Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De KT tieng Viet 7 hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.33 KB, 8 trang )

TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm
Môn: Tiếng Việt
Lớp: 7

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học 2017 - 2018
Thời gian: 45’

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong
thời gian qua.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ.
B/Thiết kế ma trận :
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Chủ đề 1:
Câu rút
gọn
(1t)

Số câu, số
điểm
Tỉ lệ



Tổng

Cao
Viết được
đoạn văn có sử
dụng câu rút
gọn, chỉ ra
những câu rút
gọn đó.
Câu 5: 3đ
30%

1 câu


30%

Chủ đề 2: Nhận biết
Câu đặc các câu đặc
biệt
biệt.
(1t)
Số câu, số Câu 2a: 1đ
điểm
Tỉ lệ
10%

Chỉ ra
được tác dụng

của các câu
đặc biệt.
Câu 2b: 1đ

1 câu

10%

20%

Chủ đề 3:
Thêm
trạng ngữ
cho câu
(2t)

Chuyển
được ngữ
sang những vị
trí khác trong
câu.

Đặt câu có sử
dụng trạng
ngữ, chỉ ra và
cho biết loại
trạng ngữ.

3 câu


Câu 3: 2đ

Câu 4: 1đ



20%
1 ½ câu
(3đ)
30%

10%
1 câu
(1đ)
10%

50%
5 câu
10đ
100%

Nhận biết
các trường
hợp tách
trạng ngữ
thành câu
riêng.
Số câu, số
Câu 1: 2đ
điểm

Tỉ lệ
20%
Tổng
1 ½ câu
(10t)
(3đ)
30%

Đề 1:



1 câu
(3đ)
30%


1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng?
(2đ)
2/ Đọc đoạn trích sau:
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đơng
lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng
lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều,
không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bơng cúc vàng, nhuộm sắc những cơn
mưa phùn nhỏ cịn đọng sương. Cơn mưa phùn vơ tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét
tượng trưng. Ôi ! Mùa xuân thật là đẹp.
a. Những câu nào là câu đặc biệt?
(1đ)
b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
(1đ)

3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun..
(1đ)
b. Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại.
(1đ)
4/ a. Đặt một câu có trạng ngữ;
(0,5đ)
b. Chỉ ra trạng ngữ đó;
(0,25đ)
c. Cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.
(0,25đ)
5/ a. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ngày Tết có sử dụng câu rút gọn.
(2,25đ)
b. Chỉ ra các câu rút gọn đó.
(0,75đ)
Đáp án:
Câu/ ý
1

2

a.

Yêu cầu
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể
hiện những tình huống cảm xúc nhất định, người ta có thể tách
trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu
riêng.
Những câu đặc biệt:
- Xn!

- Ơi!

b.

:

Tác dụng:
- Thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng (Xuân!)
- Bộc lộ cảm xúc (Ôi!).

3
a.
b.
c.
d.
4

a.
b.
c.

5

a.

Lá bàng, về mùa đông, đỏ như màu đồng hun.
Lá bàng đỏ như màu đồng hun về mùa đơng.
Vì rét, những cây lan trong chậu cứ sắt lại.
Những cây lan trong chậu cứ sắt lại vì rét.
Câu có trạng ngữ.

Chỉ ra đúng trạng ngữ đó.
Phân loại đúng
Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung về ngày Tết (0đ5), có

Điểm
2,0 điểm

2,0 điểm
(0,5đ)
(0,5đ)

(0,5đ)
(0,5đ)
2,0 điểm
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
1,0 điểm
(0đ25)
(0đ25)
(0đ25)



b.

câu rút gọn (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5).
Chỉ ra câu rút gọn đó (0đ75).


Duyệt của HPCM:

(2,25đ)
(0,75đ)
Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2018
Giáo viên:
Huỳnh Thị Thanh Tâm

TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN

Bài kiểm tra số: …


Họ và tên HS: ………………..
Lớp: …….
Điểm:

Môn: Tiếng Việt
Thời gian : 45’
Lời phê của thầy cô:

Đề 1:
1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng?
(2đ)
2/ Đọc đoạn trích sau:
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khốc mà đã mang suốt mùa đơng
lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng
lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều,
không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn
mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vơ tình đã làm mùa xn rét ngọt, một cái rét

tượng trưng. Ôi ! Mùa xuân thật là đẹp.
a. Những câu nào là câu đặc biệt?
(1đ)
b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
(1đ)
3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun..
(1đ)
b. Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại.
(1đ)
4/ a. Đặt một câu có trạng ngữ;
(0,5đ)
b. Chỉ ra trạng ngữ đó;
(0,25đ)
c. Cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.
(0,25đ)
5/ a. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ngày Tết có sử dụng câu đặc biệt.
(2,25đ)
b. Chỉ ra các câu đặc biệt đó.
(0,75đ)
Bài làm:
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................

………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
..........................................................................................................................................................


………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................

………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ


Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm
Môn: Tiếng Việt

Lớp: 7

Năm học 2017 - 2018
Thời gian: 45’

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong
thời gian qua.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ.
B/ Thiết kế ma trận :
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Chủ đề 1:
Nhận biết
Câu rút các câu rút
gọn
gọn.
(1t)
Số câu, số
điểm
Tỉ lệ

Câu 2b: 1đ


10%

10%

1 câu


20%

Chủ đề 2:
Câu đặc
biệt
(1t)

Viết được
đoạn văn có sử
dụng câu đặc
biệt, chỉ ra
những câu đặc
biệt đó.
Câu 5: 3đ

Số câu, số
điểm
Tỉ lệ

Đề 2:

Cao


Chỉ ra được
tác dụng của
các câu rút
gọn.

Câu 2a: 1đ

Chủ đề 3: Nhận biết ý
Thêm
nghĩa của
trạng ngữ trạng ngữ
cho câu trong câu.
(2t)
Số câu, số
Câu 1: 2đ
điểm
Tỉ lệ
20%
Tổng
1 ½ câu
(10t)
(3đ)
30%

Tổng

30%

1 câu



30%

Chuyển
được ngữ
sang những vị
trí khác trong
câu.
Câu 3: 2đ

Đặt câu có sử
dụng trạng
ngữ, chỉ ra và
cho biết loại
trạng ngữ.
Câu 4: 1đ

3 câu

20%
1 ½ câu
(3đ)
30%

10%
1 câu
(1đ)
10%


50%
5 câu
10đ
100%


1 câu
(3đ)
30%


1/ Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào trong câu để làm gì?
(2đ)
2/ Đọc đoạn trích sau:
Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn.Mọi người xách giỏ ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước.
Rồi đến chị Duyện.
a. Câu nào là câu rút gọn?
(1đ)
b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
(1đ)
3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Khi hồng hơn, từng đàn cò trắng bay về tổ.
(1đ)
b. Mọi người, vào sáng sớm, thường tập thể dục.
(1đ)
4/ a. Đặt một câu có trạng ngữ;
(0,5đ)
b. Chỉ ra trạng ngữ đó;
(0,25đ)
c. Cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.

(0,25đ)
5/ a. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt.
(2,25đ)
b. Chỉ ra các câu đặc biệt đó.
(0,75đ)
Đáp án:
Câu/ ý
Yêu cầu
Điểm
Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, 2,0 điểm
1
nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức …
diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
2,0 điểm
2
a. Câu rút gọn: Rồi đến chị Duyện.
(1đ)
b.

Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu đứng trước.

3
a.
b.
c.
d.
4

a.

b.
c.

5

a.
b.

2,0 điểm
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
1,0 điểm

Từng đàn cị trắng, khi hồng hơn, bay về tổ.
Từng đàn cò trắng bay về tổ khi hồng hơn.
Vào sáng sớm, mọi người thường tập thể dục.
Mọi người thường tập thể dục vào sáng sớm
Câu có trạng ngữ, diễn đạt tốt.

(0đ5)
(0đ25)

Chỉ ra đúng trạng ngữ đó.
Phân loại đúng
Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung về mùa xuân (0đ5),
có câu đặc biệt (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5).
Chỉ ra câu đặc biệt đó (0đ75).


Duyệt của HPCM:

TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN

(1đ)

(0đ25)

(2,25đ)
(0,75đ)

Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2018
Giáo viên:
Huỳnh Thị Thanh Tâm
Bài kiểm tra số: …


Họ và tên HS: ………………..
Lớp: …….
Điểm:

Môn: Tiếng Việt
Thời gian : 45’
Lời phê của thầy cô:

Đề 2:
1/ Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào trong câu để làm gì?
(2đ)
2/ Đọc đoạn trích sau:
Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn.Mọi người xách giỏ ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước.

Rồi đến chị Duyện.
a. Câu nào là câu rút gọn?
(1đ)
b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
(1đ)
3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Khi hồng hơn, từng đàn cị trắng bay về tổ.
(1đ)
b. Mọi người, vào sáng sớm, thường tập thể dục.
(1đ)
4/ a. Đặt một câu có trạng ngữ;
(0,5đ)
b. Chỉ ra trạng ngữ đó;
(0,25đ)
c.Cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.
(0,25đ)
5/ a. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt.
(2,25đ)
b. Chỉ ra các câu đặc biệt đó.
(0,75đ)
Bài làm:
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................

………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×