DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC
VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016
1. Năng lực và năng lực giao tiếp
trong dạy học Tiếng Việt
• Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh
nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động
một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống
đa dạng của cuộc sống
• Trong dạy học tiếng Việt, năng lực hành động được
hiểu là năng lực giải quyết một nhiệm vụ giao tiếp –
năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp vừa là năng lực
đặc thù của môn Tiếng Việt vừa là một năng lực
chung mà trường học phải hình thành và phát triển.
2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo định hướng phát triển năng lực
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh
giá học sinh không lấy việc kiểm tra khả năng tái
hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc
đánh giá. Đánh giá học sinh theo năng lực
chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri
thức trong những tình huống ứng dụng khác
nhau.
Nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá
kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh có ý
nghĩa.
Như vậy, thơng qua việc hồn thành một
nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng
thời đánh giá được cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng
thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học.
Tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá
năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học:
Tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá
năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học:
SỬ DỤNG LỜI NĨI TRONG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG XUN
Cơng nhận mặt thành công của học sinh.
Nhận xét
Trường hợp câu trả lời của HS chưa phù hợp:
trực tiếp
-Ý kiến, nhận định, cảm nghĩ về kết quả (mặt được và
trong giờ chưa được)
học
-Nêu chứng cứ để làm sáng tỏ.
-Hướng dẫn và khích lệ để HS sửa chữa và tiếp tục nêu ý
kiến cho những lần sau.
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
VIẾT LỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Công nhận mặt thành công của người học.
Nhận xét
gián tiếp
-Mô tả những điểm mạnh, nổi bật, quan trọng.
(viết nhận -Tập trung những điều HS đã đạt được .
xét định Những hạn chế và những điều cần thực hiện để nâng
kì)
cao việc học trong giai đoạn kế tiếp.
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Đề kiểm
Đề kiểm tra được thiết kế theo 4 mức:
tra định
-Mức 1: nhận biết, nhắc lại những KT, KN đã học (40%)
kỳ phù
hợp
chuẩn
-Mức 2: hiểu KT, KN đã học và trình bày, giải thích được KT theo
cách hiểu cá nhân (30%).
KTKN và -Mức 3: biết vận dụng KT, KN đã học để giải quyết những vấn đề
định
quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống (20%).
hướng
-Mức 4: vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc
phát triển
năng lực
đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh
hoạt (10%).
Một vài gợi ý
04 mức độ trong môn
Tiếng Việt
MÔN TIẾNG VIỆT
1. Biết
Kĩ
năng
-Thao tác/hành vi: liệt kê, miêu tả, nhận diện, nêu tên, ghi
lại, nhớ lại, lặp lại
- Thể hiện cụ thể:
* Nhận diện mặt chữ và đọc nguyên văn.
đọc
* Nhận ra cấu trúc của từ/câu: biết âm/vần/tiếng tạo nên từ,
hiểu
* Nhận diện và nêu lên chi tiết sự kiện đơn giản.
biết ngắt nghỉ.
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
* Nhớ lại và lặp lại các sự kiện, chi tiết, nội dung bài.
Kĩ
năng
* Biết nghĩa đen của từ.
* Nhận ra nội dung thông báo (nghĩa bề mặt) của
câu/đoạn/bài.
đọc
hiểu
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
- Thể hiện cụ thể:
Kĩ
năng
đọc
hiểu
+ Hiểu nghĩa từ trong ngữ cảnh.
+ Nêu hàm ý một số từ.
+ Nhận diện các chi tiết/sự kiện quan trọng và mối liên hệ
giữa chúng; so sánh đối chiếu để nhận ra sự khác biệt
tương đồng.
+ Hình dung ra điều đã đọc và giải thích chúng bằng lời
của mình.
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Kĩ
năng
đọc
+ Nắm dàn ý điều đã đọc.
+ Suy ra ý chính của đoạn/ bài/ truyện.
+ Tóm tắt văn bản đọc, nhận ra và phát biểu hàm ý của tác
giả và ý nghĩa văn bản.
+ Đưa ra nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật/chi tiết
trong bài đọc.
hiểu
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
3. Vận dụng
Kĩ
năng
-Thao tác /hành vi: thu thập thông tin, áp dụng biểu diễn,
thực hành, giải quyết, liên hệ,
khám phá
-Thể hiện cụ thể:
+ Liên hệ điều đã đọc với thực tế.
đọc
+ Phát biểu ý kiến bộc lộ cách nhìn nhận riêng về một vài
hiểu
+ Vận dụng kinh nghiệm cá nhân giải thích điều đang đọc.
chi tiết/ sự kiện/ ý tưởng trong bài.
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
+ Vận dụng kinh nghiệm cá nhân giải thích điều đang đọc.
Kĩ
năng
đọc
+ Dùng hình ảnh/kịch/sơ đồ ,…để thể hiện điều đã hiểu.
4. Vận dụng phản hồi
Vận dụng điều đã học vào tình huống mới (nêu suy nghĩ,
cách giải quyết trong một tình huống mới.) hoặc đưa ra
những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách
linh hoạt.
hiểu
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Kĩ
năng
viết
1/ Biết
-Viết đúng mẫu chữ/ cỡ chữ.
-Viết đúng chính tả những điều được nghe, được đọc và tự
suy nghĩ.
-Viết đúng các mẫu câu; sử dụng đúng dấu câu.
-Biết trình bày một văn bản theo đúng thể loại.
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
Kĩ
năng
viết
-Sử dụng từ ngữ
phù hợp
ngữ cảnh/tình
MƠN
TIẾNG
VIỆT huống.
-Sử dụng mẫu câu phù hợp mục đích lời nói.
-Sử dụng các biện pháp tu từ
-Xác định được thể loại văn bản cần trình bày phù hợp u
cầu (mục đích lời nói).
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
3. Vận dụng
Kĩ
năng
viết
Tạo câu theo yêu cầu.
Viết đoạn văn có yêu cầu cụ thể về phương diện cấu trúc,
ngữ pháp,…
Viết đoạn văn/ bài văn theo mẫu ngôn ngữ
Đánh giá trên 02 phương diện: nội dung ý tưởng và kĩ
năng trình bày (bao gồm những yêu cầu của Biết và Hiểu).
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM