Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc sinh gioi 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.69 KB, 4 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN EA SÚP

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BẬC THCS
NĂM HỌC 2017 – 2018

Hướng dẫn chấm thi
(Gồm 04 trang)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – THCS

Câu
Đáp án
I. Phần lịch sử thế giới (6 điểm)
Câu 1
* Hoàn cảnh lịch sử:
(4 điểm)
+ Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời
sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải
lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Chế độ Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với
Nhật Bản (1904-1905) để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề
càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra
với những khẩu hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”,
“Ngày làm 8 giờ” ...
* Diễn biến:
+ Trong phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc
cách mạng 1905-1907 có sự tham gia của cơng nhân, nơng dân và
binh sĩ.
+ Mở đầu là ngày chủ nhật 9-1-1905, 14 vạn cơng nhân Pê-técbua và gia đình tay khơng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa
Đơng đưa bản u sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho


quân đội nổ súng vào đoàn người, làm gần 1000 người bị chết,
2000 người bị thương, trở thành “Ngày chủ nhật đẫm máu”. Lập
tức cơng nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tháng 5 năm 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ
của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 năm 1905, binh lính trên chiến hạm Pơ-tem-kin cũng
khởi nghĩa, nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12-1905)
của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần 2 tuần lễ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va, phong trào cách
mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, đến giữa năm 1907 mới
chấm dứt.
* Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng khơng cân sức. Lúc
này chế độ Nga hồng tuy đã thối nát nhưng vẫn cịn mạnh hơn lực
lượng cách mạng.
+ Lực lượng cách mạng còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm

Điểm

0.25

0.5

0.25

0.5

0.25
0.25

0.25
0.25

0.25

0.25


trong phong trào đấu tranh.
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Tuy thất bại nhưng nó đã giáng một địn chí tử và làm suy yếu
chế độ Nga Hoàng. Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. Để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho các cuộc cách mạng vô sản sau này.
Câu 2
Mỗi sự kiện đúng được 0.25 điểm
(2 điểm) TT Thời gian
Tên sự kiện
1 08/1566
Cách mạng Hà Lan
2 01/1868
Duy Tân Minh Trị
3 1871
Công xã Pa-Ri
4 1911
Cách mạng Tân Hợi ( Trung Quốc)
5 28/07/1914
Áo – Hung tuyên chiến với Xéc - bi

6 07/11/1917
Cách mạng tháng Mười Nga thành công
7 1929-1933
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
8 01/09/ 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
II. Phần lịch sử Việt Nam (14 điểm)
Câu 3 - Học sinh mở bài dựa vào đoạn trích dẫn….
(6 điểm) - Ngày 1/9/1858 Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam.
Ngay từ đầu, chúng đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng của
nhân dân ta.
- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân
triều đình dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chống giặc. Kế
hoạch xâm lược ban đầu của Pháp bị thất bại.
- Tại Gia Định: 2/1859 Pháp đánh Gia Định, phong trào kháng
chiến của nhân dân ta càng sôi nổi. Tiêu biểu như khởi nghĩa
Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định….
- Sau khi hèn nhát ký Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) triều đình
Huế ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta. Lợi
dụng sự bạc nhược đó, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Tây Nam Kỳ (2024/6/1867). Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ đã nêu cao tinh thần quyết
tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.
+ Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười,
Tây Ninh, Bến Tre… với nhiều lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền,
Phan Tôn, Phan Liêm…
+ Một số người dùng văn thơ chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ
Huân Nghiệp…Một số người bị đưa ra hành hình vẫn nêu cao chí
khí kiên cường. Đặc biệt câu nói nổi tiếng của Nguyên Trung Trực:
“ Bao giờ….đánh tây”.

0.5


0.5

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5


- Từ 1867 đến 1875 hàng loạt cuộc khởi nghĩa tiếp tục nổ ra ở Nam
Kỳ.
- Tại Bắc Kỳ: 11/1873 Pháp nổ súng đánh Bắc Kỳ lần 1. Nhân dân
ta đã anh dũng kháng chiến.
+ Đêm đêm các toán nghĩa binh quấy rối địch, đốt kho đạn, chặn
đánh địch….

+ Tại các địa phương: Đi tới đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự
của nhân dân ta.
+ Ngày 21/12/1873 chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
- Tháng 4/1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2. Nhân dân đánh giặc
bằng mọi thứ vũ khí: tự đốt nhà tạo thành bức tường lửa chặn giặc,
đào hào, đắp lũy...
+ Tại các địa phương: Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè, làm hầm
chơng, cạm bẫy…
+ 19/5/1883 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2.
- Mặc dù triều đình ký liên tiếp 2 bản Hiệp ước đầu hàng thực dân
Pháp nhưng nhân dân cả nước vẫn kiên quyết đứng lên chiến đấu.
Tiêu biểu là PT Cần Vương, KN n Thế… đã góp phần làm chậm
lại q trình bình định và khai thác của Pháp ở Việt Nam.
Học sinh rút ra nhận xét, kết luận…..
Câu 4 * Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
(4 điểm) - Tháng 10/1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông
Quan mở cuộc phản công lớn vào quân chủ lực của ta ở Cao Bộ.
- Sáng ngày 7/11/1426, Vương Thông xuất quân tiến về hướng Cao Bộ.
- Nắm được ý đồ của Vương Thông quân ta đã đặt phục binh ở Tốt
Động và Chúc Động, khi quân Minh lọt vào trận địa quân ta nhất tề
xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác, dồn chúng xuống cánh đồng
lầy lội để tiêu diệt, 5 vạn quân giặc tử thương, 1 vạn tên bị bắt sống,
Vương Thông tháo chạy về Đông Quan, Thượng thư bộ binh Trần
Hiệp, cùng các tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận.
- Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan, giải phóng
nhiều châu, huyện.
* Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10/1427)
- Đầu tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai
đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây tiến vào theo
đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam

theo hướng Hà Giang kéo vào nước ta.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt viện quân của giặc
không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8/10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5

0.25
0.25
0.25

0.5
0.25
0.25
0.25
0.75

0.25
0.25
0.25

0.25
0.25



nước ta bị quân ta phục kích giết ở ải Chi Lăng. Phó tổng binh là
Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang).
- Trên đường tiến quân giặc liên tiếp bị quân ta phục kích ở Cần
Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, tổng binh Lương Minh bị
giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lí Khánh thắt cổ tự vẫn.
- Mấy vạn quân địch còn lại cố đến Xương Giang co cụm ở cánh
đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt,
số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thơi Tụ và Hồng Phúc.
- Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại
Mộc Thạnh, trông thấy biết Liễu Thăng đã bại trận nên vội vàng rút
quân về nước.
- Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương
Thơng ở Đơng Quan khiếp đảm vội vàng xin hịa, chấp nhận mở
hội thề ở Đông Quan (10/12/1427).
- Ngày 3/1/1428, tốn qn cuối cùng của Vương Thơng rút khỏi
nước ta, đất nước sạch bóng quân thù.
Câu 5 - Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau
(4 điểm) đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác.
- Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân xây dựng lực lượng,
luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
- Từ năm 1888 đến năm 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết
liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng
hi sinh (28/12/1895), cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
* Trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Hương Khê được đánh
giá là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, vì:
- Khởi nghĩa diễn ra với qui mô lớn, phân bố trên địa bàn nhiều
tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức cao: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân,
mỗi thứ quân có vài trăm người, được chỉ huy thống nhất.

- Có phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong
cách đánh địch, có nhiều trận đánh lớn làm cho địch nhiều tổn thất
nặng nề.
- Khởi nghĩa diễn ra trong thời gian hơn 10 năm (1885-1895). Khởi
nghĩa thất bại cũng là dấu mốc kết thúc phong trào Cần Vương trên
phạm vi cả nước.

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5

0.5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×