TUẦN 21
Thứ hai, ngày 29 tháng 1 năm 2018
Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn;
để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5.HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Nội dung tích hợp giáo dục KNNS: Xác định vụ trí. Thể hiện sự cảm thơng. Tư
duy phê phán.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Gọi 3 em đọc bài mùa xuân đến
? Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về mùa xuân đến?
- Giới thiệu bài học và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Luyện đọc
*Làm việc chung cả lớp
+ GV Đọc mẫu:
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng vui khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc
đoạn 1. Ngạc nhiên bất lực, buồn thảm khi kể nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết của
chim sơn ca và bông cúc trắng đoạn 2,
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó: sơn ca,
khơn tả, véo von, xịe cánh, bình minh, tỏa hương, cầm tù, long trọng. Kết hợp
giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm từ: trắng tinh( trắng đều một
màu sạch sẽ).
+ Luyện đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
+ Luyện ngắt nghỉ, nhấn giọng
Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. //
Tội nghiệp con chim! // khi nó cịn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó
chết vì đói khát. // Cịn bơng hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hơm nay /
chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. //
*Làm việc nhóm
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm( CN, từng đoạn)
TIẾT 2:
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Làm việc cặp đơi
- Một HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm theo
Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong thế giới bao la rộng lớn cả bầu
trời xanh thẳm.
- HS quan sát tranh SGK để thấy hạnh phúc của chim và hoa?
Cúc tự do sống bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xịe bộ
cánh đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp
của mình.
- HS đọc đoạn 2 - 3
Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vơ tình đối với chim và đối với hoa?
Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng khơng cho chim ăn, uống để
chim chết vì đói khát.
Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt
cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.
- 1 HS đọc đoạn 4
Câu 4: Hành động của hai cậu bé gây ra chuyện đau lịng gì?
Chim sơn ca chết, bông cúc héo tàn
Câu 5: Em muốn nói gì với hai cậu bé?
Đừng bắt chim, đừng hái hoa
GV chốt nội dung bài :Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho
hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
Hoạt động 4. Luyện đọc lại
- HS thi đọc lại bài: Các nhóm cử đại diện thi đọc mỗi em một đoạn
- Nhận xét tuyên dương
IV.Tổng kết tiết học
+ Câu chuyện này muốn khuyên các em điều gì?
- GDHS: Chim và hoa là lồi vật và cây cối đều có ích cho cuộc sống. Cần
chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường
hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được dặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- Các bài tập cần làm là: bài 1( a), 2, 3. Bài 1( b), 4, 5 dành cho HS khá giỏi.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 3
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Khởi động
- Gọi HS HTL bảng nhân 5: GV nêu bất kỳ phép tính nào trong bảng để HS trả
lời.
- Nhận xét tuyên dương những hs đọc thuộc ,nhắc nhở hs chưa thuộc
- Giới thiệu bài,nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức trò chơi : HS nối tiếp lên điềng kết quả tổ nào hồn thành nhanh và
đúng tổ đó tháng
- Cả 3 tổ chơi
a) 5 x 3 = 15
5 x 8 = 40
5 x 2 = 10
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
5 x 5 = 25
5 x 6 = 30
5 x 10 = 50
b) 2 x 5 = 10
5 x 3 = 15
5 x 4 = 20
5 x 2 = 10
3 x 5 = 15
4 x 5 = 20
- Nhận xét ,tuyên dương tổ làm nhanh ,chính xác.
Bài 2: Tính( theo mẫu).
*Làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu:
5 x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
- HS làm bài bảng con + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
a) 5 x 7 – 15 = 35 - 15
c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28
= 20
= 22
b) 5 x 8 – 20 = 40 – 20
= 20
GV chôt: Khi dãy tính có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta ln thực hiện
các phép tính nhân hoặc chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng hoặc trừ
sau.
Bài 3: Bài toán
*Làm việc CN
- HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
? Bài tốn u cầu tìm gì?
Tóm tắt:
1 ngày Liên học: 5 giờ
5 ngày Liên học: …giờ?
- HS làm bài vào vở + bảng nhóm
- HS trình bày - HS khác nhận xét
- Nhận xét tyên dương
Bài giải
Số giờ Liên học 5 ngày là:
5 x 5 = 25( giờ)
Đáp số: 25 giờ
Bài 4: Bài toán
*Làm việc CN
Thực hiện tương tự bài 3
Bài 5: Số?
Làm việc N2
- Từng cặp làm bài - sau đó đại diện nhóm lên điền số ở bảng
- Nhóm khác nhận xét - GV chốt đáp án
a. 5, 10, 15,..., ......, ........
b. 5, 8, 11, 14, ....., ......
dãy a. số liền sau hơn số liền trước bao nhiêu đơn vị?
Như vậy dãy cách đều là bao nhiêu?
Dãy b. Số liền sau hơn số liền trước bao nhiêu đơn vị?
IV. Tổng kết tiết học
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thi đua đố nhau các phép tính trong bảng nhân đã học.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà HTL bảng nhân 5
- Xem bài mới
_____________________________________
Thứ Tư, ngày 30 tháng 01 năm 2018
Chính tả
CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn xi có lời nói của
nhân vật.
- Làm được BT2 a/b,
II.Chuẩn bị:
GV: chép bài bảng lớp
HS: xem bài trước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: sương mù, xương cá, đường xa, xem xiếc,
chảy xiết.
- Nhận xét sửa sai
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
Hoạt động 2: HD viết chính tả
*Làm việc cả lớp
Bước 1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn chép bảng phụ
- Giúp HS nhớ nội dung đoạn chép.
? Đoạn này cho em biết gì về cúc và sơn ca?
Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do.
Bước 2: Hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn chép có những dấu câu nào?
(Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.)
? Những chữ nào bắt đầu bằng r, tr, s
(Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng)
? Những chữ có dấu ngã
(Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm)
Bước 3: Luyện viết từ, tiếng khó
- Yêu cầu HS viết vào bảng con những từ dễ sai.
Hoạt động 3. Viết chính tả
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở....
- HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi – uốn nắn
Chấm – chữa bài
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- Cho 2 HS ngồi cùng bàn soát lỗi cho nhau
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét bài viết của học sinh
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài tập 2a
*Làm việc nhóm lớn
- GV cho HS làm BT2a
- GV chia lớp thành các nhóm , phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm
đúng nhanh, nhiều từ.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
VD:
a) Những từ chỉ loài vật
+ Tiếng bắt đầu bằng âm ch:
Chào mào, chích ch, chó, chim sẻ, …
+ Tiếng bắt đầu bằng âm tr :
-
Trâu, cá trê, trai, cá tràu, …
b) Từ chỉ vật hay việc
-
+ Tiếng có vần uốt
Tuốt lúa, chải chuốt, nuốt, vuốt ve, móng vuốt…
+ Tiếng có vần c
-
Ngọn đuốc, vỉ thuốc, luộc rau,thuộc bài, quen thuộc …
IV. Tổng kết tiết học:
-
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em chép bài tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
- Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II.Chuẩn bị:
- Đồ dung dạy học.
- Vở bài tập, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Khởi động
Tổ chức cho HS ôn tập củng cố các nhân đã học
- Gọi HS trả lời bất kỳ bảng nhân nào trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài,nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 2:Luyện tập
*Làm việc nhóm 4
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1
GV cho HS các nhóm tự làm rồi chữa bài
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung.
Giải
a. Độ dài đường gấp khúc là :
12 + 15 = 27 (cm)
Đáp số: 27 cm
b. Độ dài đường gấp khúc:
10 + 14 + 9 = 33 (dm)
Đáp số: : 33 dm
Bài 2:
*Làm việc CN
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài rồi viết bài giải
- Sau đó mời HS lên bảng chữa bài- GV nhận xét chốt kq đúng
Giải
Con ốc sên bò đoạn đường là:
5 + 2 + 7 = 14 (dm)
ĐS: 14 dm
+ GV Chốt: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Để tính độ dài đường gấp ta lấy độ dài các đoạn thảng cộng lại với nhau.
Bài 3 Yêu cầu HS tự đọc trên đường gấp khúc.
*Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS QS hình vẽ và ghi tên các đường gấp khúc
- Một số HS nêu trước lớp
a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD
b.Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng AB, BC.
Lớp – GV nhận xét
IV. Tổng kết tiết học:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau “ luyện tập chung”
_______________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
- xếp được tên một số lồi chim theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( BT2, BT3 ).
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh đủ 9 loài chim : cánh cụt, tu hú ……..
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Khởi động
- GV KT 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với các cụm từ khi nào, bao giờ, lúc
nào, tháng nào………….
? Lúc nào bố đưa bạn đi chơi công viên?
+ Chủ Nhật này bố đưa mình đi chơi cơng viên.
? Bạn làm bài văn tả về mùa xuân này khi nào?
+ Tớ làm bài văn tả về mùa xuân vào ngày hôm qua.
- GV cùng hs nhận xét
- Giới thiệu và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Từ ngữ về các loài chim
Bài tập 1: Xếp tên các lồi chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp
*Làm việc nhóm 4
- Yêu cầu 1 em đọc BT1.
- Cho HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Gọi tên theo hình
dáng
Gọi tên theo tiếng kêu
Gọi tên cách kiếm mồi
M: Chim cánh cụt
M: Tu hú
M: Bói cá
Vàng anh
Cuốc
Chim sâu
Cú mèo
Quạ
Gõ kiến
Hoạt động 3: Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
Bài tập 2: Dựa vào những bài tập đọc để trả lời câu hỏi
*Làm việc cặp đôi
Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả bài
-
Yêu cầu HS thảo luận từng cặp
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
HS1 : Bông cúc trắng mọc ở đâu?
HS 2: Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại……
? Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
+ Chim sơn ca bị nhốt trong lồng ?
? Em làm thể mượn sách ở đâu?
+ Em làm thẻ mượn sách ở thư viện trường.
Bài tập 3:
*Làm việc cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp
- GV nhắc HS lưu ý: trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác
định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Gọi một số nhóm đọc
- GV và HS nhận xét, chỉnh sửa
a.Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống.
+ Sao chăm chỉ họp ở đâu?
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
+ Em ngồi học ở đâu?
c. Sách của em để trên giá sách.
+ Sách của em để ở đâu?
GV chốt: Chúng ta vừa làm quen với cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở
đâu? Để đặt được câu hỏi đúng trước hết các em phải xác định được đâu là bộ
phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? rồi mới đặt câu hỏi.
IV. Tổng kết tiết học:
? Hôm nay các em học bài gì?
-
Nhận xét tiết học.
_______________________________________
Thủ cơng
CẮT, GẤP, DÁN PHONG BÌ
I. Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, gấp, dán phong bì
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối
phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II.Chuẩn bị:
- Vật mẫu
- Dụng cụ môn học
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xeùt chung về việc chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu cho tiết học.
- Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 2. HD HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu
*Làm việc chung cả lớp
? Phong bì có hình gi?
? Mặt trước phong bì thế nào? (ghi chữ ngừơi gửi, người nhận)
? Mặt sau thế nào? (dán theo 2 cạnh, còn 1 cạnh chưa dán)
? Kích thước phong bì và thiếp chúc mừng thế nào? (phong bì lớn hơn một
chút)
Hoạt động 3. Hướng dẫn maãu:
- GV vừa làm mẫu vừa giảng giải từng thao tác , làm chậm để HS dễ quan sát.
* Bước 1: Gấp phong bì
- Một tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp đôi (1 mặt thấp hơn mặt kia 2
ô)
- Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1,5 ô lấy đường dấu.
- Mở ra, gấp chéo 4 góc lấy đường dấu. (H. 3)
* Bước 2: Cắt phong bì
Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu được hình 4, 5
*Bước 3: dán phong bì
Gấp theo các nếp gấp ở H.5, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường
dấu ( H. 6) được phong bì
- Xong các thao tác mãu và hồn chỉnh phong bì - u cầu hS đưa giấy ra tập
gấp cắt dán làm phong bì.
- Gv đi từng bàn theo dõi quan sát giúp đỡ HS
IV. Tổng kết tiết học:
-
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại quy trình gấp.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Thứ Sáu, ngày 02 tháng 2 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Thực hiện được yêu cầu Bt3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài. Viết 2, 3 câu về
một loại chim ).
*KNS: KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN tự nhận thức.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- VBT tiếng việt 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Khởi động
- KT việc làm BT2 ( tiết TLV tuần 20)
+ 2 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè.
- GV cùng hs nhận xét .
- Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Đáp lời cảm ơn
Bài tập 1: đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây
*Làm việc cặp đôi
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK lời các nhân vật.
- GV cho 2 em đóng vai
HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường
HS2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ
- GV cho 3, 4 em kể lại theo lời cảm ơn – lời đáp.
VD:
Tan học Nam cùng các bạn rảo bước đi trên hè phố. Đên một ngã tư,
người và xe đi lại như mắc cửi. Nhìn xuống lề đường Nam thấy một bà cụ chống
gậy bà đứng nhìn sang đường bên kia vẻ ái ngại. Nam nghĩ chắc là bà cụ muốn
sang đường nhưng khơng dám đi vì xe cộ đi lại nhiều q. Nghĩ Vậy Nam liền
chạy tới bên cạnh bà cụ cất tiếng hỏi: Bà ơi có phải bà muốn sang đường bên
kia khơng ạ! để cháu dẫn bà sang. Thế thì q hóa q cháu giúp bà với. Bà cụ
nói với Nam. Nói rồi Nam nhìn kĩ vào biển báo chỉ phần đường dành cho người
đi bộ qua đường và tín hiệu đèn Nam đã đưa bà cụ qua đường một cách an
toàn. Bà cụ nói :Cảm ơn cháu nhiều, cháu thật là tốt. Nam nói: Khơng có gì đâu
bà ạ. Đó là việc mà chúng cháu nên làm thôi.
Bài tập 2: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau như thế nào?
*Làm việc cặp đôi
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d.
HS1 : Minh cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!
HS2 : Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả – bạn khơng cần phải vội – mình chưa
cần ngay đâu.
- Tương tự tình huống b, c
- Sau mỗi lần một cặp HS thực hành lớp và GV nhận xét giúp các em hoàn
thành lời đối thoại.
Hoạt động 3: Tả ngắn về loài chim
Bài tập 3: Đọc bài văn và làm bài tập
*Làm việc cả lớp
- 1, 2 HS đọc bài chim chích bơng
- u cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a. Những câu tả hình dáng của chích bơng.
+ Vóc dáng : là chim bé xinh đẹp
+ Hai chân: xinh xinh ……..chiếc tăm
+ Hai cánh : nhỏ xíu
+ Cặp mỏ : tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
b. Những câu tả hoạt động của chim
+ Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến
+ Cánh nhỏ : xoải cánh vun vút.
+ Cặp mỏ tí hon : gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo moi …………trong thân
cây.
c. Viết đoạn văn tả một loài chim
Làm việc CN
GV nhắc lại u cầu
GV nói: khi tả về lồi chim chúng ta cần chú ý tả các đặc điểm về hình
dáng, cánh, chân, mỏ ………..)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét – chấm điểm cho một số bài – khuyến khích những em viết tốt.
IV. Tổng kết tiết học:
-
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
II.Chuẩn bị:
- Các tấm bìa
- Dụng cụ học tốn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Khởi động
Trị chơi “ tung bóng”
-Người chơi phổ biến luật chơi
- Nội dung: Ơn bảng nhân từ 2 - 5
Nhận xét và đánh giá .
-. Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: Trò chơi “ Xì điện”
- Chia 3 tổ 3 cột
- Mỗi tổ cử 3 ngư\ời chơi
2 x 5 = 10
3 x 7 = 21
5 x 10 = 50
2x4=8
3 x 4 = 12
3 x 10 = 30
- GV cùng hs nhận xét
Bài tập 2:
*Làm việc cặp đôi
- Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chấm sửa bài.
Điền số thích hợp vào ơ trống
Thừa số 2
5
5
2
4
Thừa số 6
9
8
7
6
Tích
45
40
21
24
12
Bài tập 3:
*Làm việc cá nhân
Cho HS nêu cách làm bài và chữa bài.
Điền dấu ( > ; < ; = ) vào ô trống
2x3 = 3x2
4x6 > 4x3
5x8 > 5x4
Bài tập 4:
*Làm việc cá nhân
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Giải
8 HS được mượn :
5 x 8 = 40 (quyển)
ĐS: 40 quyển
Bài tập 5: Cho HS tự do dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính
độ dài mỗi đường gấp khúc.
*Làm việc theo cặp
- HS làm bài rồi chữa bài
- GV chốt: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài các đoạn thảng cộng lại với
nhau.
IV. Tổng kết tiết học:
? Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
- chuẩn bị bài sau
________________________________________
Chính tả
SÂN CHIM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm được BT2 a/ b,
II.Chuẩn bị:
- Chép sẳn bài bảng lớp
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Khởi động
- Gọi 3 HS viết, lớp viết bảng 1 số từ khó, (lũy tre,chích choè,trêu, chim trĩ, rét
buốt .
- Nhận xét sửa sai.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
Hoạt động 2. Hướng dẫn chính tả
Bước 1; Tìm hiểu nội dung đoạn viết
*Làm việc cả lớp
- GV đọc 1 lần bài chính tả trong SGK
- Giúp HS nắm nội dung bài viết
? Sân chim tả cái gi?( Chim nhiều không tả xiết)
? Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ s ?
- (Sân, trứng, trắng, sát, sông)
Bước 2: Luyện viết từ, tiếng khó
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng : xiết, thuyền, trắng xố, sát sơng…
Bước 3: Hướng dẫn cách trình bày
- Chữ đầu câu, đầu đoạn ta viết như thế nào?
Hoạt động 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS ghi bài vào vở:
- HS viết bài
Thu chấm và sửa bài.
Hoạt động 4. HD HS làm bài tập:
*Làm việc CN
a. BT2: ( lựa chọn)
+ GV cho HS làm BT.
+ GV treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng. Nhìn bảng phụ làm bài..
- GV HD cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) Đánh trống , chống gậy
chèo bẻo , leo trèo
quyển truyện, câu chuyện
b) Uống thuốc, trắng muốt
bắt buộc, buột miệng nói
chải chuốt, chuộc lỗi
IV. Tổng kết tiết học:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp tuần 21
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ, cá nhân trong
tuần vừa qua.
- Phương hướng tuần tới
- Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục các mặt còn hạn
chế
để vươn lên.
- Có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1.Đánh giá sơ kết tuần 21
- Lớp trưởng nhận xét chung về mọi mặt
- Tổ trưởng nhận xét tổ mình.
- Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ mình.
3. GVĐánh giá hoạt động của lớp tuần qua:
* Ưu điểm:
- Sau tết HS đi học đầy đủ an tồn khơng vi phạm lệnh cấm đốt pháo
nổ...
- Đi học chuyên cần, đầy đủ và đúng giờ.
- Học bài và chuẩn bị bài khá đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số HS tự tin mạnh dạn trong hoạt động nhóm và giao tiếp.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách vở kỳ II khá đầy đủ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ ổn định cần phát huy
* Tồn tại:
- Học tập còn chưa sôi nổi, chưa tự giác phát biểu xây dựng bài.
- Một số em đi học còn quên sách vở và đồ dùng học tập ở nhà.
- Vẫn cịn tình trạng làm việc riêng trong lớp :
- Một số em mặc đồng phục chưa đúng quy định
- Chữ viết chưa đẹp, sai quá nhiều lõi chính tả:,
4. Nhắc nhở HS bổ sung thêm các đồ dùng còn thiếu.
III. Kế hoạch tuần 22
- Phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt “ Mừng Đảng, mừng xuân”
- Nhắc HS vui tết đón xn đảm bảo an tồn, khơng vi phạm đốt pháo nổ, tàng
trử pháo...
- Phát huy tinh thần học tập tốt sau tết Nguyên Đán.
- Duy trì nề nếp lớp, đi học thật đầy đủ.
- Nhắc nhở HS tiếp tục đóng các khoản đóng nộp khác.
Đạo đức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị lich
sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,
thường gặp hàng ngày..
*KNS: KN nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác; KN
thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận.
- Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
*Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh
Giờ tan học đã đến. Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa – Ngọc đề
nghị Hà:
+ Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình qn khơng mang.
- Đặt câu hỏi cho hs khai thác mẫu hành vi.
? Chuyện gì xảy ra sau giờ học?
(Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.)
? Ngọc đã làm gì khi đó?
(Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa.)
? Hãy nói lời của Ngọc với Hà