Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.04 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG


TIẾT: 15 –BÀI 9
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (t1)


Hãy cho biết nitro có các mức oxi hóa nào?
Các hợp chất ứng với mức oxi hóa đó?
N có các mức oxi hóa là :
-3
+

0
+

+

+

+1 +2 +3 +4
+

+

+

+

+5
+



Nhận xét: -3 là số oxi hóa thấp nhất của N
+5 là số oxi hóa cao nhất của N


I.CẤU TẠO PHÂN TỬ

A. Axit nitric
CTPT : HNO3
CT electron:

..

..

H : O : N : : O:
..

..
:O:
..

CTCT :

H- O - N = O


o

..



Xác định số oxi hóa của Nitơ? Nhận xét?

•CTPT : HNO3
N có số oxi hóa là +5
Nhận xét: đây là số oxi hóa cao nhất của N


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Là chất lỏng khơng màu, “bốc khói” mạnh trong
khơng khí ẩm.
 D= 1,53g/cm3 , t0s= 860C
 Dung dịch axit HNO3 đậm đặc trong phịng thí
nghiệm là 68%. D = 1,40 gam/ml.
 Dung dịch axit HNO3 đậm đặc trong phịng thí
nghiệm có màu hơi vàng vì lẫn NO2
 Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.


Phiếu số 1:
• 1. Cho biết tính chất hóa học của axit?
• 2. Viết phương trình điện li của HNO3?
Nêu các phản ứng chứng minh tính axit mỗi tính chất viết một
phương trình minh họa ( phương trình phân tử và ion rút gọn)?






III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
HNO3 → H+ + NO31. TÍNH AXIT MẠNH
 Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
 Tác dụng với bazơ
 Tác dụng oxit bazơ
 Tác dụng muối
Thí nghiệm


• Phiếu số 2:
• Quan sát thí nghiệm 1: Cu + HNO3 lỗng
từ đó cho biết:
• Hiện tượng xảy ra?
• Viết phương trình phân tử và ion?


• Phiếu số 3:
• Quan sát thí nghiệm :
Cu + HNO3 đặc từ đó cho biết:
• Hiện tượng xảy ra?
• Viết phương trình phân tử và ion?


2. TÍNH OXI HĨA.
HNO3 (N+5) là chất oxi hóa mạnh
a. Với kim loại
0

+5


+2

+4

Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Cu + 4H+ + NO3-→ Cu+2
0

+5

+2

+ 2NO2 + 2H2O
+2

3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu+2 + 2NO + 4H2O


Kết luận


Axit nitric oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Pt,
Au…)

Với HNO3 đặc


M + HNO3 đặc dư →M(NO3)n + NO2 ↑+ H2O
NO2 là chất khí có màu nâu đỏ

n là hoá trị cao của M

- Al ,Fe và Cr thụ động trong HNO3 đặc nguội.


• Với HNO3 lỗng + M
• Nếu M (có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag …) → M(NO3)n
+ NO + H2O
• Nếu M (có tính khử mạnh hơn → M(NO3)n + (NO, N2O,
N2, NH4NO3) + H2O
• - Vậy axit ntric càng lỗng, kim loại M có tính khử càng
mạnh sản phẩm khử tạo ra càng có số oxi hố thấp.


Sản phẩm khử HNO3

+ ne
-3

0

+1

+2

+4

+5

NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×