Nam
SINH VIÊN: ........................
LỚP:

.................................

MSSV: ................................

Hà Nội, tháng 12 năm 2017


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………...1
NỘI DUNG…………………………………………………………………...1
CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN
TÚY
(ĐỘC
QUYỀN
BÁN)
………………………………………………………....1
1.1 Thị trường độc quyền thuần túy (độc quyền bán)…………………………
1
1.1.1


Khái
…………………………………………………..1

niệm……….…..

1.1.2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy…………………
1
1.2.
Nguyên
nhân
dẫn
bán……………………………………..2

tới

độc

quyền

1.3 Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy……3
1.4 Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán…………………………....3
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN TRONG NGÀNH VẬN
TẢI ĐƯỜNG SẮT TẠI VIỆT NAM……………………………………..…..6
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………….6
2.2 Thực trạng thị trường độc quyền bán trong ngành vận tải đường sắt tại
Việt
Nam…………………………………………………………………………...6
2.2.1 Số lượng người mua, người bán trên thị trường………………………..6
2.2.2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngành vận
tải đường sắt tại Việt Nam…………………………………………………….6

2.3 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền của ngành đường sắt Việt Nam……….7
2.4 Tổn thất do độc quyền trong ngành đường sắt ở Việt Nam……………....7
2.4.1. Tổn thất của người tiêu dùng ………………………………………......7
2.4.2.
8

Tổn thất của nhà nước…………………………………………………


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐƯỜNG SẮT TẠI
VIỆT NAM…………………………………………………………………....8
3.1 Giải pháp của Doanh nghiệp………………………………………………
9
3.2

Giải

pháp

của

nước…………………………………………………..9
KẾT
LUẬN………………………………………………………………….10

Nhà


MỞ ĐẦU
Đường sắt Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp lâu đời của

Việt Nam. Đến nay, mạng đường sắt đã có bước tiến vượt bậc về cả quy mô
và năng lực so với giai đoạn đầu. Tuy nhiên, chúng ta phải đứng trên lập
trường khách quan để thừa nhận rằng, ngành Đường sắt đang đứng trước bộn
bề khó khăn, sự thay đổi của ngành còn chậm so với đòi hỏi của thị trường, so
với sự phát triển, cạnh tranh không ngừng của các phương thức vận tải khác
như hàng không giá rẻ, ô tô và kể cả hàng hải. Xét trên phương diện kinh tế
học vi mô, sự trì trệ của ngành Đường sắt Việt Nam chủ yếu là do độc quyền
kéo dài. Bởi vậy, ngành Đường sắt cần phải thay đổi để tự cứu lấy mình.
Nhưng thay đổi như thế nào, đó là vấn đề cần được tìm hiểu kĩ lưỡng. Do vậy,
vận dụng những kiến thức từ bộ môn kinh tế học vi mô, em xin chọn chủ đề
“Phân tích thị trường độc quyền bán trong ngành vận tải đường sắt tại Việt
Nam” để tìm hiễu kĩ hơn về vấn đề này. Bài làm của em cịn nhiều thiếu sót,
mong các thầy cơ góp ý và giúp em sửa đổi để bài làm của em có thể hoàn
thiện hơn trong những lần sau.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN
TÚY (ĐỘC QUYỀN BÁN)
1.1. Thị trường độc quyền thuần túy (độc quyền bán)
1.1.1 Khái niệm
- Thị trường độc quyền thuần túy (độc quyền bán) là thị trường có 1 người
bán nhưng có nhiều người mua.
VD: Ở VN có 1 số ngành độc quyền bán như hàn không, điện nước, đường
sắt, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện, bn bán vũ khí,…
1.1.2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy.
• Chỉ có 1 hãng duy nhất cung ứng tồn bộ sản phẩm trên thị trường.
4


• Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường độc quyền khơng có hàng hóa thay thế
gần gũi.

• Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thị trường thuộc về người bán.
Doanh nghiệp có thể điều hành được giá cả để đạt được mục tiêu, hay doanh
nghiệp độc quyền là người “ấn định giá “.
• Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi ngành.
1.2. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán.
+) Do đạt được tính kinh tế theo quy mô ( độc quyền tự nhiên ). Ngành đạt
được tính kinh tế theo quy mơ sẽ có đường chi phí bình qn dốc xuống: ở
mức sản lượng lớn sẽ có chi phí rẻ hơn ở mức sản lượng nhỏ. Trong trường
hợp này doanh nghiệp cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ duy nhất cho thị
trường sẽ có chi phí thấp hơn trường hợp có 2 hoặc nhiều doanh nghiệp cung
ứng.
VD: Dịch vụ cung cấp nước sạch…
+) Bản quyền. Doanh ngiệp có thể dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ
bảo vệ bản quyền. Độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp và
giải pháp kĩ thuật trong 1 thời gian nào đó.
VD : Bằng sáng chế và bản quyền tác giả…
+) Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào ( nguồn lực then chốt thuộc sở hữu của
một doanh nghiệp duy nhất). Doanh nghiệp có thể dành được vị trí độc quyền
khi nó kiểm sốt được toàn bộ hoặc hầu hết một yếu tố đầu vào cơ bản để
xuất ra một loại sản phẩm nào đó. VD: Độc quyền kim cương Derbeers (Sở
hữu mỏ kim cương lớn nhất thế giới )…
+) Do quy định của chính phủ. Chính phủ cho phép 1 doanh nghiệp nào đó là
người duy nhất đươc bán, hoặc cung cấp 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó

5


trên thị trường. Độc quyền trong trừơng hợp này gọi là độc quyền nhà nước.
VD : Đường sắt VN, bưu chính VN…
1.3 Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy.

+) Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu của thị trường, dốc
xuống dưới về bên phải
• P = a – b.Q.
• Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng:
TR = a
MR = TR’ = (a.Q – b.)’ = a – 2b.Q
AR = TR/Q = (a.Q – b.)/ Q = a –b.Q = P
+) Doanh thu cận biên MR luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên và
MR
1.4 Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán
* Quy tắc định giá
- Hãng sản xuất theo nguyên tắc MR=MC nhằm tối đa hóa lợi nhuận

6


Q*: MR=MC
P*: phụ thuộc vào Q* và D
max= Q* (P* - ATC*)

Định giá P*:(quy tắc ngón
tay cái)

- Hãng độc quyền bán khơng có đường cung, hãng sản xuất bao nhiêu là căn
vào đường cầu và MR=MC.

* Sức mạnh độc quyền

7



Doanh nghiệp độc quyền bán đặt giá cao hơn chi phí chi phí cận biên, vì thế
sức mạnh độc quyền bán được đo bằng chỉ số Lerner, gọi là mức độ sức mạnh
độc quyền của Lerner :

( 0≤ L≤ 1 )
* Mất không từ sức mạnh độc quyền
So với thị trường cạnh tranh hồn hảo, thì thị trường độc quyền bán tạo ra
phúc lợi ít hơn, một phần thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất bị mất
không.
- Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo:
Thặng dư tiêu dùng CS1=
Thặng dư sản xuất PS1=
Phúc lợi xã hội NSB1=+=
- Trong điều kiện độc quyền hoàn toàn:
Thặng dư tiêu dùng CS2=
Thặng dư sản xuất PS2=
Phúc lợi xã hội NSB2=CS2+PS2=
Tổn thất xã hội của độc quyền
DWL = NSB1-NSB2=

8


CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN TRONG NGÀNH
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TẠI VIỆT NAM
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
- Ngành vận tải đường sắt Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp
lâu đời nhất của Việt Nam. Tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam được xây

dựng vào năm 1881 với chiều dài 71km nối Sài Gịn với Mỹ Tho. Sau đó
tuyến đường sắt xun Việt bắt đầu được khai thác vào năm 1936.
- Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mơ
hình tổ chức mới: Tổng Cơng ty đường sắt Việt Nam, trong đó khối vận tải
bao gồm 4 đơn vị chính là Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội,
Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn, Cơng ty vận tải hàng hố
đường sắt và Trung tâm điều hành vận tải đường sắt
2.2 Thực trạng thị trường độc quyền bán trong ngành vận tải đường sắt tại
Việt Nam
2.2.1 Số lượng người mua, người bán trên thị trường
- Số lượng người bán : Hiện nay, dịch vụ vận tải đường sắt Việt Nam chỉ do
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cung cấp.
- Số lượng người mua : số lượng người sử dụng dịch vụ rất lớn.
Như vậy, ta thấy trên thị trường ngành đường sắt, chỉ có một người bán và rất
nhiều người mua. Đây là một trong những đặc điểm của thị trường độc quyền
bán thuần túy.
2.2.2

Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngành vận

tải đường sắt tại Việt Nam
9


- Chỉ có Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam cung cấp toàn bộ nhu cầu đi tàu
của khách hàng trên cả nước.
- Khơng có sản phẩm thay thế. Nếu khơng đi tàu của Đường sắt Việt Nam thì
khơng có hãng khác để đi
- Doanh nghiệp có quyền ấn định giá, cụ thể xét theo mặt bằng chung so với
các loại hình vận tải khác thì giá vé tàu hỏa cao hơn nhiều. Ví dụ, hiện nay giá

vé tàu Thống Nhất nằm khoang, điều hòa Hà Nội – Sài Gòn dao động từ 800
ngàn đến 1 triệu 200 ngàn đồng/ vé. Trong khi giá vé xe ô tô giường nằm,
điều hòa đi Hà Nội – Sài Gòn khoảng 600 ngàn/ vé. Giá vé hãng hàng không
Jetstar Pacific đi Hà Nội – Sài Gòn khoảng 1 triệu 200 ngàn đồng nhưng các
dịch vụ, tiện nghi, chất lượng lại tốt hơn.
- Rào cản gia nhập ngành đường sắt Việt Nam:
• Chỉ có 1 hệ thống đường ray
• Chi phí đầu tư xây dựng quá lớn
• Bộ máy cồng kềnh
2.3 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền của ngành đường sắt Việt Nam
- Đối với ngành đường sắt Việt Nam, do quy định của chính phủ chỉ cho phép
một doanh nghiệp được cung cấp dịch vụ tàu hỏa trên thị trường và ngành này
do nhà nước quản lý và duy nhất nên khơng có sự cạnh tranh
- Do đặc điểm của ngành với nguồn vốn đầu tư lớn và thời gian đầu tư tương
đối dài nên rất ít đơn vị có khả năng tham gia đầu tư.
2.4 Tổn thất do độc quyền trong ngành đường sắt ở Việt Nam
2.4.1. Tổn thất của người tiêu dùng
- Trong vị thế độc quyền trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải đường sắt,
giá vé tàu ngày càng tăng cao đến chóng mặt qua các năm, đặc biệt là vào các

10


dịp nghỉ lễ, Tết,… do đó Tổng Cơng ty đường sắt Việt Nam luôn giữ được lợi
nhuận tối đa và người tiêu dùng luôn chịu thiệt trước giá tăng.
- Tổn thất của người tiêu dùng khi đi tàu:
+ Về cơ sở hạ tầng: Các ga tàu thì ngày càng xuống cấp.
+ Về vệ sinh: Các phòng vệ sinh trên tàu rất bẩn, vệ sinh trên tàu không đảm
bảo .
+ Về vận chuyển hàng: Mức độ liên kết rất yếu kém. Vì tuyến đường bị cắt xé

nhiều, nên khi vận chuyển hàng hóa theo các đơn đặt hàng thơng qua đường
sắt thường không về đến nơi đến chốn.
+ Về giờ giấc: Sự chậm trễ ở các chuyến tàu thường xuyên xảy ra, lịch tàu
luôn luôn bị chậm
2.4.2. Tổn thất của nhà nước
+ Doanh thu của ngành tăng hàng năm khoảng 8 – 10%. Tuy nhiên, phần tăng
này chủ yếu do tăng giá vé chứ không xuất phát từ tăng thị phần.
+ Ngành đường sắt chậm phát triển và mất dần thị phần cạnh tranh so với các
phương tiện vận tải khác.
+ Tình trạng tàu thừa ghế nhưng người dân muốn đi khơng có vé vẫn diễn ra
thường xun đã gây tổn thất cho nhà nước.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐƯỜNG SẮT
TẠI VIỆT NAM
* Câu chuyện về sự thành công của ngành đường sắt Ấn Độ

11


Vào tháng 4-2017, Công ty Indian Railways của Ấn Độ, quản lý một trong
những mạng lưới đường sắt lớn nhất thế giới, đã thông báo lập kỷ lục về lợi
nhuận và số hành khách, đạt hơn 7,35 tỉ USD lợi nhuận và 8,221 tỉ lượt hành
khách trong tài khóa 2016-2017.
Theo Forbes, câu chuyện thành công của Indian Railways và ngành đường sắt
nói chung nằm ở nhiều yếu tố như chấp nhận các thách thức để cải cách, tập
trung vào trải nghiệm của hành khách và sự tham gia của lĩnh vực tư nhân.
3.1 Giải pháp của Doanh nghiệp
- Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động bán vé công khai minh bạch và
thực hiện bình ổn giá vé, tránh tình trạng khách hàng phải khó khăn trong việc
đặt vé, nhất là trong các dịp lễ, tết…

- Tổng Công ty đường sắt Việt Nam nên thực hiện kết nối với mạng giao
thông vận tải chung, đầu tư xây dựng hạ tầng đồng bộ để nâng cao năng lực
vận tải.
3.2 Giải pháp của Nhà nước.
- Học hỏi những thành tựu của các nước có ngành đường sắt phát triển.
- Tách bạch quản lý hạ tầng với kinh doanh vận tải, khuyến khích tư nhân
tham gia vào vận tải đường sắt.
Nhà nước cần nhìn nhận thẳng vào các điểm hạn chế của ngành đường sắt là
phương tiện cũ, lạc hậu, phương thức vận chuyển thủ công, lỗi thời trong khi
bộ máy hành chính ngại đổi mới, ngại mở cửa tiếp nhận đầu tư từ các doanh
nghiệp tư nhân. Để thoát ra cơ chế độc quyền đã tồn tại mấy chục năm nay,
ngành đường sắt phải tách bạch cơ chế hoạt động kinh doanh vận tải ra khỏi
cơ chế quản lý cơ sở hạ tầng. Để phát triển, trước hết ngành đường sắt phải tự
thay đổi, nâng cấp, khuyến khích các nguồn đầu tư từ doanh nghiệp ngoài nhà
nước.
12


- Nâng cao cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để nâng
cao chất lượng dịch vụ.

KẾT LUẬN
Qua sự tìm hiểu và phân tích thị trường độc quyền bán trong ngành vận tải
đường sắt tại Việt Nam, ta đã hiểu rõ hơn nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ của
ngành, đó chính là do độc quyền kéo dài. Từ đó, ta cũng đã có những giải
pháp định hướng cho sự thay đổi và phát triển của ngành đường sắt hiện nay.
Muốn thực hiện được những điều đó, Nhà nước và Tổng cơng ty Đường sắt
Việt Nam không thể chần chừ và chậm trễ được nữa. Đúng như Bí thư Đảng
ủy, Chủ tịch HĐTV Vũ Anh Minh nhận xét về nhiệm vụ của ngành đường sắt
sắp tới: “Cung cấp những dịch vụ xã hội cần, khách hàng cần, chứ không

phải cung cấp những dịch vụ mà đường sắt có”

13


14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2013.
2. Chủ đề: Thị trường độc quyền bán
(Theo )
3. Tiểu luận Thị trường độc quyền thuần túy cung cấp nước sạch
/>4. Ngọc Ấn – Thu Dung, Xóa độc quyền, đường sắt sẽ phát triển
(Theo )
5. Trường ĐH Mở TP.HCM, Khoa Kinh tế, Đề tài: Độc quyền ngành đường sắt
bất cập và tổn thất
/>6. Độc quyền ngành đường sắt tại Việt Nam
/>


×