Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA DUNG LSDL LOP 5TUAN 23 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.66 KB, 13 trang )

Tuần 23

LỊCH SỬ Tiết : 23
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA
Sgk/45 – Thời gian dự kiến : 35 phút

A. Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự gíup đỡ của Liên
Xô, nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
B. Phương tiện dạy học: GV :1 số ảnh tư liệu về Nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.HS :
Sgk
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. (5phút)Nhắc lại bài học tiết trước. Nhận xét bài cũ.
2 Dạy bài mới: (25phút)
+ Hoạt động 1: (5phút) Làm việc cả lớp
* MT: HS biết được sự cần thiết phải tiến hành sản xuất bằng máy móc và sự ra đời của Nhà
máy cơ khí Hà Nội là nhằm thực hiện mục đích đó.
*Tiến hành: Giao nhiệm vụ:
 Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội.
 Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy cơ khí
Hà Nội. Sự ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội có ý nghóa như thế nào?
 Thành tích tiêu biểu của Nhà máy cơ khí Hà Nội.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chốt ý.
+ Hoạt động 2(10phút): Làm việc theo nhóm
* MT: HS biết được lý do vì sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí.
*Tiến hành: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. Các nhóm thảo luận
 Nêu tình hình nước ta sau khi hòa bình lập lại.
 Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống
nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì ?


 Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
- Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung
+ Hoạt động 3: (10phút)Làm việc theo nhóm
- Thảo luận: + Lễ khởi công ? + Lễ khánh thành Nhà máy cơ khí Hà Nội ?
+ Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nghèo
nàn,
lạc hậu, ta chưa xây dựng được nhà máy hiện đại nào, em có suy nghó gì về sự kiện này ?
- Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố – dặn dò. (5phút)- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.- GV nhận xét tiết học.
D.Phần boå
sung: ....................................................................................................................................
ĐỊA LÝ Tiết 23
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
SGK/ - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông.
Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.


+ Nước Pháp nằm ở tây Âu, la nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.
*MT: GDHS biết trong các ngành sản xuất đều có các loại chất thải (khí, khói, nước, rác,…)vì vậy
khi sản xuất chúng ta cần thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế các chất độc hại thải ra môi
trường. Trong tiêu dùng chúng ta cần bảo vệ sản phẩm và tiết kiệm để góp phần bảo vệ mơi trường.
B. Phương tiện dạy học:GV: Lược đồ một số nước châu Âu..-Phiếu học tập của HS.
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC : (5phút) Châu Âu HS trả lời các câu hỏi về bài châu Âu- GV nhận xét
2. Dạy bài mới: (25phút)Các nước Châu Âu *Giới thiệu bài –ghi bảng.
Hoạt động 1:. (10 phút)Liên bang Nga (làm việc theo nhóm 4)
*Muc tiêu : +HS biết Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và

dân số khá đơng. Tài ngun thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
-GV cho HS kẻ bảng có hai cột : 1 cột ghi “ Các yếu tố”, cột kia ghi “đặc điểm sản phẩm chính của
ngành sản xuất”:- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.- GV kết luận: LB Nga nằm ở Đơng
Âu Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giớI, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành
kinh tế.
Hoạt động 2:(10phút)Pháp (Làm việc cả lớp)
* Mục tiêu: +HS biết Nước Pháp nằm ở tây Âu, la nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du
lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.
- HS sử dụng hình 2 để xác định vị trí nước Pháp: Nước Pháp ở phái nào của Châu Âu? Giáp vớI
những nước nào đạI dương nào?
Sau khi Hs biết được vị tri địa lí của nước Pháp , có thể cho HS so sánh vị trí địa lí khí hậu LBNga
(Đơng Âu phía Bắc Bắc Băng Dương nên có khí hậu lạnh hơn) vớI nước Pháp ( Tây Âu, giáp với
đạI Tây Dương , biển ấm áp , khơng đóng băng)
-Các nhóm trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây
Âu , giáp biển có khí hậu ơn hồ
Hoạt động 3: (5 phút )(làm việc theo cặp)
*Mục tiêu :HS biết so sánh vè các mặt giữa Nga và Pháp.
HS đọc Sgk rồi trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong Sgk. GV yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm
công nghệp, nông nghiệp của nước Pháp; so sánh với sản phẩm của nước Nga.
- Sản phẩm cơng nghiệp: Máy móc , thiết bị , phương tiện giao thông, vải , quần áo , mĩ phẩm thực
phẩm .- Nông phẩm: Khoai tây, củ cảI đường, lúa mì, nho, chăn ni gia súc lớn.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận: Nước Pháp có cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổI tiếng, có
ngành du lịch phát triển.3-4 HS đọc lạinôi dung bài học SGK/109 :
*MT:GDHS biết trong các ngành sản xuất đều có các loại chất thải (khí, khói, nước, rác,…)vì vậy
khi sản xuất chúng ta cần thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế các chất độc hại thải ra môi
trường. Trong tiêu dùng chúng ta cần bảo vệ sản phẩm và tiết kiệm để góp phần bảo vệ mơi trường.
3.Củng cố dặn dị:(5phút)GV hỏi lại 1 số câu hỏi. Nx tiết họcVề nhà học bài xem bài mới: “Ôn
tập”

D. Phần bổ sung……….
…………………………………………………………………………………..

Tuần 24


Tiết 24

Lịch sử
ĐUỜNG TRƯỜNG SƠN
Sgk/47-tgdk: 35 phút

I.Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… của miền Bắc
cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết
định mở đường
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Nhà máy đầu tiện của nước ta- 5p
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp, - 10p
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK và trình bày những nét chính về đường Trường
Sơn.
- GV chốt.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh → GV giáo dục.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm- 15p
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước?

+ So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.
- Mời đại diện một số nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
BVMT: Rừng Trường Sơn có vai trị to lớn trong kháng chiến , trong thời bình cũng có
vai trị to lớn . Chúng ta cần bảo vệ rừng
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 5p
- HS làm bài tập trắc nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 24

Địa lí

ƠN TẬP
Sgk/115-tgdk: 35 phút
I.Mục tiêu:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động
kinh tế.
II.Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: Bản đồ, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Một số châu lục- 5p
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi.
- Nhận xét

2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân- 15p
- GV phát phiếu học tập.
- HS tự làm.
- GV thu và nhận xét.


3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”- 10p
- GV chia nhóm.
- GV phổ biến cách chơi.
- Tiến hành chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: 5p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tuần 25
Tiết 25

Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
Sgk/ 45 -tgdk: 35 phút

I. Mục tiêu:
-Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân
(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:


- Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở
khắp các thành phố và thị xã.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Đường Trường Sơn- 5p
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp- 5p
GV giới thiệu bối cảnh và mục tiêu.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm- 13p
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm những sự kiện, những chi tiết nói lên
sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968.
- HS thảo luận, trình bày.
- GV chốt.
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp- 12p
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV chốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 25
Địa lí
CHÂU PHI
Sgk/ tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:



Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu
lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao ngun.
+ Khí hậu nóng và khơ.
+ Đại bộ phận
*Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khơ và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vịng đai
nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:Bài cũ:Ôn tập- 5p
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi (bốc thăm).
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Vị trí địa lý, giới hạn- 15p
- GV yêu cầu HS quan sát lượt đồ và kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi mục 1/SGK,
mục 2/SGK.
- GV kết.
3. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên- 10p
- HS tiếp tục xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi theo nhóm lớn.
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
hỏi thêm câu hỏi mục 2/SGK
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
- GV chốt
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 5p
- HS chơi trị chơi “Rung chng vàng”.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tuần 26
Tiết 26

Lịch sử
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG
SGK/ 51- Thời gian dự kiến: 35 phút

I. Mục tiêu:
Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt hà Nội và các thành
phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuát6 phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không".
II. Phương tiện dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ:Sấm sét đêm giao thừa
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét


*GV giới thiệu trực tiếp
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Nêu âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh
phá Hà Nội.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV chốt.

3. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
-HS thảo luận theo cặp: kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội, trình
bày, nhận xét, GV chốt.
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV hỏi:
+ Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
+ Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiết 26

Địa lí
CHÂU PHI (tiếp theo)
SGK/ 118 - Thời gian dự kiến: 35 phút

I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại
II. Phương tiện dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Châu Phi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét
* GV giới thiệu trực tiếp

2. Hoạt động 2: Dân cư châu Phi
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi ở mục 3.
- HS phát biểu ý kiến, GV chốt.
3. Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế
- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống người dân châu Phi cịn có những khó khăn gì? Vì sao?
- Các cặp trình bày, nhận xét.
- GV yêu cầu HS kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu
Phi.
- GV chốt.
4. Hoạt động 4: Ai Cập
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi treo tường dịng sơng Nin, vị trí
địa lý, giới hạn của Ai Cập.
- GV chốt.
- HS chơi trị chơi Rung chng vàng.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Tuần 27
LỊCH SỬ
Tiết : 27
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA RI

Sgk/53 – Thời gian dự kiến : 35 phút

A. Mục tiêu :
- Biết ngày 27/01/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp đđịnh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam
+ Những đđiểm cơ bản của Hiệp đđịnh: Mĩ phải tôn trọng đđộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về
quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
+ Ý nghĩa Hiệp đđịnh Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo đđiều kiện
thuận lợi đđể nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp đđịnh Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam -Bắc trong năm 1972.
B. Phương tiện dạy học GV :nh tư liệu về lễ kí hiệp định Paris.HS : Sgk
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5phút) Nhắc lại ghi nhớ bài học trước.Nhận xét bài cũ.
2. Dạy bài mới : (25phút)
+ Hoạt động 1: (5phút) Hoạt động cả lớp
@MT: HS nắm được việc ký kết hiệp định Pari
* Cách tiến hành.
- Tại sao Mỹ phải kí kết hiệp định Paris? Lễ kí hiệp định diễn ra như thếù nào?
- Nội dung chính của hiệp định? Việc kí kết đó có ý nghóa gì?- Học sinh trả lời – Cả lớp nhận
xét
* Giáo viên nhận xét, kết luạân. (Sgk)
+ Hoạt động 2: (10phút) Làm việc theo nhóm
@MT: Thuật lại được lễ kí kết hiệp định.
* Cách tiến hành.
- Hs thảo luận: Lý do Mỹ bị buộc phải kí hiệp định. + Sự kéo dài của hội nghị Paris do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau 1972, Mỹ phải kí kết hiệp định Paris ?
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết. Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Paris.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhân xét, giáo viên nhận xét kết luận.

+Hoạt động 3:(10phút)Làm việc cả lớp.
@MT: Hiểu được ý nghóa lịch sử của hiệp định Paris về VNam.
* Cách tiến hành
- Đọc thông tin SGK, các nhóm thảo luận:+ Đế quốc Mỹ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mỹ rút quân khỏi Miền nam
Việt Nam.
3. Củng cố – dặn dò. (5phút) - Nxét tiết học.-Hs đọc ghi nhớ- Gv nhắc lại câu thơ chúc tết của
Bác Hồ
“Vì độc lập, vì tự do


Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………

ĐỊA LÝ Tiết 27
CHÂU MĨ
SGK/121 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
B. Phương tiện dạy học bản đồ, Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ , các hình minh hoạ trong SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC : (5phút) Châu Phi ( TT)-HS trả lời các câu hỏi sau bài học-GV nhận xét
2. Dạy bài mới: (25phút) Châu Mĩ*Giới thiệu bài –ghi bảng.
Hoạt động 1. (10phút) Vị trí , giới hạn (làm việc theo nhóm)

*Mục tiêu:HS mơ tả được sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mỹ.
- Quan sát H1, cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 , cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục
trên thế giới.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây , bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam
Mĩ, có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
Hoạt động 2: (15phút) Đặc điểm tự nhiên

(làm việc theo nhóm 4)

*Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu.
-HS qsát hình 1,2 đọc Sgk rồI thảo luận : Về địa lí châu Mĩ, nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi
cao ở phía Tây của Châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở
phía đơng của Châu Mĩ
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GV kết luận: - Địa hình Châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông- Gọi một số HS đọc lại bài học.
Học sinh khá, giỏi:- Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần
cực Bắc tới cực Nam.- Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu
nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại
dương giáp với châu Mĩ.
THMT : Giáo dục Hs hiểu về mơi trường khí hậu ở châu Mỹ cùng q trình biến đổi khí hậu
trên tồn cầu hiện nay là do nhu cầu khai thác khoáng sản và sự phát triển kinh tế một cách ồ
ạt của một số nước trên thế giới
3.Củng cố dặn dò: (5phút) GV hỏi lại 1 số câu hỏi ở sau bài học Nxét tiết học , dặn HS về nhà
chbị bài mới
D.Phần bổ sung:………………………………………………………….………...:
…………………………..



Tuần 28
Lịch sử:
Tiết :28
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
( Sgk/ 55) – Tgdk : 35 phút.
A. Mục tiêu Biết ngày 30/4/1975, qn dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
- Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh
các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn.
- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn
Minh đầu hàng không điều kiện.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Lược đồ để chỉ miền Nam được giải phóng năm 1975.
-HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1.KTBC : Lễ kí hiệp định Pa- ri.
-HS đọc thuộc bài học và trả lời câu hỏi
-Nhận xét bài cũ
2.Bài mới : Tiến vào Dinh Độc Lập.
a.Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
*Mục tiêu: - Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta
đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn
+ Sau Hiệp định Pa –ri, trên chiến trườgn miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ
thù, đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và
nổi dạy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
+ Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta đã giải phóng tồn bộ Tây Ngun và cả giải
đất miền Trung.
+ 17 giờ ngày 26- 4- 1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
+ Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gịn. + Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày
30 -4- 1975.

b. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các
Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
+ :Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?
+ Sự kiện quan ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ?
-HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
c.Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
- HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch ngày 30-4-1975.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo và rút ra kết luận:
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc ( như Bạch Đằng, Đống
Đa, ĐBP).
+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn Miền Nam, chấm dứt
21 năm chiến tranh.
+ Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
3. Củng cố -dặn dò :
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975 gắn với quê hương.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
Địa lí :
Tiết : 28
ON TAP :CHÂU MĨ
( SGK/121) - Tgdk: 35 phút

A.Mục tiêu - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây,
bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ,
lược đồ.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:bản đồ,lược đồ tự nhiên Châu Mĩ, các hình minh hoạ trong sgk
-HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Châu Phi ( TT)
-Gọi HS trả lời bài cũ
-GV nhận xét
2. Bài mới: Châu Mĩ
a.Hoạt động 1: Vị trí , giới hạn
*Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu
Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Làm việc theo nhóm: + Quan sát H1, cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 , cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các
châu lục trên thế giới?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây , bao gồm: Bắc Mĩ, Trung
Mĩ, Nam Mĩ, có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
b.Hoạt động 2: . Đặc điểm tự nhiên
*MTiêu: - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: - Sử dụng quả địa cầu, bản
đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.- Chỉ và đọc tên một số dãy núi,
cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ
-Làm việc theo nhóm 4
-HS quan sát hình 1,2 đọc Sgk rồi thảo luận : Về địa lí châu Mĩ, nêu tên và chỉ trên hình 1:

Các dãy núi cao ở phía Tây của Châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ, các dãy núi thấp
và cao ngun ở phía đơng của Châu Mĩ
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GV kết luận: - Địa hình Châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông
- Gọi một số HS đọc lại bài học.
3 Củng cố- dặn dò:
*T/H:BVMT:GDHS vấn đề ơ nhiễm mơi trường hiện nay
-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
-Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma – dôn.?
- dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học
D..Phần bổ
sung………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tuần 29
Lịch sử:

Tiết: 29


HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(SGK/58) - Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đều tháng
7/1976: - Tháng 4/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976, Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc
ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Tranh,Phiếu học tập, sgk

-HS:Sgk


C . Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Chiến dịch giải phóng Sài Gịn
-Gọi HS thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gịn?
-Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30/4/1975?

-Nhận xét bài cũ

2. Bài mới: Hoàn thành thống nhất đất nước.
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
*Mục tiêu: Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đều
tháng 7/1976:
-GV đưa ra các câu hỏi sau: +Cuộc bầu cử Quốc Hội thống nhất đưa ra như thế nào?
+Những quyết định quan trọng nhất kì họp đầu tiên Quốc Hội khóa VI?
+ Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc Hội khóa VI.
- HS trả lời .Cả lớp & GV nhận xét –kết luận.
b. Hoạt động 2:Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên QH khóa
VI/1976
*Mục tiêu: - Biết tháng 4/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả
nước. - Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976, Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy,
Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
-Các nhóm trao đổi ,tranh luận để đi tới thống nhất các ý: tên nước ,quy định Quốc kì,Quốc ca,Quốc
huy,chọn Thủ đơ đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định,bầu chủ tịch Nước,chủ tịch Quốc Hội,Chính phủ.
-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét-GV nhận xét kết luận.
c. Hoạt động 3: Làm việc cà lớp.
*Mục tiêu: - Biết cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước và ý nghĩa
lịch sử của Quốc Hội khóa VI
-Những quyết định kì họp đầu tiên Quốc Hội khóa VI thể hiện điều gì?
-Ý nghĩa lịch sử của Quốc Hội khóa VI?
-HS trả lời –Cả lớp nhận xét bổ sung –GV nhận xét góp ý chốt ý đúng.
3.Củng cố -dặn dị:


-Gọi HS đọc ghi nhớ

-Chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Địa lí:

Tiết: 29


CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
(SGK/126) - Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: -Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương,
châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và
tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ọ-xtrây-li-a: khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bị và sữa; phát triển cơng nghiệp năng lượng, khai
khống, luyện kim,...
*/T/H:TNMTB,Đ: ( Tồn phần)
B. Đồ dùng dạy học :-GV:Qủa địa cầu – Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. -HS:
sgk

C . Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: -Gọi HS trả lời bài cũ
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ,Trung Mĩ và Nam Mĩ .

-Nhận xét bài cũ

2. Bài mới: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Vị trí địa lí giới hạn Châu Đại Dương.
-HS dựa vào lược đồ kênh chữ,SGK trả lời câu hỏi sau: +Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
--HS TLCH ở mục a (SGK)
-HS trả lời: Chỉ bản đồ về vị trí địa lí,giới hạn của Châu Đại Dương.
-GV giới thiệu vị trí địa lí,giới hạn Châu Đại Dương trên quả địa cầu.
*T/H:B,Đ: - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Cực
b. Hoạt động 2: Làm việc theo cá nhân.
* Mục tiêu: Đặc diểm tự nhiên của Châu Đại Dương.

-HS dựa vào tranh ảnh ,SGK để hoàn thành bảng:
Khí hậu

Thực vật,động vật

Lục địa Ơ - xtrây- lia
Các đảo và quần đảo
-HS trình bày kết quả -HS + GV nhận xét
*/T/H:B,Đ: - Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở
khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo.
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Dân cư và hoạt động kinh tế.



-HS đọc thông tin sgk+ trả lời câu hỏi:+Về số dân Châu Đại Dương có gì khác các châu lục nào đã
học ?
+Dân cư ở lục địa Ô- xtrây- li a và các đảo có gì khác nhau? +Trình bày đặc điểm của Ô- xtrây- li-a
-HS trả lời –GV nhận xét bổ sung .
*T/H:B,Đ: - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Cực
d.Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: Châu Nam Cực
-HS dựa vào lược đồ và SGK +TLCH mục 2 (SGk) -Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của Châu Nam
Cực?
-Vì sao Châu Nam Cực có cư dân sinh sống đầu tiên?-HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của Châu Nam
Cực.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét kết luận
*/T/H:B,Đ: - Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở
khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo.
3.Củng cố -dặn dò : -Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
-Vì sao Châu Nam Cực có cư dân sinh sống đầu tiên?
*T/H: BVMT:GDHS biết bảo vệ môi trường
-Chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ
sung…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×