Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.71 KB, 25 trang )

Tuần 1
Tiết 1

Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013
Hoạt động tập thể

Chào cờ
Tổng phụ trách thực hiện GV quản lí HS
-----------------------------------

Tiết 2 +3

Tập đọc

Cậu bé thông minh
I Mục tiêu :
A-Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ . lấy làm lạ..
- H biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giứa các cụm từ dài. Đọc phân biệt lời ngời kể
và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu từ ngữ: kinh đô, om sòm, trọng thởng, hạ lệnh.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
B - Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện. Biết
thay đổi giọng kể phù hợp với từng lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe: H biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài SGK


III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra: ( 2 – 3’): KiĨm tra SGK, ®å dïng cđa häc sinh
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : 1 2
- Giới thiệu chủ điểm Măng non
- H quan sát tranh minh hoạ truyện - G giới thiệu bài.
b. Luyện đọc đúng (33 - 35)
- G đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm.
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
+ Đọc đúng Câu 1: vùng nọ ( n). Ngắt hơi ở : nọ/....trứng/..
Câu 4: Đọc giọng bình tĩnh.
G hớng dẫn đọc,đọc mẫu từng câu - H luyện đọc theo dÃy.
+ Giải nghĩa: kinh đô ( SGK)
+ G hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng tiếng khó.Giọng đọc thể hiện sự lo lắng
trớc yêu cầu của nhà Vua.
+ G đọc mẫu đoạn 1- H luyện đọc đoạn (4-5 em)
* Đoạn 2
+ Đọc đúng
Câu 2: Đọc giọng bực tức.
Câu 5: Lời cậu bé đọc giọng dí dỏm. Ngắt hơi ở : ..tâu/...làng
con/..
Câu 6 : Đọc phân biệt l/n : lần nữa


G hớng dẫn đọc,đọc mẫu từng câu - H luyện đọc theo dÃy.
+ Giải nghĩa: om sòm ( SGK)
+ G hớng dẫn đọc đoạn 2: Giọng đọc phân biệt lời cậu bé và lời nhà Vua.
+ H khá đọc mẫu đoạn 2 - H luyện đọc đoạn (4-5 em)

* Đoạn 3
+ Đọc đúng. Lời cậu bé : Ngắt hơi ở ..rèn/...sắc/..
G hớng dẫn đọc,đọc mẫu câu - H luyện đọc theo d·y.
+ Gi¶i nghÜa: sø gi¶, träng thëng ( SGK)
+ G hớng dẫn đọc đoạn 3: Giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ .
+ H khá đọc mẫu đoạn 3 - H luyện đọc đoạn (4-5 em)
* Đọc nối đoạn: 3 em
* Đọc cả bài: Đọc giọng rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm, phẩy, cụm từ dài.Đọc
thể hiện đúng lời các nhân vật.
- 1 H đọc cả bài.
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài (10 - 12')
+Trong đất nớc bao la rộng lớn, muốn tìm ngời
H đọc câu hỏi 1, đoạn 1, trả lời: -tài thì nhà vua đà dùng cách nào?
- Vua yêu cầu mỗi làng phải nộp
một con gà trống biết đẻ trứng.
+Vì sao cả làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
- Vì gà trống không đẻ đợc trứng.
Cậu bé đà có suy nghĩ và hành động nh thế nào H đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3
các em đọc đoạn 2
+ Cậu bé đà làm cách nào để nhà vua thấy lệnh - Cậu nói chuyện bố đẻ em bé...
của ngài là vô lí?
Sự thông minh của cậu bé còn thể hiện thế nào
- H đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.
chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu gì? - ... rèn chiếc kim thành một con
dao thật sắc
+ Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?
- để nhà vua không làm nổi , cậu
không phải thực hiện lệnh của nhà

Vua)
+ Cách làm này của cậu bé,chứng tỏ cậu bé là
- Thông minh
ngời nh thế nào?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
Ca ngợi tài trí thông minh của cậu
Bằng cách thử tài nh trên mà nhà vua đà tìm bé.
đợc ngời tài ®Ĩ gióp Ých cho ®Êt níc
d. Lun ®äc l¹i (5 - 7')
- H đọc phân vai cả câu chuyện
G hớng dẫn đọc
- H đọc cả bài
e. Kể chuyện (17 - 19')
- H nêu
+ HÃy nêu yêu cầu của phần kể chuyện?
- ...đoạn 1
+ HÃy quan sát kĩ từng bức tranh(SGK)và cho
biÕt néi dung cđa bøc tranh 1 øng víi néi dung
đoạn nào của truyện?
- H tóm tắt
+ Em nào tóm tắt đợc nội dung của đoạn 1?
- H tập kể (có thể kể 1 tranh, 2
G kể mẫu đoạn 1
tranh, 3 tranh) trog nhóm đôi
- H thi kể trớc lớp theo đoạn
- Lớp theo dõi, nhận xét : Nội dung,
cách thể hiện. điệu bộ , cử chỉ, nét
mặt.
- Kể cả trun:2 em
g. Cđng cè (4 - 6')

+Trong c©u chun “CËu bé thông minh em thích nhân vật nào? Tại sao?
- NhËn xÐt vỊ tiÕt häc
- Khun khÝch H vỊ nhµ kể lại câu chuyện
-----------------------------------


Tiết 4

Toán
Đ 1: Đọc,

viết, so sánh các số có ba chữ số

I. Mục tiêu
- Giúp H ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phấn, bảng, giẻ lau, bảng phụ
- Vở nháp.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt ®éng 1: KiĨm tra bµi cị (3-5 phót)
- KiĨm tra đồ dùng, phơng tiện học tập của HS
2. Hoạt động 2: Ôn tập (32-33 phút)
H làm vào SGK, đổi SGK
Bài 1/3: (7 - 8phút)
* Củng cố cho HS cách đọc, viết các số có KT chéo - Nxét
3 chữ số
- Số 307 đọc nh thế nào?
Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ
H làm vào SGK, đổi SGK
số ?

KT chéo - Nxét
Bài 2/3: (5 -6 phút)
* HS nắm đợc 1 bộ phận của dÃy số tự
nhiên liên tiếp tăng dần ( giảm dần)
310, 311, ., 315, , .,..,319
400, 399. , .,..,395,.,.,..,.. - Nắm đợc quy luật của dÃy số
Chốt :
số liền nhau hơn kém nhau
- Vì sao các em viết đợc các số thích hợp -1Các
đơn
vị
vào chỗ trống ?
- HÃy nêu quy luật của các dÃy số ?
làm vào SGK, đổi SGK
- GV : Đây là các dÃy số tự nhiên , các số H
KT
chéo - Nxét
tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị
Bài 3/3: (6- 7phút)
* Củng cố cách so sánh 2 số tự nhiên, 2
phép tính cho tríc
303 ..... 330
410 - 10 ..... 400 + 1
Chèt: Nªu cách so sánh 2 số có 3 chữ số - H làm bảng con
Bài 4/3: (4 - 5phút)
* Củng cố cách so sánh số và tìm ra số bé
nhất và sè lín nhÊt
Sè lín nhÊt : 735 , Sè bÐ nhất : 142
Chốt: Dựa vào đâu em lại tìm ra đợc số lớn - So sánh
nhất, số bé nhất trong dÃy số đà cho?

H làm vở , 1 em làm bảng phụ
- Cách so sánh ?
- 162, 241, 357, 537 , 735
Bài5/3: (7 - 8 phút)
* HS biết cách so sánh và sắp xếp các số - 735, 537, 357, 241, 162
theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ, tõ bÐ đến lớn
- GV theo dõi, chấm chữa
Chốt: Muốn sắp xếp các số đà cho theo
thứ tự từ bé đến lớn(hoặc từ lớn đến bé) - So sánh các số
em làm thế nào?
* Dự kiến sai lầm
- Học sinh lúng túng trong cách so sánh ở cột 2 bài 3
- Sắp xếp số cha đúng
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút)
460 ... 406
570 ... 567
- H làm bảng con, Nxét, đọc các số trên
+Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? - Đọc , viết từ trái sang ph¶i


+Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số? 999, 100
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
-----------------------------------

Tiết 5

Đạo đức


kính yêu bác hồ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hs biết Bác Hồ là vị lÃnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân
tộc , tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.Thiếu nhi cần làm gì đẻ tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
- HS hiểu ghi nhớ ,làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức: Hát
B. Kiểm tra: đồ dùng sách vở của môn học.
C. Bài mới:
1. Khởi động: ( 3 -4) Hát bài về Bác Hồ.
2. Hoạt động 1: ( 10 -12)Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: Thực hiện MT 1
b.Tiến hành
- Gv chia nhãm, giao nhiƯm vơ:
- Hs th¶o ln nhãm 4: Quan sát các
Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và
ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng
đặt tên cho từng ảnh.
ảnh:

- Gv đánh giá ý kiến đúng.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?
Quê Bác ở đâu?

+ Đại diện các nhóm lên trình bày:

. ảnh1: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo.
. ảnh 2: Bác quây quần bên thiếu nhi.
. ảnh 3: Bác ôm hôn các cháu.
. ảnh 4: Bác chia kẹo cho c¸c ch¸u.
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung.

- B¸c Hå sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác
ở Làng Sen, xà Kim Liên, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Bác Hồ có tên gọi nào khác?
- Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh
Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái
Quốc, Hồ Chí Minh.
+ Tình cảm của Bác đối với Tổ quốc - Bác hết lòng yêu thơng nhân loại nhất
và nhân dân nh thế nào?
là thiếu nhi.
- Gv chốt lại ý chính.
- Hs theo dõi.
3. Hoạt động 2:( 10-12) Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác"
a)Mục tiêu :Thực hiện MT 1
b)Tiến hành :
- Gv kể chuyện kết hợp tranh nội
dung.
- Gv đặt câu hỏi:
- Hs trả lời:
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm + Bác Hồ luôn yêu thơng và chăm sóc...
của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi
nh thế nào?
+ Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

yêu Bác Hồ?


* KL:Thiếu nhi cần ghi nhớ và
thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
4. Hoạt động 3:( 10-12) Tìm hiểu 5 điều Bác dạy.
a)Mục tiêu :Thực hiện MT 2,3
b)Tiến hành :
- Yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều - Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Gv ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy.
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi lại những
tìm một số biểu hiện cụ thể của một biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ
trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên
dạy.
nhi đồng.
- Gv củng cố lại nội dung 5 điều Bác - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp
Hồ dạy.
nhận xét bổ sung.
5. Củng cố - Dặn dò:( 3 -4) HD thực hành
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
+ Su tầm tranh ảnh, truyện, bài hát, thơ về Bác Hồ.
-----------------------------------

Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013

Tiết 1

Tập đọc

Hai bàn tay em

I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy cả bài,chú ý đọc đúng các từ có âm đầu l/n và các từ: siêng năng,
giăng giăng,thủ thỉ
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm đợc nghĩa và cách dùng một số từ mới(phần chú giải)
- Hiểu nội dung của bài thơ:hai bàn tay của em rất đẹp, rất có ích và đáng yêu
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy häc :
1. KiĨm tra: ( 2 - 3’) H ®äc bài: Cậu bé thông minh
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 - 2): H quan sát tranh
b. Luyện ®äc ®óng (15 - 17')
- G ®äc mÉu toµn bµi - Lớp đọc thầm.
- Bài gồm mấy khổ thơ? ( 5 khổ thơ) -> Đây là bài HTL nên các em chú ý nhẩm
theo bạn đọc cho thuộc
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Khổ thơ 1
+ Đọc đúng: nụ hồng,cánh tròn -> bông hoa đầu tiên của cây nên thờng rất
đẹp
G hớng dẫn đọc,đọc mẫu từng câu - H luyện đọc theo dÃy.
+ Giải nghĩa: hoa đầu cành ( SGK)
+ G hớng dẫn đọc khổ thơ 1: Giọng đọc vui tơi, nhấn giọng từ nh
+ G ®äc mÉu khỉ th¬ 1- H lun ®äc (4-5 em)
* Khổ thơ 2
+ Đọc đúng: nằm ngủ, lòng

+ Giải nghĩa: lòng-> Chỉ một bộ phận của cơ thể (phần bụng)
G hớng dẫn đọc, đọc mẫu từng câu - H luyện ®äc theo d·y.
+ G híng dÉn ®äc khỉ th¬ 2: Giọng đọc với giọng thân thiết.


+ H khá đọc mẫu KT 2 - H luyện đọc đoạn (4-5 em)
* Khổ thơ 3 + 4
+ Đọc đúng : âm r trong răng
G hớng dẫn đọc,đọc mẫu câu - H luyện đọc theo dÃy.
+ Giải nghĩa: siêng năng, nở, giăng giăng ( SGK)
+ G hớng dẫn đọc : Ngắt sau mỗi dòng thơ,nghỉ sau dòng thơ 2, 4, 8.Hớng dẫn
đọc 2 khổ: giọng đọc rõ ràng,nhấn giọng: răng trắng, tóc ngời
+ H khá đọc mẫu đoạn 3 - H luyện đọc (4-5 em)
* Khổ thơ 5: Đọc với giọng trìu mến, yêu thơng
* Đọc nối tiếp 5 khổ thơ: 5 em
* Đọc cả bài: Đọc giọng vui, thân thiết, ngây thơ
- 1 H đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài: (10 - 12')
Yêu cầu HS đọc câu hỏi, từng khổ thơ Đọc câu hỏi 1 + khổ thơ 1
Trả lời câu hỏi
...những nụ hoa hồng; những ngón tay
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
Bàn tay của bé đợc so sánh với hoa đầu xinh nh những cánh hoa
cành của cây:một hình ảnh so sánh thật
đúng, thật đẹp.
- Đôi bàn tay ấy gắn bó với bạn nhỏ nh thế Đọc các khổ thơ còn lại
nào? các em đọc tiếp các khổ còn lại
- Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? - Bi tèi, hai hoa ngđ …
- Bi s¸ng, tay giúp bé đánh răng..
bé học,

- Trong các khổ thơ trên, em thích khổ nào -HKhi
nêu.
Ví dụ:
nhất? HÃy đọc to khổ thơ đó lên và nêu lý - Khổ thơ
1: Hai bàn tay đẹp nh nụ hoa
do em thích?
đầu cành.
- Khổ thơ 2: Hai bàn tay lúc nào cũng
ở bên em
- Khổ thơ 3: Hình ảnh rất đẹp ( răng
trắng hoa nhài)
- Khổ thơ 4: Bàn tay làm nở hoa trên
giấy.
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Khổ thơ 5: vui, thú vị
Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng
d. Học thuộc lòng (5 -7')
yêu.
- G kiểm tra tõng khỉ th¬
- H nhÈm tõng khỉ th¬ cho thc
- H đọc thuộc nhiều khổ,cả bài
- 2 H đọc diễn cảm cả bài
e. Củng cố dặn dò (4- 6')
- Nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà tiếp tục học thuộc lòng
-----------------------------------

Tiết 2

Chính tả ( tập chép)


cậu bé thông minh
I. Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép chính xác đoạn 1 bài: Cậu bé thông minh
- Củng cố cách trình bày đoạn văn
- Viết đúng: vùng nọ, nộp, gà trống, đẻ trứng, lo sợ.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: ( 2 - 3’) : KiĨm tra ®å dïng häc tËp tiÕt chÝnh t¶


2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1 - 2
b.Hớng dẫn chính tả : 10- 12
* G đọc mẫu đoạn văn
+ Đoạn văn này chép từ bài nào?
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
* Hớng dẫn viết chữ khó:
- G đọc,viết các từ chứa tiếng khó lên
bảng.

- G đọc tiếng vừa phân tích
c. Viết chính tả: 13 15
- Hớng dẫn cách trình bày đoạn văn: Chữ
cái đầu đoạn văn lùi vào 2 ô đầu và viết
hoa
- G có hiệu lệnh: bắt đầu chép và kết thúc
d. Chấm, chữa : 3 - 5'

- G đọc bài viết
- G chấm điểm ( 8 - 10 bài)

H đọc thầm

H đọc, phân tích tiếng khã
nä = n + o + thanh nỈng
nép = n + ôp + thanh nặng
trống = tr + ống + thanh sắc
.
Đọc lại các chữ khó vừa phân tích
H viết vào bảng con

H chép vào vở
H soát lỗi . H ghi số lỗi lên lề vở
H đổi vở cho bạn để kiểm tra
H chữa lỗi (nếu có)

đ. HD bài tập : 5 - 7'
Bài 2(a): Điền vào chỗ trống l hay n?
- ăn o, o sợ, hạ ệnh
- H làm vở
- G nhận xét chữa
- Chốt kết quả đúng:hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
e.Củng cố, dặn dò: 1 - 2’
- NhËn xÐt chung tiÕt häc: VÒ ý thøc häc tập,cách ngồi viết
-----------------------------------

Tiết 3


Toán
Đ 2: Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)

I. Mục tiêu
- Giúp H ôn tËp, cđng cè c¸ch tÝnh céng ,trõ c¸c sè cã 3 chữ số.
- Củng cố cách giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
Bảng con
- Viết các số sau dới dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị?
659; 738; 910.
- Chốt: Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) trong số có 3 chữ số?
2. Hoạt động 2: Ôn tập (30-32 phút)
Bài 1/4: VBT
H làm vào VBT, đổi VBT
* Củng cố cách cộng, trừ nhẩm số tròn
KT chéo - Nxét
trăm, tròn chục
400 + 300 = 700
700 - 300 = 400
700- 400 = 300


Chốt:
- Nêu cách tính nhẩm?
- Nhận xét mối quan hệ giữa các phép
tính trong cột a,b ?
Bài 2/4: Bảng con

* Củng cố cách đặt tính và tính
352 + 416
732 - 511
Chốt:
- Nêu cách đặt tính? Cách thực hiện?
- Em có Nxét gì về các phép tính của
bài 2?
Bài3 /4: Bảng con
* Giải đợc bài toán về ít hơn
- Chữa bài, nhận xét.
- Ai có câu lời giải khác ?
Chốt: Bài toán thuộc dạng toán nào?
Nêu cách giải dạng toán ít hơn?

- Cộng hoặc trừ nhẩm các số trong từng
hàng
- Lấy tổng trừ đi số hạng này ta đợc số
hạng kia, 2 phép tính này là 2 phép tính
ngợc của nhau .
- H làm bảng con

- Cộng, trừ 2 số có 3 chữ số không nhớ
H làm bảng con
245 - 32 = 213 (học sinh)
- ít hơn 1 số đơn vị
- Lấy số lớn trừ đi phần ít hơn ta đợc số
bé .
H làm vở , 1 em làm bảng phụ

Bài 4: Làm vở

* Giải đợc bài toán về nhiều hơn
- Tơng tự bài 3
- Giáo viên theo dõi, nhắc những em còn
lúng túng khi thực hiện.
- Chấm, chữa, nhận xét.
H làm vở,1 em làm bảng phụ
Bài 5: Làm vở
* HS lựa chọn đợc phép tính đúng
- Chấm, chữa
315 + 40 =355 40 + 315 = 355
355 - 40 = 315 355 – 315 = 40
Chèt: Tõ 3 sè bÊt kì và dấu +, - , = ,
- 4 phép tính
em có thể lập đợc mấy phép tính?
* Dự kiến sai lầm:
- Học sinh lúng túng khi tìm giá tiền một phong th, ghi nhầm phần danh số của bài
toán là tiền (phong th)
- Học sinh đặt tính không thẳng cột các hàng.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 - 3 phút)
- Nêu kiến thức đà ôn tập trong tiÕt häc ?
- NxÐt tiÕt häc.
Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
-----------------------------------

Tiết 4

Âm nhạc


Giáo viên chuyên dạy
-----------------------------------

Thứ t ngày 14 tháng 8 năm 2013

Tiết 1
Đ 3:

Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu
- Giúp H ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số
- Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x. Giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn;
xếp - ghép hình.


II. Đồ dùng dạy -học
- GV và HS có 4 hình tam giác vuông cân
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
- Bảng con
658 - 427 =
764 + 125 =
- Nxét: Nêu cách đặt tính, tính?
2.Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút)
Bài 1/4: Bảng con
H làm bảng con
* Củng cố về cách đặt tính và tính cộng, trừ
các số có 3 chữ số

324 + 405
645 - 302
- Nxét cách đặt tính, thực hiÖn?
Chèt: -Muèn céng (trõ) 2 sè em thùc hiÖn
- Tõ phải sang trái
theo thứ tự nào?
- Khi đặt tính và thực hiện các phép tính
- Đặt tính đúng và tính đúng
cộng (trừ) các số có 3 chữ số với số có hai
chữ số em cần lu ý gì?
Bài 2/4: Làm vở
Làm vở, 1 em làm bảng phụ
* Nắm đợc cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết
x - 125 = 344
x + 125 = 266
- Chấm , chữa
- Vì sao khi tìm x em làm nh vậy ?.
- Nêu cách tìm SBT, SHCB ?
- Là số bị trừ , số hạng cha biết.
Chốt : Ôn lại cách tìm SBT, SHCB
Bài 3/4: Làm vở
Làm vở , 1 em làm bảng phụ
* Củng cố cách giải bài toán tìm số hạng cha
biÕt trong tæng
- 285 - 140 = 145 ( ngêi )
- Chấm,chữa, cách dùng các câu lời giải khác
nhau
Chốt: Về cách giải và cách trình bày bài toán
Tìm số hạng trong một tổng
- Vì sao em làm nh vậy?

Bài 4/4: Thực hành
- HS quan sát hình tam giác SGK
* HS có khả năng t duy, tởng tợng tốt
H thực hành xếp hình theo nhóm
Chốt: Muốn ghép đợc các hình tam giác đÃ
đôi.
cho thành hình con cá em làm thế nào?
- quan sát mẫu- phân tích hình
* Dự kiến sai lầm:
- Học sinh tìm sai giá trị của x do xác định sai tên thành phần cha biết của phép tính
- Đặt tính sai 25 + 721
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 2 - 3 phút)
- Kiến thức củng cố: Muốn tìm số hạng, số bị chia cha biết em làm thế nào?
- Hình thức: Trả lời miệng
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Tiết 2

Luyện từ và câu
ôn về từ chỉ sự vật, so sánh

I.Mục đích yêu cầu:
1. Ôn về các từ chỉ sự vật
2.Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Tranh cảnh biển bình yên


- Một chiếc vòng màu ngọc thạch

III.Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu: G nói về tác dụng các tiết LTVC lớp 3
2.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1 - 2) : Hằng ngày khi nhận xét,miêu tả các sự vật,hiện tợng
các em đà biết so sánh theo cách nói đơn giản ví dụ: tóc bà trắng nh cớc .vậy so
sánh có tác dụng gì? Sử dụng nh thế nào? đó là nội dung của tiết học này.
b.Hớng dẫn làm bài tập (28 30)

Bài 1(6'): VBT
Yêu cầu H đọc thầm yêu cầu của bài 1
- G chép lên bảng
?: Nêu y/c bài 1?
?: Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ nào ?
?: Trong khổ thơ có những sự vật nào đợc so
sánh ?
?: Răng( tóc ) đợc so sánh với gì ?
G chốt lại các từ đúng: Tay em, răng, hoa
nhài, tóc, ánh mai
Bài 2(18'): vở
G cùng H làm phần (a)
+Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
+Tại sao tác giả lại so sánh nh vậy?
=>Vậy ta gạch chân dới: hai bàn tay em, hoa
đầu cành
Các phần còn lại H làm vào vở
Chấm,chữa bài của H. yêu cầu H giải thích:
- Câu b: Vì sao nói mặt biển nh một tấm
thảm khổng lồ bàng ngọc thạch? Mặt biển
và tấm thảm có gì giống nhau? Màu ngọc
thạch là màu thế nào?

- Câu c: Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu
á?
- Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ?
+ Nhận xét về cách so sánh trên?
Đây là cách so sánh sự vật với sự vật.
->Kết hợp tranh: Các tác giả đà quan sát rất
tài tình, rất tỉ mỉ nên đà phát hiện ra sự giống
nhau giữa các sự vật trong thế giới xung
quanh ta.
Bài 3: Miệng (6')
Lu ý: H chọn hình ảnh nào cũng đợc miễn là
H nêu đúng lý do

2 H đọc to - H gạch bằng bút chì
vào VBT
Đọc bài làm của mình
Cả lớp nhận xét - bổ sung

Hoa đầu cành
Hai bàn tay bé xinh đẹp,nhỏ nhắn
nh hoa đầu cành.
H làm vào vở.
Giải thích. Ví dụ:
- Đều phẳng, êm và đẹp
Xem tranh minh hoạ
- cánh diều hình cong cong
-
- Tác giả so sánh sự vật này với sự
vật khác


H đọc thầm yêu cầu của bài
H tự nêu ý kiến của mình
Ví dụ: Em thích hình ảnh so sánh ở
câu b vì cảnh biển đẹp và êm nh
tấm thảm màu ngọc thạch (kết hợp
xem tranh)
Cả lớp nhận xét, bổ sung

C . Củng cố - dặn dò (3-5')
- Nói một câu có hình ảnh so sánh. Nhận xét tiết học
-----------------------------------

Tiết 3

Tập viết
ôn chữ hoa A

I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy
định)
- Viết tên riêng ( Võ A DÝnh ) b»ng ch÷ cì nhá.


- ViÕt c©u øng dơng ( Anh em nh thĨ chân tay/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần )
bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị:
- Chép bài viết lên bảng
- Chữ mẫu A
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: Vở tập viết của H

2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1) Hôm nay cô cùng các em tiếp tục củng cố cách viết chữ
hoa...
b. Hớng dẫn viết bảng con: (10-12')
* Luyện chữ hoa A
G chỉ vào ch÷ mÉu A
+ Ch÷ hoa A cao, réng nh thÕ nào?
+ Cấu tạo của chữ hoa A?
G nêu quy trình viết: ĐB ở ĐK ly thứ hai lợn
nét cong trái đa lên ta đợc nét thứ nhất, dừng
- Cao 2,5 li
bót ë §K ly thø hai. NhÊc bót viÕt tiÕp nét thứ - 3 nét
3, ta sẽ đợc chữ A.
H viết bảng con(3 chữ hoa A)
Tơng tự với chữ hoa “V, D”
H viÕt hai ch÷ V, 2 ch÷ hoa D trên
bảng con
* Luyện viết từ: Vừ A Dính
Đây là tên riêng của anh hùng Vừ A Dính
(ngời anh hùng dân tộc trong cuộc kháng
chiến của dân tộc)
+ Em có nhận xét gì về cách viết từ này?
G nêu quy trình viết từ: Vừ A Dính
2 H đọc và nêu độ cao của các con
Điểm ĐB : dới ĐK ly 3 viết các nét và kết thúc chữ trong chữ
- Viết hoa tất cả các con chữ đầu
ở ĐK ly thứ 3(ta đợc chữ V).tiếp tục viết chữ
cái Ư,nhấc bút đánh dấu huyền ta đợc chữ Vừ,
cách một thân chữ O, ta viết tiếp...
Tơng tự với chữ A, chữ Dính

*Luyện viết câu ứng dụng

Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
G: đây là tục ngữ nói về tình cảm gắn bó,thân
thiết giữa những ngời thân trong gia đình
+ Em có nhận xét gì về cách viết câu thơ này?
G bổ sung lại cho đúng
Hớng dẫn kĩ thuật nối với các nét, các chữ với
nhau
Hớng dẫn kĩ lại các chữ:Anh, Bách
c. Hớng dẫn viết vở (15 - 17')
+ Nêu nội dung,yêu cầu của bài ?
+ Nhắc lại t thế ngồi viết đúng?
d. Chấm, chữa (5 - 7)
G chấm , nhận xét từng bài

H viết bảng con:1 từ
H đọc
- Câu sáu chữ cách lề 3 ô, câu tám
chữ cách lề 2 ô....

H viết bảng con: Anh, Rách
H nêu
H nêu
H viết từng dòng theo yêu cầu của
G

e. Củng cố, dặn dò: ( 1 2)
- Nhận xét bài viết cđa HS

-----------------------------------

TiÕt 4

Tù nhiªn x· héi


Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I- Mục tiêu:
- Nhận ra đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở.
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đờng đi của
không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu vai trò của hđ thở đối với sự sống của con ngời
- GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu(10-12)
a) Mục tiêu: Biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
b) Cách tiến hành:
Bớc 1: trò chơi:
- Cả lớp cùng thực hiện động
- Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu?
tác bịt mũi, nín thở
Bớc 2 :
-HS thực hiện lớp qs
- Đại diện một số hs nên thực hiện nh H1 - YC cả - hs thực hiện
lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hÝt thë hÕt
søc
- hÝt s©u lång ngùc në ra to .
- Em NX sù thay ®ỉi cđa lång ngùc khi hít vào

thở ra hết sức lồng ngực xẹp..
thật sâu và thë ra hÕt søc?
- So s¸nh lång ngùc khi hÝt vào thở ra bình thờng
và khi thở sâu?
- giúp ta có nhiều ô xi
- Nêu ích lợi của việc thở sâu?
- Cả lớp nxét
+ GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL.
- 2 hs nêu lại
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.(15-17)
a) Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
b) Cách tiến hành :
- Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời
+Gợi ý:
?Bạn hÃy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan hô hấp
?Bạn hÃy chỉ đờng đi của không khí trên H2 .
?Mũi dùmg để làm gì
?Khí quản,phế quản có chức năng gì
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.


- GV vµ HS theo dâi, nhËn xÐt. GVgióp HS hiểu chức năng từng bộ phận của cơ
quan hô hấp
- KL: Cơ quan hô hấp thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài
Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò(2-3)
- Nhắc lại chức năng của cơ quan hô hấp
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cơ quan hô hấp
-----------------------------------


Tiết 5

Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
-----------------------------------

Thứ năm ngày 15 tháng 8 năm 2013

Tiết 1

Toán
Đ4 : Cộng các số có 3 chữ số (Có nhớ 1 lần)

I. Mục tiêu
- Giúp H trên cơ sở phép cộng không nhớ đà học, biết cách thực hiện phép cộng
các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
II. Đồ dùng dạy -học
-Tiền Việt Nam hiện hành các loại mệnh giá khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
- H làm bảng con: Tìm x: 245 + x = 396
x – 321 = 123.
- Nªu cách tìm thành phần x trong mỗi phép tính?
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới ( 13 15 phót)
*) Giíi thiƯu phÐp céng 435 + 127:

- G nªu phÐp tÝnh: 435 + 127


H ®äc - nhËn xÐt phÐp céng
( céng 2 sè cã ba ch÷ sè)
- H dùa vào phép cộng đà học,
cộng bảng con
- H nêu ( 2 - 3 em)
- H theo dâi
- PhÐp céng cã nhớ một lần
sang hàng chục

- GV ghi bảng nh SGK
Chốt:
- Phép cộng này có gì khác với phép cộng đÃ
học?
- Khi thực hiện phép cộng mà ở hàng đơn
vị có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 em cần lu ý điều
gì?
- Nhớ 1 sang hàng chục.
*) Giới thiệu phép cộng 256 + 162:
- GV ghi bảng
- H tự đặt tính và làm bảng con
- Gọi 1- 2 em thực hiện
- Có nhớ sang hàng trăm
Chốt: - Em có n xét gì về phép cộng trên?
- Cộng thêm 1(số nhớ)
- Khi cộng ở hàng trăm em cần lu ý gì?
-> Cả 2 phép cộng này đều là phép cộng có nhí
1 lÇn, khi thùc hiƯn phÐp céng cã nhí cÇn chú ý nhớ
sang hàng đứng liền trớc nó.
3. Hoạt động 3: Lun tËp, thùc hµnh: (15- 17 phót)
Bµi 1, 2/5: VBT

* Nắm đợc cách cộng có nhớ 1 lần ở hàng đơn vị


sang hàng chục
- Gọi H thực hiên một số phép tính.
- Nxét các phép cộng của bài1, bài2 ?
Chốt: Khi thực hiện phép cộng có nhớ sang hàng
chục, hàng trăm em cần lu ý?
Bài 5/5: VBT
* Giới thiệu đồng là đơn vị tiền Việt Nam
- Gọi H đọc bài làm, nxét

+ 256
125

+ 256
182

- Cần chú ý cộng thêm
số nhớ
500 đồng = 200 đồng+ ...
đồng
- H tự nêu

Chốt: Với 500 đồng em có mấy cách đổi các đồng
tiền có mệnh giá khác nhau với giá trị tơng ứng?
Bài 3/5: Làm vở
* H nắm đợc cách đặt tính và tính phép cộng cã nhí - 235 + 417
Chèt: - §Ĩ thùc hiƯn phép cộng số có 3 chữ số đúng - 256 + 70
em cần lu ý gì?

Bài 4/5: Làm vở
* Củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc
Độ dài đờng gấp
khúcABCD là:
Chốt: Muốn tính độ dài đờng gấp khúc em
126 + 137 = 263 (cm )
làm thế nào?
-Tìm tổng độ dài các
đoạn thẳng
* Dự kiến sai lầm:
- H đặt tính sai dạng 256 + 70
- Khi cộng quên không nhớ.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2- 3phút)
- Khi thực hiện các phép cộng có nhớ (1 lần) em cần lu ý điều gì?
(tổng các hàng lớn hơn hoặc bằng 10 phải nhớ 1 sang hàng liền trớc)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
-----------------------------------

Tiết 2

Tự nhiên xà hội
Nên thở nh thế nào?

I Mục tiêu:
Sau bài học, H có khả năng:
- Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm.
- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí CO2, khói bụi.

II Chuẩn bị:
- Các hình SGK/6,7
- Gơng soi nhỏ đủ cho mỗi nhóm một cái.
III Các hoạt động dạy học :
1.HĐ1: Khởi động ( 2 3)
- Khi ta hít vào và thở ra sâu thì lồng ngực thay đổi nh thế nào ?
- Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận nào?
2.HĐ2: Thảo luận nhóm ( 8 10)
*Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
*Cách tiến hành: H lấy gơng ra soi xem trong lỗ mũi mình có gì?
+ Khi bị xổ mũi, em thấy có gì chảy ra?
+ Hằng lấy khăn lau sạch 2 lỗ mũi ,ta thấy khăn có gì?
+ Tại sao thở b»ng mịi tèt h¬n thë b»ng miƯng?


- KL:Trong lỗ mũi có lông để cản bụi trong không khí khi ta hít vào. Trong mũi
còn có tuyến dịch nhầy để cản bụi diệt khuẩn tạo độ ẩm, có mao mạch để sởi ấm
không khí,do vậy thở bằng mũi thì tốt nhất.
3.HĐ3: Làm việc với SGK ( 15 17)
*Mục tiêu: Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành
Nói đợc tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm
*Cách tiến hành:
Bớc 1:Làm việc theo cặp - yêu cầu H quan sát các hình ở SGK và thảo luận theo
các câu hỏi sau
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành?
+ Bức tranh nào thể hiện không khí nhiều bụi?
+ Khi hít thở không khí trong lành em cảm thấy nh thế nào?
+ Khi hít thở không khí ô nhiễm em cảm thấy nh thế nào?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- G gọi một số nhóm trả lời, các em khác bổ sung

-> KL:Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ôxy, ít khí CO2 và khói bụi.
Khí ôxy cần cho hoạt động sống của cơ thể vì vậy thở bằng không khí trong lành sẽ
có lợi cho sức khỏe và ngợc lại.
4.HĐ4: Củng cố: ( 3 5):
GDHSKNS: HÃy thở bằng mũi và ở nơi có không khí trong lành để bảo vệ sức khỏe.
Vậy đó là những nơi nào?
- NX giờ học Nhắc HS thực hành
-----------------------------------

Tiết 3

Chính tả (nghe viết)
chơi chuyền

I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền
- Từ bài viết này,củng cố cách trình bày một bài thơ sao cho hợp lý và đẹp mắt.
2. Điền đúng các vần ao/oao vào... tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đÃ
cho
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học :
1. KiĨm tra: ( 2 - 3’)
- ViÕt b¶ng con: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa
- Đọc lại các từ vừ viết
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2'): Giáo viên nhắc lại hình thức chính tả nghe viÕt
b. Híng dÉn chÝnh t¶ : ( 10 - 12)

* G đọc mẫu bài

+ Chơi chuyền có lợi ích gì?
G giải nghĩa dây chuyền: làm việc theo
nhóm, mỗi ngời một việc nhng cả nhóm mới
hoàn thành một sản phẩm
* Nhận xét chính tả và ghi tiếng khó
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng viết nh thế nào?
+ Những câu nào trong bài đặt trong dấu
ngoặc kép ,tại sao vậy?
* Viết tiếng khó: que chuyền,sáng ngời, dẻo
dai, lớn lên.

H đọc thầm
- Tinh mắt dẻo chân

- 3 chữ?
- Viết hoa
- Chuyền, chuyền một ; Hai, hai
đôi vì đó là câu nói của các bạn khi
chơi chuyền)
H phân tích và đọc lại


- Tiếng que viết nh thế nào?
- HÃy phân tích tiếng chuyền?...
G đọc
c.Viết chính tả (13- 15)
Hớng dẫn t thế ngồi viết,cách cầm bút chì,
để vở
+ Bài này nên trình bày nh thế nào?

G đọc chính tả
d. Chấm , chữa (3-5')
- G ®äc

que = qu + e
chun = ch + uyền + dấu hỏi
H viết bảng con chữ khó
- có thể cách lề mỗi dòng thơ là 3
ô. Có thĨ viÕt lƯch khỉ 2 so víi khỉ
1 lµ 2 ô
H viết
H soát lỗi = bút chì
H ghi số lỗi ra lề.
Chữa lỗi ( nếu có)

- G chấm ( 7 - 9 bài)
đ.Hớng dẫn BT (5 - 7')
Bài 2: Làm vở: ngọt ngào, mèo kêu ngoao
ngoao, ngao ngán
Bài 3: a, Bảng con: lành, nổi, liềm
e. Củng cố- dặn dò (1-2')
- Nhận xét giờ học
- Động viên những H viết cha đẹp
-----------------------------------

Tiết 4

Thể dục
Giới thiệu chơng trình
Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi


I Mục tiêu
- H nắm đợc một số quy định khi tập luyện
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 3
- Nắm đợc trò chơi:Nhanh lên bạn ơi và chơi vui vẻ
II Chuẩn bị
-Địa điểm, sân trờng
- G :1 cái còi , sân trò chơi
III. Nội dung , phơng pháp
Nội dung
1.Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung , chơng trình thể dục 3
- Giậm chân tai chỗ
-Tập bài thể dục lớp 2
2.Phần cơ bản
-Phân thành các tổ tập luyện tổ trởng chỉ đạo,lớp
trởng là cán sự của môn học
-Nhắc nhở nội dung của môn thể dục: quần áo, giày,

Định lợng
3

Phơng pháp



1'
1 lần




GV

15- 17
2 -3
6 -7

- HS lắng nghe
- Hs thực hành


hiệu lệnh, sân bÃi
-Chơi trò chơi:nhanh lên bạn ơi
- Ôn lại một số động tác ĐHĐN
3.Phần kết thúc:
- Đi thờng theo nhịp 1-2;1-2 và hát
- G+H hệ thống lại bài
Nhận xét giờ học
*Dặn dò:Đi thờng lên lớp

5 7
6 - 7

- Lớp trởng ĐK
- GV theo dõi uốn
nắn và sửa sai
- Cán bộ lớp ĐK

2'
2'

1'

-----------------------------------

Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013

Tiết 1
Đ 5:

Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu
- Giúp H củng cố cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm).
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh vẽ hình con mèo ( bài 5)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
Bảng con: Đặt tính và tính: 346 + 24
175 + 453
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
Chốt: Khi thực hiện phép tính có nhớ sang hàng chục, hàng trăm em cần
lu ý gì?
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 phút)
Bài 1/ 6: VBT
* Củng cố cho HS cách tính
- H tự làm
- §ỉi VBT KT - NxÐt
367
85

+

120

+

72

- Gäi H thùc hiƯn 1- 2 phÐp tÝnh.
Chèt: - Khi thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trên
em cần lu ý điều gì?
Bài 4/ 6: VBT
* Biết cách cộng trừ nhẩm các số để có kết
quả là số tròn chục, tròn trăm.
- Gọi H tính nhẩm 1 số phép tính (cách
làm)
Chốt: - Nêu cách tính nhẩm?
Bài 2/ 6: Làm vở
* Củng cố cho HS cách đặt tính và tính
Chốt: Để tính đúng KQ, khi làm bài em
cần lu ý gì?
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
Bài 3/ 6: Làm vở
* Củng cố cho HS các bớc giải bài toán
Chốt: Em vận dụng kiến thức nào để làm
bài?
Bài 5/ 6: (Nháp - tô màu)
Chốt: Để vẽ đợc hình con mèo theo mẫu,
em làm thế nào?
* Dự kiến sai lầm


- Chú ý cộng thêm số nhớ
310 + 40 =
150 + 250 =
450 - 150 =

a. 367 + 125
487 + 130

- H nêu đề toán theo tóm tắt
- Giải bài toán
- H quan sát hình con mèo SGK
- H thực hành vẽ ra nháp rồi tô màu
- Quan sát kĩ mẫu, dựa vào số ô
vuông.


- Cha nắm vững cách thực hiện tính nhẩm
- Đặt tÝnh sai, lóng tóng khi thùc hiƯn phÐp tÝnh + có nhớ sang hàng liền kề.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 - 3phút)
- Nêu cách cộng 2 số có 3 chữ số?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
-----------------------------------

Tiết 2

Tập làm văn
nói về đội thiếu niên tiền phong.

điền vào giấy tờ in sẵn

I.Mục đích yêu cầu:
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức đội TNTP Hồ
Chí Minh
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
II. Đồ dùng: Mẫu đơn viết lên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Mở đầu (3-5')
- G nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn lớp 3
2.Dạy bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: ( 1 – 2’) : G nêu 2 yêu cầu chính của tiết tập làm văn
b.Hớng dẫn làm bài(28-30')
Bài 1: Làm miệng ( 12 13)
- H đọc yêu cầu của bài - cả lớp ®äc thÇm
- G: tỉ chøc ®éi TNTP Hå ChÝ Minh tập hợp 2 lứa tuổi
+ Nhi đồng: 5-9 tuổi
+ Thiếu nhi: 9-14 tuổi
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm 2: 1 em hỏi và một em trả lời
- GV quan sát, giúp đỡ những H còn lúng túng.
- Ví dụ:
+ Đội thành lập ngày tháng năm nào?
15/5/1945
ở đâu?
Pác Bó - Cao Bằng
+ Tên đội khi mới thành lập là gì?
Đội nhi đồng cứu quốc
+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai? Anh Nông Văn Dền tức Kim Đồng
+ Đội đợc mang tên Bác Hồ khi nào?


- Đại diện các nhóm lên trả lời - Các nhóm khác bổ sung,nhận xét
- Cả lớp bình chọn bạn(nhóm) am hiểu về đội nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy nhất.
Bài 2: Làm vở ( 15 17)
- H đọc yêu cầu của bài - lớp đọc thầm
- G chỉ vào bảng phụ giới thiệu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần:
Quốc hiệu và tiêu ngữ
địa điểm ,ngày,tháng,năm
Tên đơn
Địa chỉ gửi đơn
Họ tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh của ngời viết đơn
Nguyện vọng và lời hứa
Tên và chữ kí của ngời viết đơn
- H viết bài vào vở.
- H đọc bài làm của mình - G nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò: ( 3 5)
- Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. Các em cần nhớ mẫu
đơn,thực
hành điền chính xác vào mẫu đơn xin cấp thẻ ®äc s¸ch cđa th viƯn


- Nhận xét giờ học
-----------------------------------

Tiết 3

Thể dục
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ
Chơi trò chơi:nhóm ba nhóm bảy

I Mục tiêu

-Ôn một số kĩ năng đà học ở lớp 1, 2.Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối nhanh,trật
tự,theo đúng đội hình luyện tập
- Chơi trò chơi:Nhóm 3 nhóm 7,yêu cầu biết cách chơi và chơi vui vẻ
II.Chuẩn bị: Địa điểm,phơng tiện
- Sân trờng
- G 1 chiếc còi
III Nội dung và phơng pháp
Nội dung
Định lợng Phơng pháp
8'
1.Phần mở đầu

1-2'
- G chỉ dẫn lớp trởng cách tổng hợp, báo cáo.Sau ®ã phỉ

1'
biÕn néi dung tiÕt häc

- ChØnh ®èn:Trang phơc vµ vệ sinh nơi tập

2'
- Giậm chân tại chỗ,mồm đếm to theo nhịp
GV
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân(40-50m)
8-10'
2.Phần cơ bản
- Ôn: tập hợp hàng dọc,quay phải trái,dÃn hàng,dồn hàng,
Chia 3 tổ để tập
- HS lắng nghe
nghiêm, nghỉ, báo cáo

- G nêu tên động tác sau đó làm mẫu và nhắc lại từng thao
- Hs thực hành
6-8'
tác để H nhớ
- Lớp trởng ĐK
- Chơi trò chơi:nhóm 3 nhóm 7
- G nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cho H chơi thử
- GV theo dõi uốn nắn v
-H chơi
sửa sai
-Sau mỗi lần chơi:Tuyên dơng những em chơi tốt, nhóm
thực hiện cha tốt sẽ bị hát và nhảy lò cò quanh vòng tròn
3.Phần kết thúc
2'
- Cán bộ lớp ĐK
-Đứng vòng tròn vỗ tay và hát
2'
-G +H hệ thống lại bài
1'
-Nhận xét tiết học -Dặn dò

Tiết 4

Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói( tiết 1)

I Mục tiêu :
+ HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
+ Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
+ HS yêu thích gấp hình.

II Chuẩn bị đồ dùng:
+ Mẫu tàu thuỷ hai ống khói, tranh quy trình.
+ Giấy màu kéo.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2)
b. Các hoạt động:
* Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu (5-7) - H quan sát.
G gắn vật mẫu


- Tµu thủ hai èng khã gåm mÊy bé phËn? Là
những bộ phận nào?
- hai bộ phận
- Mỗi bộ phận có hình dáng ntn? - G giải thích:
Hình mẫu chỉ là đồ chơi thực tế tàu thuỷ đợc
- Thân tàu, 2 ống khói giống
làm bằng sắt , cấu tạo phức tạp hơn dùng để chở nhau, mỗi bên thành tàu có hai
ngời, hàng hoá trên sông trên biển.
hình tam giác giống nhau, mũi tàu
* G hớng dẫn mẫu ( 16- 17)
thẳng đứng.
Bớc 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông
- Thao tác gấp, cắt nh lớp 2
H quan sát
Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu
giữa hình vuông
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau

để lấy điểm 0 và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông.
Mở tờ giấy ra ( H.2)
Bớc 3: Gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn( mặt kẻ ô lên
trên) Gấp lần lợt 4 đỉnh của HV và 4 đỉnh tiếp
giáp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm
đúng đờng dấu gấp giữa hình ( H.3)
- Lật mặt sau gấp 3 lần tơng tự đợc H4, H5,
H6.
- Từ H.6 dùng ngón tay trỏ cho vào khe giữa của 1
ô vuông và dùng ngón cái dẩy ô vuông đó lên.
Cũng làm tơng tự nh vậy với ô vuông đối diện đợc
hai ống khói cđa tµu thủ ( H.7)
- Lång hai ngãn tay trá vào phía dới hai ô vuông
còn lại kéo sang hai phía > Đồng thời dùng ngón- H nêu lại các bớc gấp
- 2 H lên bảng thao tác lại các bớc
cái và ngón giữa ép vào đợc tàu thuỷ hai ống
gấp tàu thủy hai ống khói.
khói.
Chú ý thao tác cuối cïng.
* Thùc hµnh gÊp tµu thủ hai èng khãi ( 6-7) - H thực hành thao tác các bớc
GV theo dõi, giúp đỡ H còn lúng túng
gấp tàu thuỷ ống khói bàng giấy
nháp.
* Nhận xét giờ học ( 1-2)
Nhắc nhớ H chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
-----------------------------------

Tiết 5


Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp

I. Nhận xét tuần qua

u điểm :
- Chấp hành tốt mọi nội quy của trờng, lớp, đi học đầy đủ đúng giờ ngay từ buổi
đầu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ
- Đa số tích cực học tập, giữ gìn vở sạch sẽ
- Có tinh thần học tập
Nhợc điểm
- Một số em tác phong chËm ch¹p, cha tËp trung trong giê häc.
- Mét sè em trang phục cha gọn gàng, sạch sẽ.
II. Kế hoạch tuần 2
- Phát huy u điểm tuần 1
- Khắc phục tồn tại
- Cán bộ lớp, các tổ trởng phát huy vai trò của mình để đôn đốc nhắc nhở các b¹n



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×