Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.02 KB, 27 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số biện pháp tạo hứng thú cho học
sinh lớp 4 học môn Khoa học”

Lệ Thủy


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số biện pháp tạo hứng thú cho học
sinh lớp 4 học môn Khoa học”

Họ và tên: Lê Thị Khánh Ly
Chức vụ: Giáo viên đại trà
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT Tiểu học Kim Thủy

Lệ Thủy


I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa, ông cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Đúng vậy, lễ nghĩa
bao giờ cũng đi đầu trong việc quan sát, nhìn nhận và đánh giá một con người


trong giao tiếp. Tuy nhiên việc giao tiếp đó có thành công không, có hiệu qua
không lại còn liên quan đến một vấn đề khác đó là văn hóa. Trình độ văn hóa giúp
chúng ta rất nhiều trong cuộc sống. Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói: “Có
đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thành người vô
dụng”. Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục con người phai song song hai mặt.
Đúng vậy, để việc giáo dục con người trở thành người toàn diện hai mặt là
việc làm không dễ. Ngay trong thời điểm này đây, trọng trách của nhà trường, của
người giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp phai phát huy hết năng lực của
mình, phai làm sao cho học sinh thấy được “Mỗi ngày đến trường là một niềm
vui”, và như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất
vì nó tạo ra những con người sáng tạo”.
Học sinh chỉ học tập đạt kết qua tốt khi yêu thích môn học đồng thời các em
cũng tìm được cam hứng từ môn học đó. Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới hình thức tổ chức hoạt động là một việc làm không phai dễ và cũng không
phai ngày một ngày hai mà làm được. Nó đòi hỏi một sự đầu tư lâu dài, một quá
trình rèn luyện không ngừng của người giáo viên. Mỗi một sự cố gắng dù rất nhỏ
trong nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp, hình thức dạy học đều là
động lực tạo hứng thú học tập cho các em học sinh, góp phần nâng chất lượng dạy
và học.
Để thực hiện điều này, từ thực tế thực hiện nhiệm vụ trong nhiều năm học
qua, tôi đã đúc kết được “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học
môn Khoa học” và trong năm học 2019 - 2020, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để
nghiên cứu.


2. Điểm mới của đề tài
Như chúng ta đã biết, môn Khoa học là môn vừa chứa các yếu tố xã hội vừa chứa
các yếu tố tự nhiên. Qua môn học này, người giáo viên không chỉ giáo dục cho các
em lòng say mê Khoa học mà còn giáo dục cho các em lòng yêu quê hương, đất
nước. Từ những băn khoăn, trăn trở đó tôi đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài

này.
Bởi vậy, để giúp các em có kĩ năng quan sát tốt, thực hành tốt, tự tin và mạnh dạn
trong các hoạt động học tập thì người giáo viên tiểu học là người đóng vai trò vô
cùng quan trọng. Các thầy giáo, cô giáo phai động viên, khích lệ các em thật nhiều
để các em phát huy hết kha năng của mình.
Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện từ nhiều năm học trước.
Sau đó rút kinh nghiệm, bổ sung và sẽ được hoàn thiện vào cuối năm học 2019 2020. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ hướng vào các nội dung cơ ban
sau đây:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập.
- Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi - Gameshow.
- Tổ chức cho học sinh thực hành - thí nghiệm.
3. Phạm vi áp dụng
Đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa
học” mà tôi nghiên cứu trong năm học 2019-2020 này được áp dụng để dạy học
môn Khoa học cho những học sinh lớp 4 ở trường Tiểu học.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng của vấn đề mà đề tài cần giải quyết.
1.1. Đối với giáo viên:
Điều kiện phụ huynh học sinh của một xã vùng cao, kinh tế còn nghèo,
truyền thống hiếu học còn thấp, sự phối hợp chưa tốt.
Giáo viên dành thời gian để nghiên cứu, tìm tòi những phương pháp dạy học
phù hợp với từng đối tượng học sinh chưa nhiều.


1.2. Đối với học sinh:
Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, tích cực tư
duy suy nghĩ, tìm tòi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức của
thầy thành của mình. Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm bắt được
lượng kiến thức bài học, nhanh quên và kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
cũng như giai quyết các vấn đề hằng ngày chưa tốt.

Nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc học tập
của con em.
Năng lực tư duy còn nhiều hạn chế nhất là với những học sinh yếu kĩ năng
nên rất nhiều em chưa hình thành được vốn kỹ năng sống cần thiết cho ban thân.
Qua kiểm tra, khao sát kiến thức môn khoa học đầu năm 17 em học sinh lớp
4B với kết qua như sau:

Số lượng
17

Chưa hoàn thành
SL
%
6
35,4

Hoàn thành
SL
%
9
53,1

Hoàn thành tốt
SL
%
2
11,8

Qua bang khao sát trên, tỉ lệ học sinh hoàn thành thành và hoàn thành tốt kiến
thức môn Khoa học chưa cao, trong khi đó kỹ năng vận dụng kiến thức của một số

em còn nhiều hạn chế.
2. Các giải pháp
Tận dụng tiềm năng giáo dục trong trường và ngoài xã hội để đạt tới hiệu qua
trong việc thực hiện giáo dục là một nhiệm vụ đặc trưng của người giáo viên trong
trường phổ thông. Giai quyết tốt nhiệm vụ này cũng chính là thực hiện xã hội hoá
giáo dục, một trong những giai pháp trọng yếu thực hiện chiến lược phát triển giáo
dục của Đang và Nhà nước ta hiện nay.
Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầu tiên của tôi là nghiên cứu
để nắm vững tình hình học tập chung của lớp và của từng học sinh. Tạo điều kiện
cho từng học sinh thể hiện sự quan tâm của mỗi thành viên trong lớp.
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các môn học nhất là môn Khoa học
là rất phong phú và đa dạng : Thực hành - thí nghiệm, thao luận nhóm, đóng vai,


trò chơi học tập, giai quyết tình huống có vấn đề, … Mỗi phương pháp dạy học đều
có mặt tích cực và hạn chế riêng. Vì vậy người giáo viên không nên lạm dụng
phương pháp nào. Cần phai cân nhắc kĩ nội dung, tính chất của mỗi bài dạy; căn cứ
vào nhận thức của học sinh, năng lực sở trường của giáo viên; vào điều kiện, hoàn
canh cụ thể của từng lớp, của trường mà lựa chọn sử dụng các phương pháp dạy
học cho hiệu qua.
2.1. Giải pháp 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập
Sự chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên hay đồ dùng học tập của học sinh
đối với mỗi tiết học là một việc làm vô cùng quan trọng, hiệu qua tiết học đạt được
ở mức độ nào là tùy thuộc vào khâu chuẩn bị rất cao. Vì vậy, giáo viên phai dành
nhiều thời gian để chuẩn bị hoặc giao cho học sinh chuẩn bị.
Chẳng hạn: Để chuẩn bị cho các bài học của ngày hôm sau, tôi cho học sinh
ghi vở dặn dò: Đọc và tra lời các câu hỏi ở sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu, tranh
anh hoặc dụng cụ học tập liên quan đến nội dung bài học. Đầu giờ học hôm sau,
các nhóm sẽ tự kiểm tra cho nhau về sự chuẩn bị của bạn mình, sau đó báo cáo lại
với nhóm trưởng và Trưởng ban học tập. Đến đầu mỗi tiết học, các nhóm trưởng sẽ

thông báo lại kết qua chuẩn bị của nhóm mình trước lớp với giáo viên. Căn cứ vào
đó, tôi sẽ ghi điểm thi đua cho các nhóm, cuối tuần vào tiết sinh hoạt tập thể sẽ
tuyên dương nhóm nào học tập tốt, nề nếp tốt, chuẩn bị chu đáo phần dặn dò về
nhà; nhóm nào điểm thấp nhất sẽ phai trực vệ sinh cho tuần học kế tiếp.
Việc dặn dò chuẩn bị bài cho ngày hôm sau như tôi đã thực hiện cũng có
nhiều tác dụng: thứ nhất thông qua việc đọc và tra lời các câu hỏi, các em được
luyện đọc chữ; thứ hai các em có thể rèn chữ viết nếu có những nội dung các em
cần ghi chép lại sau khi quan sát; thứ ba tích hợp được bộ môn Mĩ thuật trong quá
trình vẽ tranh; …
Một vài ví dụ về phần nội dung dặn dò cho các bài học :
Bài 7. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua, …. Mục đích là giúp các
em phân loại tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. Đồng
thời giúp các em có dụng cụ để tham gia trò chơi học tập theo nhóm.


Bài 9. Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Sưu tầm tranh anh, thông tin, nhãn mác quang cáo về các thực phẩm có chứa iốt và vai trò của i-ốt đối với sức khỏe; Có thể vẽ tranh tuyên truyền, cổ động liên
quan đến thực phẩm có chứa i-ốt.
Qua việc tìm hiểu, sưu tầm các em sẽ nắm được ích lợi cũng như tác hại của i-ốt
đối với sức khỏe.
Bài 10. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Yêu cầu các em chuẩn bị theo nhóm, như : Một số rau, qua (ca loại tươi và
héo úa); một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
 Mục đích giúp các em biết phân biệt được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và
an toàn, biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; biết xem hạn sử dụng các
thức ăn, thức ́ng đóng hợp, đóng chai.
Hoặc :
Bài 18, 19. Ơn tập : Con người và sức khỏe
Phiếu học tập ghi lại tên thức ăn, thức uống của ban thân học sinh trong tuần

qua.... Các tranh, anh, mô hình như : các loại rau, qua, con giống bằng nhựa hay
vật thật các loại thức ăn. Để các em củng cố lại chất dinh dưỡng trong thức ăn, vai
trò của chúng. Từ đó các em sẽ ghi nhớ sâu hơn về cách chọn rau, củ, qua tươi
ngon.
Bài 20. Nước có những tính chất gì ?
Ch̉n bị theo nhóm : 2cớc thủy tinh giớng nhau : 1 cốc đựng nước, 1 cốc
đựng sữa; chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh
hoặc bằng nhựa trong có thể nhìn thấy bên trong; 1 tấm kính hoặc 1 mặt phẳng
không thấm nước và 1 khây đựng nước - như hình SGK/tr43; 1 miếng vai, bông,
giấy thấm, miếng mút, túi nilong…; một ít đường, muối, cát,… và thìa. Xuất phát
từ cuộc sống hàng ngày, các em sẽ dự đoán và làm được thí nghiệm với những gì
mình chuẩn bị được để tìm hiểu kiến thức về tính chất, hình dạng của nước.
Bài 25. Nước bị ô nhiễm.
Chuẩn bị theo nhóm : 1 chai nước ao, hồ hoặc nước đã giặt khăn lau bang, 1
chai nước giếng hoặc nước máy; 2 chai không có nước; 2 phễu lọc nước; bông để


lọc nước. 1 kính lúp (nếu có). Đây là những vật dụng hàng ngày các em đều có thể
chuẩn bị được và sẽ quan sát, làm thí nghiệm để biết được một số đặc điểm của
nước sạch và nước bị ô nhiễm.
Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí ?
Chuẩn bị theo nhóm : các túi nilong to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình
thủy tinh, chai không, 1 miếng bọt biển hoặc 1 viên gạch hay cục đất khô. Các em
sẽ dùng những vật dụng này để làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh
mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
Bài 31. Không khí có những tính chất gì ?
Ch̉n bị theo nhóm : 8 - 10 qua bóng với hình dạng khác nhau, chỉ hoặc thun
để buộc bóng; bơm xe đạp (nếu có) để các em chơi “Thi thổi bóng” và làm thí
nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị
nén lại hoặc giãn ra.

Bài 33, 34. Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I - trang 68
Chuẩn bị : Sưu tầm các tranh anh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không
khí trong sinh hoạt, lao động san xuất và vui chơi giai trí. Các em sử dụng những
gì mình chuẩn bị được để tham gia trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” và “Triển lãm
tranh” về vai trò của nước và khơng khí.
Bài 35. Khơng khí cần cho sự cháy
Ch̉n bị theo nhóm : 2 lọ thủy tinh : 1 lọ to, 1 lọ nhỏ; 2 cây nến bằng nhau; 1
lọ thủy tinh không đáy hoặc ống thủy tinh, đế kê – như hình vẽ SGK. Các em sẽ dự
đoán và làm thí nghiệm chứng minh càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy được lâu hơn; muốn sự cháy diễn ra lâu hơn thì không khí
phai được lưu thông.
Bài 41. Âm thanh
Chuẩn bị theo nhóm : Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi; trống nhỏ, một
ít giấy vụn; kéo, lược; … để các em biết cách và thực hiện được các cách khác
nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Làm thí nghiệm chứng minh về sự liên hệ
giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
Bài 45. Ánh sáng


Chuẩn bị theo nhóm : hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo cuộn lại để tạo thành
hộp kín); tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;…. Các em sẽ cùng làm thí
nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy
một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt và phân biệt được vật tự phát sáng và
vật được chiếu sáng.
Bài 46. Bóng tối
Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hay tấm vai, kéo, bìa, một số vật như
ô tô đồ chơi, thú nhồi bông, hộp, …. HS dự đoán và làm thí nghiệm để biết được vị
trí, hình dạng của bóng tối, bóng tối xuất hiện phía sau vật can sáng khi được chiếu
sáng, …
Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ
Ch̉n bị chung : Mợt sớ loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. Chuẩn

bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc ly . Giúp HS biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng
nhiệt kế thật. Biết đo nhiệt độ cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt
độ của nước đá đang tan.
Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong, giỏ ấm, cái lót tay,…. Chuẩn bị
theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, muỗng kim loại, muỗng gỗ, muỗng nhựa, vài tờ
giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế... Sau thí nghiệm các em sẽ lí giai việc sử
dụng các chất dẫn nhiệt, các chất cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường
hợp đơn gian, gần gũi. Biết được những vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.

Vâng, thật sự hiệu qua, trước đây các em chỉ tìm hiểu bài với phương pháp
đàm thoại thầy hỏi - trò tra lời, kiến thức do giáo viên truyền đạt, tiết học trầm
lắng, chỉ một số em phát biểu xây dựng bài học cùng giáo viên, giờ đây với sự
chuẩn bị như đã dặn dò, đa số học sinh tham gia các hoạt động học tập sôi nổi hơn,
tiếp nhận thông tin bài học chủ động hơn, ghi nhớ bài nhanh hơn.
2.2. Giải pháp 2. Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi Gameshow.


Bên cạnh việc chuẩn bị đồ dùng dạy và học để phục vụ cho các hoạt động học
tập đạt hiệu qua, thì trò chơi học tập cũng là một phương pháp dạy học nhằm tạo
sự cuốn hút học sinh vào bài giang và tiếp thu kiến thức không kém phần hiệu qua.
Vậy thế nào là trò chơi học tập ? Tổ chức trò chơi khi dạy học vào lúc nào ?
Trò chơi học tập là trò chơi gắn với hoạt động học tập của học sinh. Để thay
đổi hình thức học tập, không khí lớp học thoai mái, dễ chịu hơn, quá trình học tập
trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn, học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở
hơn, học sinh tiếp thu bài tự giác và tích cực, chủ động hơn. Qua nhiều năm giang
dạy, tôi thấy đa số học sinh rất thích được tham gia trò chơi học tập. Vì vậy, dựa
trên kiến thức mỗi bài học, tôi suy nghĩ và xây dựng nên các trò chơi, đặt tên, đặt
luật chơi; phai có tính thi đua, quy định về sự thưởng, « phạt »... và ấn định thời
gian cùng với phương pháp để tiến hành trò chơi đó sao cho phù hợp, đồng thời

cũng dự kiến một số tình huống có thể phát sinh trong quá trình tiến hành trò chơi,
… Trong môn khoa học lớp 4 có rất nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp
trò chơi học tập. Thường có hai dạng kiến thức để thực hiện trò chơi : chơi để
khám phá, hình thành kiến thức mới và chơi để củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã
học. Để phương pháp này đạt hiệu qua tôi đã thực hiện các bước sau :
Chẳng hạn :
Bài 1 - Con người cần gì để sống ? - Trang 4
Tôi sẽ tiến hành trò chơi « Cuộc hành trình đến hành tinh khác » - Qua trò chơi
này giúp học sinh củng cố những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
*Cách tiến hành :

 Bước 1. Tổ chức
- Tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu hoặc HS tự vẽ, cắt hình trong họa báo để
chơi.
Lưu ý : Nội dung 20 tấm phiếu gồm những thứ « cần có » để duy trì c̣c
sớng và những thứ các em, « ḿn có ».

 Bước 2. Hướng dẫn cách chơi và chơi


- Tôi yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 phiếu) mà các em
thấy cần mang theo tới hành tinh khác. Những phiếu còn lại nộp lại cho giáo viên.
- Tiếp tục, mỗi nhóm chọn 6 phiếu cần thiết nhất để mang theo (những phiếu
loại ra lại nộp về giáo viên).

 Bước 3. Thảo luận
- Các nhóm so sánh kết qua lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và
giai thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
- Tôi sẽ làm trọng tài, quyết định thắng, thua và chốt kiến thức.

- Tuyên dương đội thắng cuộc. Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng
hơn ở lần sau...
Bài 7 - Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Trang 16
Trò chơi « Đi chợ » - Giúp học sinh biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn
một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe.

 Bước 1. Hướng dẫn cách chơi
- Tôi cho các em chơi bán hàng. Một số em làm người bán, một số em làm
người khách mua hàng.

 Bước 2. Chơi như hướng dẫn
 Bước 3. Tiến hành chơi
- Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà
mình đã lựa chọn cho từng bữa ăn.
- Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, lớp sẽ nhận xét sự lựa chọn
của bạn nào phù hợp, có lợi cho sức khỏe.
- Đánh giá, tuyên dương HS hiểu bài, tham gia trò chơi tích cực.
- Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng hơn ở lần sau...
Bài 12 - Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Trang 26
Trò chơi « Bác sĩ » - Củng cố kiến thức đã học trong bài; đồng thời giúp các
em mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.

 Bước 1. Hướng dẫn cách chơi
- Một bạn đóng vai bác sĩ, 1 bạn đóng vai bệnh nhân hoặc người nhà bệnh
nhân. Các bạn khác theo dõi, nhận xét.


- Thay phiên nhau tham gia đóng vai khám chữa bệnh :
+ Bệnh nhân nói về triệu chứng (dấu hiệu) của bệnh.
+ Bác sĩ phai nói tên bệnh và cách phòng.


 Bước 2. Chơi theo nhóm
- Mỡi nhóm chơi theo từng cặp đơi.

 Bước 3. Tổng kết trị chơi
- Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp.
- Đánh giá, tuyên dương HS thể hiện được sự hiểu biết và nắm vững bài.
- Động viên, khích lệ những em chưa mạnh dạn, thiếu tự tin cùng tham gia
trò chơi.
Bài 15 - Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? - Trang 32
Trò chơi « Mẹ ơi, con... sốt ! » – HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong
người cam thấy khó chịu, không bình thường. Động viên, khích lệ những em chưa
mạnh dạng, thiếu tự tin trong giao tiếp cùng tham gia.
Bài 18, 19 - Ôn tập : Con người và sức khỏe - Trang 38.
Trò chơi « Ai nhanh - Ai đúng ? » – Củng cố và hệ thống kiến thức về sự trao đổi
chất của cơ thể người với môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai
trò của chúng; cách phòng trành một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
và lây bệnh qua đường tiêu hóa.
Trò chơi « Ai chọn thức ăn hợp lí ? » – Các em áp dụng kiến thức đã học vào
việc chọn thức hàng ngày.
Bài 31 - Không khí có những tính chất gì ? – trang 64.
Trò chơi « Thi thởi bóng » – Giúp HS phát hiện không khí không có hình dạng
nhất định.
Bài 33, 34 - Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I - Trang 68.
Hoạt đợng 1. Trò chơi « Ai nhanh, ai đúng ? »
*Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : tháp dinh
dưỡng; một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí;
vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
*Tiến hành :


 Bước 1. Chia nhóm – Hướng dẫn cách chơi, luận chơi.


 Bước 2. Phát hình vẽ «Tháp dinh dưỡng cân đối» chưa hồn thiện cho các
nhóm thi đua hồn thành.

 Bước 3. Các nhóm thi đua trình bày sản phẩm trước lớp.
 Bước 4. Tôi chuẩn bị một số phiếu ghi các câu hỏi ở SGK/69 và soạn thêm một
số câu hỏi khác tùy theo yêu cầu ôn tập cho HS. Các nhóm sẽ ngẫu nhiên bốc thăm
tra lời câu hỏi.
Kết thúc : Nếu nhóm nào có nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
Hoạt động 2. Triển lãm tranh
*Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Vai trò của
nước và không khí trong sinh hoạt, lao động san xuất và vui chơi giai trí. Phát huy
tính tích cực trong học tập. Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp trước tập thể.
*Tiến hành :

 Bước 1. Chia nhóm – Hướng dẫn cách chơi, luận chơi.
 Bước 2.
- Nhóm trưởng tổng hợp những tranh anh, tư liệu của nhóm để trình bày
theo chủ đề.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giai thích về san phẩm của
nhóm.
- Thống nhất với ban giám khao về tiêu chí đánh giá của các nhóm. (Mỗi
nhóm cử 1 bạn tham gia làm ban giám khao).

 Bước 3. Các nhóm tham quan khu triển lãm của các nhóm bạn.
- Mỡi thành viên của nhóm phai chia nhau mỗi người một phần trình bày,
ban giám khao sẽ đưa ra câu hỏi.
- Đánh giá, nhận xét.

...
Đúng vậy, để dạy tốt môn khoa học, bên cạnh việc hướng dẫn học sinh chuẩn
bị bài, chuẩn bị đồ dùng học tập trực quan thì người giáo viên cần phai biết phối
kết hợp các phương pháp dạy học như : Phương pháp quan sát; phương pháp thí
nghiệm; phương pháp nhóm; ... trong đó phương pháp trò chơi học tập cũng góp
một phần hiệu qua không nhỏ trong việc dạy học cho học sinh. Phương pháp này


nhằm khuyến khích sự tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giai thích khi
các em được tiếp cận với thực tế, qua đó các em dễ dàng ghi nhớ nội dung bài học.
Trò chơi học tập khơng chỉ là mợt « cơng cụ » dạy học mà nó còn là con đường
sáng tạo xuyên suốt quá trình học tập của học sinh. Nó tạo cam giác thoai mái, tự
tin, sự sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng của học sinh... Khi bị khép vào
luật chơi, các em dần có trật tự hơn, kỷ luật hơn. Thông qua trò chơi, học sinh
được tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể trong sự phân công
với tinh thần hợp tác, giao lưu.
2.3. Giải pháp 3. Tổ chức cho học sinh thực hành - thí nghiệm
Chúng ta đều biết, học sinh tiểu học cần phai được các thầy giáo, cô giáo trang
bị kiến thức về kĩ năng sống, vốn hiểu biết về tự nhiên - xã hội thông qua các môn
học. Thực hành-thí nghiệm là một hoạt động giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể
sang tư duy trừu tượng và ngược lại. Vì vậy việc thực hành - thí nghiệm giúp các
em ứng dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giúp các em rèn luyện kĩ
năng thực hành, những đức tính cần cù, chịu khó, đoàn kết và hợp tác. Bên cạnh
đó, khi tự tay làm thí nghiệm, tận mắt nhìn thấy những gì mình « làm ra », các em
sẽ tin tưởng hơn vào kiến thức mà mình đã học, tin vào kha năng thực sự của mình,
hãnh diện với mọi người rằng mình « đã làm được » và mình « sẽ làm được »,...
Trong quá trình làm thí nghiệm, việc tạo cơ hội cho học sinh tham gia luyện tập
kiến thức và phát triển kĩ năng giao tiếp là rất quan trọng.
Các tiết dạy thực hành - thí nghiệm chủ yếu dùng để dạy các bài về sự vật, hiện
tượng, các quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên nhằm giúp học sinh có hiểu

biết về nguyên nhân các hiện tượng, tính quy luật của các hiện tượng, ...
Để dạy học theo phương pháp thực hành-thí nghiệm, thông thường cần tuân
theo các bước sau :
- Xác định mục đích của thí nghiệm.
- Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Phân tích kết qua và kết luận.
*Ví dụ : Khi dạy “Bài 20 : Nước có những tính chất gì ?”


Thí nghiệm 1: Phân biệt nước với các chất lỏng khác.

 Bước 1. Xác định mục đích của thí nghiệm.
Học sinh làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước như : màu
sắc, mùi, vị.

 Bước 2. Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
+ Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan
sát và làm theo yêu cầu đã ghi ở SGK/tr42.
+ GV có thể chuẩn bị thêm cho các nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng hơn.
Chẳng hạn : 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng nước muối, 1 cốc đựng nước có pha ít
dấu bạc hà, 1 cốc đựng nước chè.
- Yêu cầu HS trao đổi ý 1 và 2 theo yêu cầu quan sát trong SGK.

 Bước 3. Tiến hành thí nghiệm.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát và tra lời các câu hỏi.
- Thống nhất ý kiến ghi vào bang nhóm.

 Bước 4. Phân tích kết quả và kết luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết qua thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi một số HS nói về những tính chất của nước được phát hiện trong thí
nghiệm này.
- Kết luận : ... nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Lưu ý giáo dục : ... nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không, tuyệt
đối không được ngửi và nhất là không được nếm.
Thí nghiệm 2 : Phát hiện hình dạng của nước

 Bước 1. Xác định mục đích của thí nghiệm.
Học sinh biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu
về hình dạng của nước.

 Bước 2. Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ thao luận.


+ Yêu cầu các nhóm đem chai, lọ có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc
nhựa để lên bàn.
+ Yêu cầu quan sát 1 cái chai hoặc cốcđặt chai hoặc cốc đó ở vị trí khác
nhau (nằm ngang hoặc nằm dọc).
+ Kết luận : ... chai, cốc có hình dạng nhất định.
- Tiến hành thí nghiệm.
+ Các nhóm thao luận đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.

 Bước 3. Tiến hành thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán thí nghiệm của nhóm mình.
- Ghi nhanh kết qua thí nghiệm lên bang báo cáo của nhóm.
- Vài nhóm trình bày cách tiến hành thí nghiệm.


 Bước 4. Phân tích kết quả và kết luận.
- Thống nhất, đối chiếu dự đoán thí nghiệm với kết qua thí nghiệm.
- Rút ra kết luận về hình dạng của nước : nước không có hình dạng nhất định.
Hoặc mợt số ví dụ khác như :
Bài 25 - Nước bị ô nhiễm – trang 52.
*Thí nghiệm :

 Bước 1. Xác định mục đích của thí nghiệm.
Học sinh phân biệt được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

 Bước 2. Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm thao luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị
ô nhiễm theo chủ quan của các em (HS không mở SGK).
- Thư kí tổng hợp ghi vào bang nhóm.
Tiêu chuẩn đánh giá
1. Màu
2. Mùi
3. ...

Nước bị ô nhiễm
...
...
...

 Bước 3. Tiến hành thí nghiệm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành lọc nước.

Nước sạch

...
...
...


- GV kiểm tra và hướng dẫn thêm cho các em trong quá trình tiến hành làm thí
nghiệm.
- Thống nhất ý kiến ghi vào bang nhóm.

 Bước 4. Phân tích kết quả và kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết qua thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu các nhóm mở SGK/tr 53 đối chiếu kết qua. Nếu nhóm nào ra kết
qua khác, GV yêu cầu các em tìm nguyên nhân, xem tiến trình làm việc của nhóm
bị nhầm lẫn ở đâu...
- GV gọi một số HS nói về những đặc điểm của nước sạch và nước không sạch
được phát hiện trong thí nghiệm này.
- Kết luận : (Như mục Bạn cần biết SGK/tr 53)
Bài 30 - Làm thế nào để biết có khơng khí ? – trang 62.
Các em sẽ làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở khắp nơi ca trong
những chỡ trớng của mọi vật.
Bài 31 - Khơng khí có những tính chất gì ? – trang 64.
*Mục tiêu :
- HS làm thí nghiệm để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
*Cách tiến hành :
- Chia nhóm.
- Yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 65 SGK.
- Mô ta hiện tượng xay ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ giãn ra, nén lại để nói về
tính chất của không khí qua thí nghiệm này.

- GV hỏi-lớp tra lời tiếp 2 câu hỏi SGK.
- Thực hành, thí nghiệm : bơm hơi qua bóng, bơm hơi bánh xe đạp (nếu có).
- Đại diện các nhóm trình bày kết qua thực hành của nhóm. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Kết luận: …không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.


Một số bài dạy khác như :
Bài 32 - Không khí gờm những thành phần nào ? – trang 66.
HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy
duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.
Bài 35 - Khơng khí cần cho sự cháy – trang 70.
Các em sẽ dự đoán và làm thí nghiệm chứng minh càng có nhiều không khí thì
càng có nhiều ô-xy để duy trì sự cháy được lâu hơn; muốn sự cháy diễn ra lâu hơn
thì không khí phai được lưu thông.
Bài 41 - Âm thanh – trang 82.
Làm thí nghiệm chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
Bài 45 - Ánh sáng – trang 90.
Các em sẽ cùng làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, chứng
tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt và phân biệt được
vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
Bài 46 - Bóng tối – trang 92.
HS dự đoán và làm thí nghiệm để biết được vị trí, hình dạng của bóng tối, bóng tối
xuất hiện phía sau vật can sáng khi được chiếu sáng, ….
Bài 50 - Nóng, lạnh và nhiệt độ - trang 100.
Biết đo nhiệt độ cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước
đá đang tan.
Bài 52 - Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt – trang 104.
Sau thí nghiệm các em sẽ lí giai việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, các chất cách
nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn gian, gần gũi. Biết được

những vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.

Trước đây, từ những nhận thức của các em học sinh không đồng đều nên
tình trạng một số học sinh khó khăn trong học tập thì quá trình đàm thoại để lĩnh
hội kiến thức làm cho các em không đủ tự tin để có thể tham gia tra lời câu hỏi,
thậm chí có em còn nan lòng, chán học.
Bằng hình thức tổ chức này, tôi thấy các em đã mạnh dạn hơn, chủ động hơn
khi trình bày những gì mình quan sát được từ cuộc sống xung quanh. Tôi có thể dễ


dàng kiểm tra được việc nắm bắt bài học của các em, sự tự tin, mạng dạn trong
giao tiếp đến đâu, để từ đó tôi có sự điều chỉnh phương pháp cũng như hình thức tổ
chức dạy học của mình cho phù hợp hơn trong những giờ dạy học môn Khoa học.
2.4. Giải pháp 4. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.
Nội dung chương trình môn khoa học lớp 4 có tất ca 3 chủ đề :
Chủ đề 1: Con người và sức khỏe bao gồm các mạch nội dung: Trao đổi chất ở
người ; Dinh dưỡng ; phịng bệnh ; An tồn trong c̣c sống .
Chủ đề 2: Vật chất và năng lượng với các mạch nội dung: Nước ; Khơng khí ; Âm
thanh; Ánh sáng ; nhiệt .
Chủ đề 3: Thực vật và động vật với các mạch chủ nội dung: Trao đổi chất ở thực
vật ; Trao đổi chất ở động vật ; Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Khi đã nắm chắc các chủ đề và các mạch nội dung của chương trình sách
giáo khoa môn khoa học lớp 4, tôi kết hợp sử dụng các phương pháp: Trình bày,
hỏi đáp, thao luận, trò chơi, đóng vai; động não, quan sát, thí nghiệm, thực hành,
khăn trai bàn, bàn tạy nặn bột,.…Trong mỗi tiết học cần phối hợp nhiều phương
pháp khác nhau một cách linh hoạt sáng tạo theo hướng giam sự can thiệp và quyết
định của giáo viên và tăng cường sự tham gia của học sinh vào các hoạt động tìm
tòi, phát hiện ra các kiến thức mới. Trong đó, GV cần đặc biệt lưu ý tới việc tổ
chức cho học sinh thực hiện các hoạt động khám phá nhằm khêu gợi sự tò mò khoa
học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giai thích khi các em khi các em được tiếp cận

với thực tế xung quanh. Tổ chức cho các em tập giai quyết các vấn đề đơn gian gắn
liền với tình huống có ý nghĩa, học sinh sẽ có dịp vận dụng những kiến thức đã học
và cuộc sống một cách phù hợp .
Tổ chức học sinh làm việc theo cặp (nhóm 2 HS)và nhóm nhỏ (3 HS) sẽ giúp các
em có nhiều cơ hội nói lên những ý kiến của mình, giúp các em được rèn luyện kha
năng diễn đạt, giao tiếp và hợp tác trong công việc.
Không có phương pháp vạn năng chung cho mọi hoạt động, ứng với mỗi mục
đích nào đó là có một phương pháp thích hợp. Vì vậy tính có mục đích của phương
pháp là nét đặc trưng cơ ban nổi bật của nó. Ngoài tính mục đích phương pháp còn
chịu tác động trực tiếp của nội dung. Nội dung nào phương pháp đó, không có


phương pháp vạn năng ứng với nội dung. Sự thống nhất của nội dung với phương
pháp được thể hiện ở lôgíc phát triển của đối tượng nghiên cứu vì vậy việc lựa
chọn phương pháp dạy học cho một môn học cần phai nghiên cứu đặc điểm riêng
biệt của môn học đó, nội dung cụ thể của nó để lựa chọn các phương pháp thích
hợp.
Phương pháp dạy học khoa học thực chất là thông qua sử lí sư phạm để
chuyển phương pháp nhận thức khoa học thành phương pháp dạy học khoa học.
Như vậy muốn tìm hiểu những nét đặc trưng của phương pháp dạy học khoa
học ta cần nắm vững nét ban chất của ban thân phương pháp nhận thức khoa học.
Khoa học là một môn học thực nghiệm và lí thuyết, đặc trưng này quyết định
ban chất của phương pháp nhận thức khoa học.
Ban chất của phương pháp nhận thức khoa học là sự kết hợp thực nghiệm khoa
học và tư duy lí thuyết, đề cao vai trò của sự chính xác .
Phương pháp dạy học khoa học phai tuân theo những quy luật chung của
phương pháp dạy học đồng thời phan ánh được phương pháp nhận thức khoa học.
Vì vậy phương pháp dạy học khoa học có những nét đặc trưng riêng đó là phương
pháp truyền đạt có lập luận trên cơ sở thí nghiệm – trực quan, nghĩa là có sự kết
hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm – thực hành với tư duy khái niệm.

Khi bắt đầu dạy khoa học phai xuất phát từ trực quan sinh động để đi đến hình
thành các khái niệm trừu tượng của khoa học, càng lên lớp cao thì càng phai cần
rèn luyện cho học sinh sử dụng khái niệm như công cụ của tư duy.
Như vậy việc dạy học khoa học phai sử dụng hệ thống phương pháp có kết hợp
biện chứng thí nghiệm – thực hành với tư duy lí ḷn, vận dụng mơ hình trong quá
trình chiếm lĩnh kiến thức khoa học. Trong quá trình sử dụng phương pháp dạy học
khoa học, giáo viên phai chú ý đến quy luật chuyển phương pháp nhận thức khoa
học của SGK thông qua xử lí lí luận dạy học để biến thành phương pháp nhận thức
khoa học của học sinh. Đồng thời cần chú ý tới mặt khác quan và chủ quan của
phương pháp thì mới có hiệu qua trong việc sử dụng.
Phương pháp dạy học khoa học rất đa dạng và ngày càng được sáng tạo thêm
trong thực tiễn giang dạy. Trong giang dạy khoa học chúng ta cũng cần bắt kịp trào


lưu đổi mới phương pháp dạy học khoa học, chấm dứt tình trạng dạy và học theo
lối giáo điều không có thí nghiệm, không có đồ dùng trực quan . …
Từ những vấn đề nêu trên tôi thấy rằng việc ứng dụng các phương pháp dạy học
tích cực vào giang dạy môn khoa học ở tiểu học trong đó phương pháp thí nghiệm
thực hành được sử dụng khá nhiều .
Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực là phương pháp đặc thù của các môn
khoa học thực nghiệm trong đó nhất là môn khoa học. Trong trường tiểu học sử
dụng thí nghiệm để dạy học tích cực được thực hiện theo những cách sau:
- Thí nghiệm để nêu vấn đề hoặc làm xuất hiện vấn đề.
- Thí nghiệm để giai quyết vấn đề đặt ra: thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm
kiểm tra gia thuyết hay dự đoán.
- Thí nghiệm chứng minh cho vấn đề đã được khẳng định.
- Thí nghiệm thực hành: củng cố lí thuyết, rèn kĩ năng thực hành.
- Thí nghiệm trong bài tập thực nghiệm.
Phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm được sử dụng trong phần lớn các
bài trong chương trình khoa học ở tiểu học.

2.5. Giải pháp 5. Tăng cường các hoạt động dạy học trải nghiệm gắn với thực
tế cuộc sống.
Dạy học trai nghiệm là một phương pháp, trong đó GV tổ chức cho HS được
hoạt động, được thực hành, được trai nghiệm, từ đó HS chủ động tiếp thu tri thức,
nội dung bài học dựa trên vốn kinh nghiệm và hiểu biết của mình, từ đó tạo hứng
thú ham thích học tập và khám phá khoa học của học sinh.
Ở lớp 4, phần vô cơ được thể hiện qua chủ đề “Vật chất và năng lượng”. Nội
dung này được thể hiện nhiều là qua các thí nghiệm, vì vậy khi giang dạy, giáo
viên cần đặc biệt quan tâm đến việc làm thí nghiệm.
* Phương pháp thí nghiệm có tác dụng :
+ Giúp học sinh đi sâu vào tìm hiểu ban chất các sự vật, hiện tượng, sự vật tự
nhiện.
+ Thí nghiệm được sử dụng như “nguồn” dẫn học sinh đi tìm tri thức mới, vì thế
các em sẽ hiểu sâu nhớ lâu.


+ Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng: đặt thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ thí
nghiệm, quan sát diễn biến thí nghiệm, ...
* Để dạy học theo phương pháp thí nghiệm thông thường cần tuân theo các bước
sau:
- Xác định mục đích của thí nghiệm: Các thí nghiệm trong chương trình khoa học 4
có thể phân thành 3 loại chính: Loại nghiên cứu mối quan hệ giữa nguyên nhân và
kết qua; Loại nghiên cứu điều kiện (cái này là điều kiện của cái kia hoặc hiện
tượng kia); Loại nghiên cứu tính chất của một vật.
- Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm: Liệt kê những dụng cụ thí nghiệm cần có và
những điều kiện để tiến hành thí nghiệm. Vạch kế hoạch cụ thể (làm gì trước, làm
gì sau): Thực hiện thao tác gì? Trên vật nào? Quan sát dấu hiệu gì? Ở đâu? Bằng
giác quan nào hoặc phương tiện nào?
- Bố trí, lắp ráp và làm thí nghiệm theo các bước đã vạch ra.
* Khi làm thí nghiệm, giáo viên cần nắm vững và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Học sinh phai chọn ra được một số yếu tố riêng có thể khống chế được để
nghiên cứu hoặc phai tác động lên hiện tượng, sự vật cần nghiên cứu.
+ Học sinh cần phai theo dõi, quan sát các hiện tượng xay ra trong thí nghiệm.
+ Học sinh cần biết thiết lập các mối quan hệ (nguyên nhân - kết qua) giai thích
các kết qua thí nghiệm để rút ra kết luận.
+ Các điều kiện và quá trình được kiểm soát là thiết yếu đối với một số thí nghiệm.
+ Chú ý đam bao an toàn cho học sinh khi làm thí nghiệm.
Đối với mỗi thí nghiệm yêu cầu học sinh thực hiện đúng theo các bước sau:
1. Chuẩn bị dụng cụ.
2. Tiến hành thí nghiệm.
3. Quan sát thí nghiệm.
4. Giai thích thí nghiệm


Tóm lại : X́t phát từ những u cầu đởi mới, từ hoàn canh cụ thể của xã
hội, của giáo dục nhà trường, của gia đình, vị trí của giáo viên trong công tác giáo
dục ở trường học có một ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Vấn đề luôn đặt ra là giáo viên
phai thực hiện tốt công tác giáo dục và cần xác định một cơ chế hoạt động về
quyền hạn, trách nhiệm cho phù hợp với thực tế, phai có năng lực của một nhà sư
phạm. Vì vậy buộc giáo viên phai tự hoàn thiện mình trước khi hoàn thiện cho học
sinh.
Từ một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa học mà
tôi đã thực hiện trên, tôi thấy ý thức, thái độ học của các em sôi nổi, hào hứng,
tích cực và mạnh dạn hơn đầu năm học rất nhiều. Hình thành được cho các em
thói quen học tập, tự học và tự điều chỉnh phương pháp học của mình, biết xây
dựng nề nếp hoạt động nhóm, thi đua chuẩn bị bài và tự giác phát biểu xây
dựng bài rất chu đáo.
3. Kết quả đạt được
Trên đây tôi đã trình bày một số giai pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4
học môn Khoa học. Với cách làm này chất lượng môn Khoa học của lớp tôi giang

dạy đã được nâng lên rõ rệt. Nhiều em từ chỗ chưa nắm được vào đầu năm học đã
biết vận dụng các kiến thức học được một cách thành thạo, chắc chắn.
Kết quả đạt được như sau:
Sau khi áp dụng các giai pháp đã nghiên cứu vào dạy học môn Khoa học tại lớp
4B, kết qua khao sát môn học cuối học kỳ 1 như sau:

Số lượng
17

Chưa hoàn thành
SL
%
0
0

Hoàn thành
SL
%
9
51,3

Hoàn thành tốt
SL
%
8
48,7

Căn cứ vào kết qua trên, so với đầu năm học đến thời điểm cuối học kì 1 kĩ
năng hiểu và vận dụng kiến thức môn Khoa học của học sinh đã tiến bộ hẳn. Số
lượng học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt khá cao, không còn học sinh chưa

hoàn thành kiến thức kỹ năng môn học.


Kết qua trên cho thấy “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4
học môn Khoa học” mà tôi đã triển khai đã đạt được hiệu qua tốt và mang tính kha
thi cao.
Thông qua dạy học, tôi nhận ra rằng dạy - học Khoa học cần nắm vững
những cơ sở lí luận và phương pháp luận của nó khi đó giáo viên mới hiểu được ý
đồ lựa chọn nội dung cụ thể ở các bài, của tác gia Sách giáo khoa cũng như quy
trình và phương pháp học từng bài trong Sách giáo khoa, Chuẩn kiến thức kĩ
năng ,.....Từ đó tổ chức, hướng dẫn và điều khiển tốt mọi hoạt động của mình, của
học sinh, tạo ra chất lượng và hiệu qua giáo dục cao.
Muốn làm được như vậy giáo viên phai được trang bị những tri thức về
phương pháp dạy học tích cực và tạo được điều kiện để các em hoàn thành những
kĩ năng cần thiết của phương pháp dạy học này. Tuỳ từng bài mà giáo viên lựa
chọn áp dụng những biện pháp phù hợp để làm thế nào cho giờ học Khoa học có
hứng thú và đạt kết qua cao nhất.
III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của đề tài.
Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp như đã trình bày vào thực tế giang
dạy tại trường, tôi nhận thấy giờ học Khoa học được các em đón nhận rất hồ hởi.
Nhiều tiết học đã trở thành sân chơi lí thú. Thông qua việc chuẩn bị bài, các hoạt
động nhóm, thực hành thí nghiệm, quan sát tranh anh,... kiến thức bài học được các
em tiếp nhận một cách rất tự nhiên, hiệu qua.
Bên cạnh những kết qua đạt được trong việc tạo hứng thú cho các em khi
tham gia học môn Khoa học, những hình thức phương pháp tổ chức như trên đã
dần dần hình thành ở các em tính năng động, mạnh dạn trước tập thể. Các em biết
phối hợp nhau trong các hoạt động nhóm, biết quan sát môi trường xung quanh để
hoàn thành nhiệm vụ học tập. Từ thái độ học tập tích cực đối với môn Khoa học,
giờ đây đã tác động rất lớn đến các môn học khác. Các em biết tự nhận thức những

mặt mạnh, mặt yếu của mình, cũng như về vị trí của mình trong tập thể, có kha
năng sử dụng các kĩ năng sống khác một cách có hiệu qua.


Học sinh khó khăn theo thống kê đầu năm đã giam, các em là học sinh lười
học có nhiều tiến bộ. Nhiều năm liền không có học sinh lưu ban, các em hoàn
thành Chương trình lớp học 100%. Không có học sinh bỏ học.
2. Kiến nghị - Đề xuất
Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú cho học
sinh lớp 4 học môn Khoa học, tôi rút ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn như sau :
1. Cần phai hướng dẫn kĩ cho học sinh việc chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học
tập thật chu đáo trước khi đến lớp. Giáo viên phai sưu tầm hình anh, tư liệu về tự
nhiên-xã hội để làm cơ sở so sánh, chứng minh áp dụng cho từng bài giang.
Nghiên cứu kĩ mục tiêu bài dạy để có đồ dùng dạy học đúng yêu cầu, đúng trọng
tâm.
2. Tổ chức dạy học dưới dạng các trò chơi học tập - Gameshow để thay đổi
hình thức dạy học truyền thống thầy hỏi - trò tra lời khi kiểm tra bài cũ, truyền thụ
kiến thức mới hay củng cố bài… Thiết kế bài dạy phai chú ý đến đối tượng học
sinh, phù hợp với từng phương pháp dạy học, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho
các em trong một số tình huống thường gặp.
3. Phai cho học sinh thực hành, thí nghiệm, thao luận nhóm, … để tự tìm ra
kiến thức trước khi giáo viên diễn giai, minh chứng. Phai phát huy tính tích cực
học tập của học sinh (không gò ép, áp đặt) cần gợi ý, động viên để các em tự tin
vào kha năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của mình. Sử dụng kĩ năng sống vốn có
của mình để giai quyết một số sự cố có thể xay ra trong qua trình thực hành-thí
nghiệm.
4. Giáo viên phai yêu nghề, yêu quý học sinh, cai tiến phương pháp và nhiệt
tình giang dạy. Luôn động viên, khuyến khích các em học tập, khen chê rõ ràng,
không kì thị học sinh. Chú trọng đến đối tượng học sinh khó khăn. Bồi dưỡng nâng
cao cho học sinh năng khiếu. Phai tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng,

hấp dẫn gây hứng thú học tập cho các em. Thường xuyên kiểm tra đánh giá cho
các em bằng nhận xét.


×