Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an bai 01 tiet 01 lop 10 moi nhat theo mau cua Bo qui dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.37 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT THỚI LAI

BÀI GIẢNG
Mơn học: Giáo dục Quốc phịng và An ninh
Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Tiết 1, mục 1, 2: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Năm học: 2017 – 2018

Giáo viên: Trần Văn Chen

CẦN THƠ, THÁNG 8 NĂM 2017

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ


TRƯỜNG THPT THỚI LAI

PHÊ DUYỆT
Ngày … Tháng.... năm 2017
HIỆU TRƯỞNG

BÀI GIẢNG
Mơn học: Giáo dục Quốc phịng và An ninh
Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Tiết 1, mục 1, 2: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Năm học: 2017 – 2018

Ngày..... tháng.....năm 2017


NGƯỜI THÔNG QUA
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Văn Hưng

CẦN THƠ, THÁNG 8 NĂM 2017


MỞ ĐẦU

Trãi qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam từ
thuở các Vua Hùng dựng nước đến nay đã phải chiến đấu chống giặc ngoại
xâm gần như thường xuyên và đã chiến thắng rất oanh liệt. Đó là một nét nổi
bật của lịch sử Việt nam, là thử thách gay go nhất nhưng cũng là niềm tự hào
lớn nhất của dân tộc ta. Một trang sử thật hào hùng, nhưng cũng thấm đẫm
biết bao xương máu và nước mắt. Chúng ta hiểu điều đó, và bởi thế chúng ta
khơng muốn có chiến tranh thêm một lần nào nữa. Chúng ta khát khao hồ
bình, và có lẽ khơng có dân tộc nào muốn có hồ bình lại phải trải qua mất
mát, hy sinh to lớn đến như thế
Nhưng chính trong lịch sử ngàn năm ấy đã dạy chúng ta biết khoan
dung, biết khép quá khứ, hướng tới tương lai, đồng thời cũng cho chúng ta bài
học biết cầm vũ khí để đánh giặc và thắng giặc, giữ gìn độc lập, tự do cho dân
tộc.
Để nhằm tơ thắm cho chúng ta những mốc son chói lọi trong lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc. Sau đây chúng ta đi vào nội dung tiết
học.
NỘI DUNG
BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
A. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM


1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
a) Quá trình dựng nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam
- Vua Hùng dựng nước Văn Lang cách đây hàng nghìn năm, là nhà
nước đầu tiên của dân tộc ta, lịch sử dân tộc việt Nam bước vào thời kì dựng
nước và giữ nước.
- Lãnh thổ khá rộng và ở vào vị trí địa lí quan trọng. Từ buổi đầu, ơng
cha ta đã xây dựng nên nền văn minh Sông Hồng, còn gọi là văn minh Văn
Lang mà đỉnh cao là văn hố Đơng Sơn rực rỡ ( di vật tượng trưng là trống
đồng ), là thành quả tự hào của người Việt thời kì Hùng Vương.
- Do có vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, nước ta ln bị các thế lực
bành trướng phương Bắc nhịm ngó, âm mưu thơn tính nước ta để mở rộng
lãnh thổ của chúng.
b) Cuộc kháng chiến chống quân Tần, từ năm 214 – 208 trước
Công nguyên
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa bàn Văn Lang, do vua Hùng
và sau đó là Thục Phán lãnh đạo kháng chiến.
1


- Quân Tần: 50 vạn, do uý Đồ Thư chỉ huy.
Sau khoảng 6 năm chiến đấu, quân Tần thua, tướng Đồ Thư bị
giết chết. Đây là cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc với chủ nghĩa
bành trướng phương Bắc.
c) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà, từ năm
184 – 179 trước Công nguyên
- Do An Dương Vương lãnh đạo: xây thành cổ loa, chế nỏ Liên Châu
đánh giặc. Triệu Đà nhiều lần đem quân xâm lược nhưng điều bị thất bại.
- Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc nên
cuộc chiến đấu của An Dương Vương nhanh chóng bị thất bại. Đất nước rơi

vào thảm hoạ hơn 1000 năm Bắc thuộc.
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập ( từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ X, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến
phương Bắc từ nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương… đến nhà Tuỳ, nhà Đường đô
hộ. Đây là thời kỳ thử thách hết sức nguy hiểm đối với sự mất, còn của dân
tộc ta.
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Hai Bà Trưng - Trưng Chắc, Trưng Nhị
(năm 40).
+ Cuộc khởi nhĩa Bà Triệu- Triệu Thị Trinh (năm 248).
+Cuộc khởi nghĩa của Lí Bí - Lí Bơn (năm 542).
+ Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục (năm 548).
+ Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (năm 722).
+ Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng (năm 766)
+ Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (năm 905). Năm 906, nhân dân
ta đã giành lại quyền tự chủ.
+ Cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán xâm lược của Dương Đình
Nghệ ( năm 931) và Ngơ Quyền (năm 938). Với chiến thắng Bạch Đằng năm
938, dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho tổ quốc.
KẾT LUẬN

Qua tiết học này giúp cho các em hiểu được quá trình dựng nước và
giữ nước đầu tiên của dân tộc ta. Từ những cuộc chiến tranh giữ nước đầu
tiên của dân tộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Qua đó nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng
nước và giữ nước của dân tộc, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao
lược đánh giặc của ơng cha, sẽ hình thành cho học sinh ý thức trách nhiệm
trong vấn đề xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này.
2



HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN

1. Nội dung nghiên cứu thảo luận:
- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.
- Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - X).
2. Tổ chức nghiên cứu, thảo luận: Theo nhóm, tổ
3. Phương pháp nghiên cứu: Từng cá nhân tự nghiên cứu.
4. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa Giáo dục Quốc phòng- An ninh 10, Nxb Giáo dục
2015.
- Giáo trình Lịch sử quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1997

3


KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
PHÊ DUYỆT

Ngày …. tháng …. năm 2017
HIỆU TRƯỞNG

Mơn học: Giáo dục Quốc phịng và An ninh
Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Tiết 1, mục 1, 2: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Năm học: 2017 - 2018

Phần I
Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH

Giúp cho học sinh lớp 10 hiểu được quá trình dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc. Các cuộc đấu
tranh đầu tiên và các cuộc khởi nghĩa giành độc lập từ thế kỉ I đến thế kỉ X của ông cha ta. Từ đó xây dựng ý
thức trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước sau này.
B. YÊU CẦU

Nắm được kiến thức cơ bản, có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, ghi chép
bài, tích cực phát biểu xây dựng bài và trả lời các câu hỏi.
II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM
A. NỘI DUNG

1


Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập ( từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
III. THỜI GIAN

Tổng thời gian: 45 phút.
- Giảng lý thuyết: 45 phút.
- Nghiên cứu, thảo luận: Học sinh tự nghiên cứu, thảo luận.
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
A. TỔ CHỨC

- Khi giảng bài: Giáo viên đứng trên bục giảng, học sinh ngồi theo dãy bàn học.
- Khi nghiên cứu, thảo luận: Phòng học.
B. PHƯƠNG PHÁP


1. Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích, vấn đáp, kết hợp trình chiếu Powerpoin.
2. Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài và trả lời các câu hỏi do
giáo viên đặt ra.
V. ĐỊA ĐIỂM

- Lên lớp: Phòng học
- Nghiên cứu, thảo luận: Phòng học.
VI. VẬT CHẤT, BẢO ĐẢM

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh…
- Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép.
2


Phần II
THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
A. THỦ TỤC GIẢNG BÀI

( 5 phút)

1. Nhận lớp
2. Qui định lớp học
3. Phổ biến ý định giảng bài
B. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI

Thứ tự, nội dung
Mở đầu

Thời

gian

Phương pháp
Giáo viên

3 phút - Giáo viên giới thiệu ngắn
gọn.

Học sinh
- Học sinh lắng
nghe.

Vật chất
- Phòng
học, máy
chiếu.
- Tài liệu,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên

A. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ
NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước
đầu tiên
a) Quá trình dựng nước đầu tiên của

15
phút


- Giáo viên sử dụng phương
pháp thuyết trình, giảng giải,
đàm thoại, phân tích chứng
minh làm rõ từng vấn đề.

- Học sinh lắng
nghe, ghi chép,
trả lời câu hỏi

- Phòng
học, máy
chiếu.
- Tài liệu,
sách giáo
3


Thứ tự, nội dung

Thời
gian

dân tộc Việt Nam

Phương pháp
Giáo viên

Học sinh

Vật chất


- Giáo viên sử dụng phương
pháp thuyết trình, giảng giải,
đàm thoại, phân tích chứng
minh làm rõ từng vấn đề.

- Học sinh lắng
nghe, ghi chép,
trả lời câu hỏi

khoa, sách
giáo viên

- Giáo viên sử dụng phương
pháp thuyết trình, đàm thoại,
giảng giải, phân tích chứng
minh làm rõ từng vấn đề.

- Học sinh lắng
nghe, ghi chép,
trả lời câu hỏi

- Phòng
học

2 phút - Giáo viên sử dụng phương
pháp thuyết trình, đàm thoại,
giảng giải, phân tích…

- Học sinh lắng

nghe, ghi chép,
trả lời câu hỏi

- Phòng
học

b) Cuộc kháng chiến chống quân
Tần, từ năm 214 – 208 trước Công
nguyên
c) Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược của Triệu Đà, từ năm 184
– 179 trước Công nguyên
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập ( từ 15
thế kỉ I đến thế kỉ X)
phút

Kết luận

- Tài liệu,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên

- Tài liệu,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên

C. KẾT THÚC GIẢNG BÀI: (5 phút)
4



- Hệ thống lại nội dung chính:
- Hướng dẫn ơn tập
- Giới thiệu tài liệu nghiên cứu, tham khảo
- Nêu câu hỏi, vấn đề cần nghiên cứu
+ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.
+ Cuộc đấu tranh giành độc lập ( thế kỉ I đến thế kỉ X).
Ngày

tháng

năm 2017

NGƯỜI THÔNG QUA

Ngày

tháng

năm 2017

NGƯỜI BIÊN SOẠN

TỔ TRƯỞNG

5




×