NS:18/8/2010
ND: 19/8/2010
Tiết 1:
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I. MỤC TIÊU:
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được ý nghóa và các hình thức trang trí quạt giấy.
2/ Kỹ năng:
Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy, trang trí
được quạt giấy.
3/ Thái độ:
Thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí, có ý thức giữ gìn, bảo
quản tốt vật dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV:
- Một vài quạt thật, hình quạt trên lịch, sách, báo.
- Hình vẽ các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
HS:
- Sưu tầm các loại quạt để tham khảo, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Mỗi vật dụng trong cuộc sống của chúng ta đều có thể tăng thêm vẻ đẹp
của nó nếu chúng ta biết cách trang trí sắp xếp chúng đúng cách (GV cho ví dụ). Vì vậy hôm
nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu và trang trí một vật dụng tương đối quen thuộc trong cuộc
sống hằng ngày, đó là trang trí Quạt giấy.
Nội dung
I. Quan sát nhận xét:
(Sách GK)
Hoạt động của GV
- Cho học sinh xem 1 số quạt
giấy.
- Quạt có hình dáng như thế
nào? Phong phú không?
- Có rất nhiều loại quạt với
nhiều hình dáng phong phú
nhưng phổ biến nhất vẫn là quạt
giấy.
- Quạt giấy được trang trí với
họa tiết như thế nào?
Hoạt động của HS
- Quan sát.
- Hình nửa vòng tròn,
Ovan, chiếc lá...
- Nổi chìm khác nhau.
Bổ
sung
II. Tạo dáng và trang
trí quạt giấy:
Để vẽ hình tạo dáng chiếc quạt,
1/ Tạo dáng:
ta tiến hành các bước ntn?
- Khi có được hình dáng của
chiếc quạt rồi ta thực hiện bước
thứ 2 là trang trí.
- Để trang trí quạt thì bước đầu
2/ Trang trí:
tiên ta làm gì?
- Tìm bố cục.
(GV minh họa bảng)
- Bước tiếp theo ta làm gì?
- Tìm họa tiết.
(GV minh họa bảng)
- Vẽ hai đường tròn đồng
tâm có kích thước và bán
kính khác nhau vẽ nan
quạt.
- Tìm bố cục: Đối xứng
hoặc không đối xứng,
hoặc sử dụng đường viền.
- Tìm họa tiết hoa, lá,
chim thú hay phong
cảnh...
- Vẽ màu (Màu phù - Sau khi tìm và vẽ xong họa tiết - Vẽ màu cho phù hợp.
hợp với nền và họa thì ta làm gì tiếp theo?
tiết).
III. Thực hành:
- Quan sát, giúp học sinh làm - Làm bài
Trang trí quạt giấy
bài.
(Khổ giấy A4)
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố:
GV: Thu 1 số bài đạt và chưa đạt ở 4 nhóm để học sinh quan sát, nhận xét.
HS: Quan sát, nhận xét về hình dáng, bố cục, họa tiết.
GV: Nhận xét đánh giá chung.
2/ Hướng dẫn về nhà:
a) Bài vừa học: Về nhà nắm kỹ lý thuyết và trang trí hoàn thành bài trên lớp.
b) Bài sắp học: Xem trước bài 2: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lê
- Bối cảnh lịch sử của thời Lê như thế nào?
- Kiến trúc, điêu khắc, gốm thời Lê có gì tiêu biểu?
- Kể tên một số cơng trình trình Mỹ thuật ở thời Lê?
- Sưu tầm tranh ảnh về các cơng trình Mỹ thuật ở thời Lê?
NS:24/8/2010
ND: 26/8/2010
Tiết 2:
Thường thức MT
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ
(Từ TK XV đến TK XVIII)
I. MỤC TIÊU:
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được khái quát về Mỹ thuật thời Lê.
2/ Kỹ năng: Nhận biết được các giá trị nghệ thuật của Mỹ thuật thời Lê.
3/ Thái độ: Biết yêu quý giá trị Mỹ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích văn
hóa, lịch sử của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số hình ảnh về các công trình kiến trúc điêu khắc của Mỹ thuật thời Lê...
HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh bài viết về Mỹ thuật thời Lê.
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thảo luận.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tạo dáng và trang trí Quạt giấy?
Trả lời: - Tìm bố cục: Đối xứng hoặc không đối xứng, hoặc sử dụng đường viền…
- Tìm họa tiết hoa, lá, chim thú hay phong cảnh…
- Vẽ màu cho phù hợp.
3/ Bài mới: Ở các lớp dưới các em đã học về Mỹ thuật Việt Nam ở các thời kỳ nào? Em
nào có thể nêu lại những thời kỳ đó? ( Cổ đại, Lý, Trần). À! từ thời kỳ Cổ đại Mỹ thuật của
dân tộc ta đã có và phát triển ở thời Lý, Trần với những nét đặc sắc riêng của từng thời kỳ.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sang 1 thời kỳ nữa của Mỹ thuật Việt Nam đó là thời
Lê. Ta vào bài bài hôm nay: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lê (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: -Em biết gì về bối cảnh lịch
sử của thời Lê?
(SGK)
II. Sơ lược về Mỹ thuật thời
Lê:
1/ Nghệ thuật kiến trúc:
* Kiến trúc cung đình:
- Lê Lợi cho xây dựng và tu
sửa nhiều công trình kiến trúc
to lớn như: Điện Kính Thiên,
Cần Chánh, Vạn Thọ... Bên
Hoạt động của học Bổ
sinh
sung
- Sau khi đánh tan giặc
Minh, nhà Lê tập trung
xây dựng đất nước,
xây dựng công trình
thủy lợi phục vụ cho
sản xuất nơng nghiệp.
Cuối thời Lê đã xảy ra
1 số cuộc khởi nghóa
của nông dân.
Trong bối cảnh như vậy thì
Mỹ thuật thời Lê có gì
mới? Ta tìm hiểu sang phần
II.
- Kiến trúc cung đình thời
Lê tiêu biểu nhất là những
- Kinh thành Thăng
công trình nào?
Giáo viên cho học sinh thảo Long và khu Lam
ngoài Hoàng Thành có Đình
Quảng Văn (Ở ngoài của Đại
Hưng phía Nam), cầu Ngoạn
Thiền để vào thành.
- Lam Kinh: Được Vua Lê
Thái Tổ và các Vua kế nghiệp
xây dựng 1433, và được coi
nơi đây như 1 kinh đô thứ 2
(ngày nay thuộc Lam Kinh, xã
Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh
Hóa).
* Kiến trúc Tôn giáo:
Nhà Lê đề cao Nho giáo cho
xây dựng lại văn miếu Quốc
Tử Giám. Từ 1593 – 1788 nhà
Lê cho tu sửa và xây dựng
nhiều ngôi Chùa:
Chùa Keo (Thái Bình) tu sửa
1630; Chùa Mía (Hà Tây) tu
sửa 1632; Chùa Bút Tháp (Bắc
Ninh) tu sửa 1642.
Xây dựng mới: Chùa Chúc
Thánh, Chùa Kim Sơn (Hội
An) 1697; Chùa Từ Đàm
(Huế)...
2/ Điêu khắc và chạm khắc
trang trí:
* Điêu khắc:
- Tượng đá: tạo người, ngựa.
Lân, tê giác, voi, hổ ở khu
Lam Kinh. Tượng Rồng tạc ở
thành bậc điện Kính Thiên.
- Tượng gỗ: Phật bà Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay (Bút
Tháp). Tượng Phật nhập nát
bàn (Phổ Ninh).
* Chạm khắc và trang trí:
- Có nhiều hình chạm khắc ở
các lăng tẩm, miếu đền... có
chạm nổi, chìm... tạo dáng
luận nhóm:
Hãy nêu những đặc điểm
của kiến trúc thời Lê? Mời
đại diện 4 nhóm lên trả lời,
nhận xét cuối cùng giáo viên
củng cố chung.
Những công trình kiến trúc
đó tuy không còn, nhưng
dấu tích như nền móng các
bệ, cột, bậc thềm và sử
sách ghi chép lại cho thấy
quy mô to lớn và đẹp đẽ
của kiến trúc Kinh thành
thời Lê.
- Bên cạnh đó thì kiến trúc
Tôn giáo thời Lê đã cho tu
sửa và xây dựng được nhiều
ngơi chùa mới như: Chùa
Keo (Thái Bình) tu sửa
1630; Chùa Mía (Hà Tây)
tu sửa 1632; Chùa Bút
Tháp (Bắc Ninh) tu sửa
1642.
Xây dựng mới: Chùa Chúc
Thánh, Chùa Kim Sơn (Hội
An) 1697; Chùa Từ Đàm
(Huế)...
.
- Ở thời Lê điêu khắc bằng
chất liệu gì?
- Có những tượng đá nào
em biết?
Kinh.
-Kinh thành Thăng
Long xây dựng nhiều
công trình kiến trúc
lớn như: Điện Kính
Thiên, Cần Chánh,
Vạn Thọ.
-Khu Lam Kinh được
Vua Lê Thái Tổ và
các Vua kế nghiệp xây
dựng từ năm 1433 và
được coi nơi đây như 1
kinh đô thứ 2.
- Vì coi trọng Nho giáo
nhà Lê cho xây dựng
lại văn miếu Quốc Tử
Giám và cho tu sửa
nhiều ngôi Chùa:
Chùa Keo, Chùa Mía,
Chùa Bút Tháp. Xây
dựng mới: Chùa Chúc
Thánh, Chùa Kim Sơn,
Chùa Từ Đàm...
- Đá, gỗ.
- Người, ngựa, lân, tê
giác, rồng...
- Phật bà Quan Âm
- Mặt khác có những tượng nghìn mắt nghìn tay,
Phật nhập Nát bàn...
gỗ nào?
- Bên cạnh tượng còn có
chạm khắc trang trí gắn
liền với các cơng trình kiến
trúc nào?
-Các cung điện và ở
các đền, chùa, miếu...
Có chạm nổi, chìm...
tạo dáng uyển chuyển
uyển chuyển sắc sảo.
Nội dung và hình thức các
- Ở các đình làng, các bức bức chạm khắc như thế nào?
chạm khắc gỗ miêu tả cảnh
sinh hoạt vui chơi như: uống
rượu, đánh cờ, chọi gà, chèo
thuyền...
3/ Nghệ thuật gốm:
- Kế thừa truyền thống gốm
thời Lý – Trần đã phát triển
trên gốm hoa lam phủ men
trắng và vẽ trang trí men xanh.
Gốm thời Lê mang đậm nét
dân gian.
sắc sảo.
Ở các đình làng, các
bức chạm khắc gỗ
miêu tả cảnh sinh hoạt
vui chơi như: uống
rượu, đánh cờ, chọi gà,
chèo thuyền…
- Gốm thời Lê kế thừa
- Em biết gì về gốm thời Lý – Trần chế tạo
Lê? So với thời Lý – Trần những gốm quý, gốm
có gì mới?
hoa nâu, lam, men
ngọc... và đặc biệt
phát triển gốm hoa
lam phủ men trắng, vẽ
trang trí xanh.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố:
- Nêu những đặc điểm nổi bật của kiến trúc thời Lê?
- Điêu khắc, chạm khắc trang trí nổi bật có những công trình nào?
- Gốm có những gốm men gì? và có phát triển them men mới gì?
2/ Dặn dò:
a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
b) Bài sắp học: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè
- Về nhà tìm hiểu trước bài ở nhà. Chọn 1,2 cảnh về mùa hè mà em thích nhất.
- Cách vẽ tranh đề tài tiến hành theo các bước như thế nào?
NS: 02/9/2010
ND: 04/9/2010
Tiết 3:
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ
I. MỤC TIÊU:
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.
2/ Kỹ năng:
Vẽ được 1 tranh đề tài phong cảnh mùa hè.
3/ Thái độ:
Học sinh thêm yêu thích vẻ đẹp quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Một số tranh vẽ về phong cảnh mùa hè.
- Tranh của học sinh năm trước.
- Tranh minh họa cac bước vẽ.
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược về Mỹ thuật thời Lê? (Gọi 1 học sinh lên trả lời)
3/ Bài mới: Mùa hè là mùa chúng ta được làm gì nào? ( nghỉ ngơi, vui chơi...) Mùa hè các
em được nghỉ ngơi, vui chơi, có bạn đi về nội, ngoại, có bạn đi tham quan du lịch tất cả các
hoạt động đó sẽ để lại trong tâm trí chúng ta như những kỷ niệm tuổi thơ. Muốn chuyển hóa
những nội dung đó thành tranh thì ta phải làm thế nào? Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 3:
Vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Bổ
Hoạt động của học sinh
sung
1.Tìm và chọn nội
- Cho học sinh xem 1 số tranh - Học sinh quan sát và trả lời
dung đề tài:
vẽ về phong cảnh mùa hè.
các câu hỏi.
(SGK)
- Tranh này vẽ cảnh gì?
- Màu chính trong tranh là
màu gì?
- Cây cối, nhà cửa, con người
- Tranh phong cảnh có bố cục và động vật...
là hình gì?
- Có nhiều nội dung thể hiện
- Qua xem tranh các em có đề tài mùa hè.
thể thấy được đề tài phong
cảnh mùa hè có nội dung thể
hiện nhiều hay ít?
Lưu ý tranh phong cảnh thể
hiện bằng nhiều nội dung
2. Cách vẽ:
khác nhau, và lưu ý bố cục
a) Tìm và chọn nội
dung.
b) Bố cục hài hòa
giữa mảng chính và
mảng phụ.
c) Hình ảnh thể hiện
được nội dung, vùng
miền.
d) Màu sắc.
chính trong tranh vẫn là - 1.Tìm và chọn nội dung;
phong cảnh.
2.Tìm bố cục; 3.Tìm hình;
Hãy nêu lại cách vẽ tranh đề 4.Tìm vẽ màu.
tài đã học?
- Phong cảnh mùa hè.
- Nội dung của bài hôm nay - Những hình ảnh về mùa hè.
sẽ vẽ là gì?
Vd: tắm biển, thả diều, nghỉ
- Vậy những hình ảnh nào mát ở khu du lịch...
phù hợp với phong cảnh mùa
hè?
Ta có thể chọn những nội
dung phù hợp với mùa hè,
3. Thực hành:
màu sắc phù hợp để vẽ.
- GV quan sát giúp học sinh - Làm bài.
làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Củng cố: GV Chọn thu 1 số bài vẽ của học sinh dán lên bảng.
Bài bạn vẽ nội dung gì? Bố cục bài bạn hợp lý chưa?
Theo em nên thêm bớt như thế nào? Màu sắc như vậy hợp lý chưa?
Em thích nhất bài bạn nào? Vì sao?...
HS:
Trả lời theo cảm nhận.
GV: Củng cố và đánh giá xếp loại bài học sinh.
2/ Hướng dẫn về nhà:
a) Bài vừa học: - Về nhà hoàn thành bài trên lớp.
- Vẽ thêm tranh phong cảnh ở nhà.
b) Bài sắp học: - Xem bài 4:
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Chậu cảnh có những hình dáng và hoa văn như thế nào?
Quan sát 1 số chậu cảnh ở nhà xem hình dáng và trang trí như thế naøo?
NS: 07/9/2010
ND: 09/9/2010
Tiết 4:
Vẽ trang trí
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
Học sinh hiểu thêm cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
Tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh theo ý thích thêm yêu thích moan
học Mỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh, ảnh phóng to 1 số chậu cảnh có trang trí.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh. Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy.
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới:
Mọi vật có thể trở nên đẹp hơn, phong phú hơn nếu chúng ta biết cách sắp
xếp trang trí cho chúng 1 cách hợp lý. Vd: Trang trí thảm thì như thế nào? Và đặt ở đâu là
hợp lý? Hay đóa treo tường thì trang trí khác như thế nào với đóa đựng thức ăn?... Và mọi vật
trong cuộc sống chúng ta đều có thể góp phần làm đẹp, chậu cảnh cũng là 1 vật dụng rất quan
trọng trong trang trí nội-ngoại thất. Để có 1 chậu cảnh đẹp về hình dáng và họa tiết thì ta cần
phải làm như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
I. Quan sát, nhận - Cho học sinh quan sát tranh 1 số
chậu cảnh.
xét:
- Các chậu cảnh sử dụng lối trang
trí nào?
- Hình dáng có giống nhau không?
- Chậu cảnh có thể bằng chất liệu
gì?
II. Tạo dáng và - Muốn vẽ được dáng chạụ ta phải
trang trí chậu làm gì?
Hoạt động của học sinh
- Quan sát.
- Trang trí theo lối xen kẻ,
đường lượn, cây, phong
cảnh...
- Hình dáng đa dạng phong
phú.
- Gốm, xi-măng, đất nung...
Boå
sung
- GV gọi 1,2 học sinh trả lời và
nhận xét.
- GV kết luận và minh họa bảng.
- Vậy còn trang trí chậu cảnh thì
như thế nàota bước sang phần 2:
Trang trí.
- Bước đầu của trang trí ta phải
làm gì trước?
- Họa tiết chọn có cần chú ý đến
2/ Trang trí:
hình dáng chậu hay không?
- Tìm bố cục và - GV minh họa bảng để học sinh
họa tiết trang trí.
quan sát.
- Tìm màu của họa - Khi vẽ xong họa tiết ta làm gì
tiết và chậu sao tiếp theo?
cho hài hòa.
- Màu của họa tiết và nền chậu
phải như thế nào?
III. Thực hành:
- Quan sát, giúp học sinh làm bài.
Tạo dáng và trang
trí 1 chậu cảnh.
cảnh:
1/ Tạo dáng: Phác
khung hình và
trục.
- Tìm tỷ lệ các
phần miệng, thân,
cổ chậu và vẽ nét
hình dáng chậu.
Trước hết phác khung hình
và đường trục, sau đó xác
định tỷ lệ của các bộ phận
chậu và vẽ nét tạo thành
hình dáng chậu.
- Tìm bố cục và họa tiết.
- Họa tiết phải phù hợp với
hình dáng của chậu.
- Tìm và vẽ màu.
- Họa tiết và thân chậu
phải hài hòa .
- Học sinh làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Củng cố:
- Chọn 1 số bài của học sinh dán lên bảng để cả lớp quan sát.
GV: - Hình dáng lọ bài này như thế nào?
- Họa tiết sắp xếp so với lọ hợp lý chưa?
- Màu sắc của họa tiết với thân chậu hợp lý chưa?
- Theo em như thế nào?
HS: - Quan sát bài bạn và trả lời.
GV: - Củng cố chung và đánh giá bài vẽ.
2/ Hướng dẫn về nhà:
a) Bài vừa học: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài trên lớp.
b) Bài sắp học: Xem trước bài 5: Một số công trình tiêu biểu của thời Lê
- Kiến trúc có những công trình nào?
- Điêu khắc, chạm khắc có công trình nào?
NS: 15/9/2010
ND: 17/9/2010
Tiết 5 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
Thường thức mỹ thuật
I. MỤC TIÊU:
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời Lê.
2/ Kỹ năng: Thấy được giá trị của 1 số công trình Mỹ thuật thời Lê.
3/ Thái độ: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh 1 số công trình Mỹ thuật thời Lê ĐDDH Mỹ thuật 8.
- Tranh sưu tầm về Mỹ thuật thời Lê.
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp chia nhóm để thảo luận.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài vẽ của học sinh.
3/ Bài mới: Ở bài 2 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về Mỹ thuật thời Lê. Vậy em nào có thể kể
lại 1 số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lê nào? (gọi 1,2 học sinh) Đó là những công
trình của Mỹ thuật thời Lê và để hiểu rõ hơn về giá trị Mỹ thuật, đặc điểm của các công trình
đó thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sang tiết 5: Một số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật
thời Lê.
Hoạt động của
Bổ
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
sung
I. Kiến trúc:
- Chùa Keo: ở huyện Vũ - Chùa Keo được xây dựng từ - Xây dựng từ thời
Lý (1061).
Thư (Thái Bình) được xây khi nào?
dựng từ thời Lý (1061) và tu - Ngày nay chùa Keo thuộc - Huyện Vũ Thư,
Thái Bình.
sửa vào TK XVII (1630). tỉnh nào?
Chùa được xây dựng từ thời
Toàn bộ chùa có 154 gian.
Kiến trúc được nối nhau Lý năm 1061 và tu sửa ở thời
trên 1 đường trục từ Tam Lê năm 1630, song vẫn giữ
quan nội Khu Tam bảo thờ nguyên trọn vẹn cấu trúc ban
- Chùa Keo có toàn
Phật điện thờ Thánh gác đầu.
- Chùa Keo có kết cấu kiến bộ 154 gian, được
chuông.
trúc như thế nào?
xây dựng nối nhau
GV kết luận chung về kiến trên 1 đường trục
nối nhau từ Tam
thức chùa Keo.
Gác chuông được xây dựng
bằng gỗ có 4 tầng, cao 12m
với kết cấu chính xác và đẹp
về hình dáng, xứng đáng là
1 công trình kiến trúc nổi
tiếng của nghệ thuật cổ Việt
Nam.
- Gác chuông có đặc điểm
kiến trúc gì?
Có thể nói gác chuông xứng
đáng là 1 công trình kiến trúc
nổi tiếng của nền nghệ thuật
II. Điêu khắc và chạm cổ Việt Nam.
khắc trang trí:
1/ Điêu khắc:
Tượng Phật bà Quan âm - Tượng Phật bà Quan âm
nghìn mắt nghìn tay được tạc
nghìn mắt, nghìn tay.
- Tượng bằng gỗ tạc năm năm nào?
1656. Phật bà tónh tọa trên - Tượng bằng chất liệu gì?
tòa Sen. Toàn tượng cao Kích thước như thế nào?
3,7m với 42 tay lớn và 952 - Tượng có cấu trúc như thế
nào?
tay nhỏ.
- Nghệ thuật thể hiện đạt GV kết luận: Tượng Phật bà
đến đỉnh cao của sự hoàn Quan âm nghìn mắt nghìn tay
hảo. Bức tượng với hình có tính tượng trưng cao, song
phức tạp, nhiều đầu, nhiều vẫn mạch lạc về bố cục, hài
tay mà vẫn giữ được vẻ đẹp hòa về hình khối và đường nét,
tự nhiên cân đối và thuận tòan bộ như 1 hệ thống trọn
vẹn.
mắt.
- Thời Lê hình Rồng được
2/ Chạm khắc trang trí:
Hình tượng con Rồng trên chạm khắc ở đâu?
bia đá.
- Vậy Rồng thời Lê có gì khác
- Được chạm khắc trên bia so với thời Lý-Trần?
đá, cung điện, văn miếu. Rồng thời Lê kế thừa của thời
Rồng thời Lê có bố cục chặc Lý-Trần và đôi nét của Rồng
chẽ, trọn vẹn. Rồng thời Lê nước ngoài, vừa mềm mại, vừa
kế thừa con Rồng thời Lý- khỏe khoắn, song vẫn giữ được
Trần và có đôi nét Rồng của nét đẹp truyền thống văn hóa
nước ngoài, song qua bàn của dân tộc.
tay của nghệ nhân nó đã
được Việt hóa, phù hợp với
truyền thống văn hóa của
dân tộc.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Quan Nội Khu
Tam bảo thờ Phật
điện thờ Thánh
gác chuông.
- Xây dựng bằng
gỗ có 4 tầng, cao
12m, có kết cấu
chính xác, đẹp về
hình dáng.
- Tạc năm 1656.
- Tạc bằng gỗ cao
2m, cả bệ 3,7m.
- Tượng tạc hình
Phật bà tónh tọa
trên tòa Sen với 42
tay lớn và 952 tay
nhỏ, có 10 khuôn
mặt, 1 mặt lớn, 9
mặt nhỏ. Đế có
chạm khắc hoa văn
tỉ mỉ.
- Cung điện, bia
đá, đền miếu chùa.
- Rồng thời Lý thì
mềm mại, hiền hòa
hơn. Rồng thời
Trần thì trông mập
hơn, hình khối chắc
khỏe hơn.
- Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Bài sắp học: Xem trước bài 6: Trình bày khẩu hiệu
Cách trình bày 1 khẩu hiệu như thế nào hợp lý và như thế nào
là chưa hợp lý?
Xem lại cách kẻ khẩu hiệu như thế nào.
Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy.
NS: 20/ 9/ 2010
ND: 23/9/2010
Tiết 6:
Vẽ trang trí
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I. MỤC TIÊU:
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục 1 dòng chữ hợp lý.
2/ Kỹ năng: Trình bày được 1 dòng chữ có bố cục và màu sắc hợp lý.
3/ Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của khẩu hiệu và tác dụng của trình bày khẩu
hiệu trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số khẩu hiệu phóng to.
HS: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Ở lớp 6 các em đã học cách kẻ chữ và lớp 7 học cách trang trí bìa lịch, đầu
báo tường, các em cũng đã có ít nhiều về kiến thức để sắp xếp dòng chữ rồi. Nhưng để các
em hiểu rõ hơn và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách sử dụng màu sắc cho hợp lý với 1
câu khẩu hiệu có nội dung câu chữ dài hơn thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 6:
Trình bày khẩu hiệu.
Bổ
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
sung
I. Quan sát, nhận xét: - Cho học sinh xem câu - Quan sát và nhận xét.
(SGK)
khẩu hiệu với nhiều cách
trình bày khác nhau.
- Quan sát các tranh này - Cùng 1 nội dung, 1 câu khẩu
các em có nhận xét gì về hiệu, ta có thể sắp xếp bố cục
cách trình bày?
sử dụng màu sắc, kiểu chữ
khác nhau.
- Ngoài chữ ra ta thấy còn - Ngoài chữ ra còn có sử dụng
II. Trình bày khẩu có gì nữa?
thêm 1 số họa tiết trang trí.
hiệu:
+ Sắp xếp chữ thành - Dán hình minh họa các - Học sinh quan sát, nhận xét.
dòng 1, 2 (cách ngắt bước vẽ lên bảng.
dòng nếu 2, 3 dòng - Để trình bày 1 câu khẩu Tiến hành các bước như:
trở lên).
+ Chọn kiểu chữ cho
phù hợp với nội dung
(rõ ràng, dễ đọc.
+ Ước lượng khuôn
khổ của dòng chữ.
+ Vẽ phác khoảng
cách các con chữ.
+ Phác nét chữ, kẻ
chữ và hình trang trí.
+ Tìm màu cho chữ,
nền và họa tiết.
III. Thực hành:
Kẻ khẩu hiệu:
“ TRẺ EM HÔM
NAY THẾ GIỚI
NGÀY MAI”
hiệu hợp lý ta tiến hành
theo các bước như thế
nào?
- GV gọi 1, 2 học sinh trả
lời và nhận xét.
- GV nhấn mạnh những
chỗ cần lưu ý để học sinh
nắm.
+ Sắp xếp chữ thành dòng 1, 2
(chú ý cách ngắt dòng).
+ Chọn kiểu chữ cho phù hợp
với nội dung.
+ Ước lượng khuôn khổ của
dòng chữ.
+ Vẽ phác khoảng cách các
con chữ.
+ Phác nét chữ, kẻ chữ và hình
trang trí.
+ Tìm màu cho chữ, nền và
họa tiết.
- Học sinh làm bài.
- Quan sát, giúp học sinh
làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Củng cố:
Thu 1 số bài của học sinh ở 4 nhóm dán lên bảng để nhận xét.
Bài bạn trình bày như thế nào?
Cách ngắt dòng như vậy đã hợp lý chưa?
Bạn chọn kiểu chữ gì?
Kiểu chữ này phù hợp với nội dung chưa?...
HS: Trả lời theo quan sát.
2/ Hướng dẫn về nhà:
- Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và tiếp tục hoàn thành bài khẩu hiệu.
- Bài sắp học: Xem trước bài 7: Vẽ tónh vật lọ và quả (vẽ hình)
- Tự đặt mẫu ở nhà, tìm bố cục đẹp, hợp lý nhất.
- Quan sát tỷ lệ của lọ và quả so, sánh tỷ lệ của từng bộphận
trên mẫu.
NS: 24/9/2010
ND: 30/9/2010
Tiết 7
Vẽ thanh
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
2/ Kỹ năng:
mẫu.
3/ Thái độ:
VẼ TĨNH VẬT
(LỌ và QUẢ – Vẽ hình)
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
Giúp học sinh biết cách đặt mẫu như thế nào cho hợp lý.
Biết cách vẽ tranh tónh vật và vẽ được 1 tranh tónh vật đơn giản gần giống
Hiểu được vẻ đẹp của tranh tónh vật.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình minh họa cách vẽ.
- Mẫu vẽ (Lọ và quả).
HS: - Mẫu vẽ.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài tập về nhà của học sinh.
3/ Bài mới:
Ở phân môn vẽ theo mẫu chúng ta đã học qua ở các lớp dưới như: hình
hộp và hình cầu, hình trụ và hình cầu, cái ấm tích và cái bát, ly và quả... Vậy còn vẽ tónh vật
thì như thế nào? Nó có giống và khác như thế nào so với vẽ theo mẫu? Để hiểu được thì hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay: Bài 7-Vẽ tónh vật lọ và quả (vẽ hình).
Nội dung
I. Quan sát nhận xét:
(SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đặt mẫu để học sinh quan sát.
- Quan sát mẫu trả lời
- Các em xem bố cục được sắp các câu hỏi gợi ý của
xếp như vậy được chưa? Theo em GV.
nên xếp mẫu như thế nào?
Độ đậm nhạt của mẫu?
- Tỷ lệ giữa cac mẫu như thế
nào? Chiều cao của quả so với
lọ, chiều rộng...?
Giúp học sinh nắm được tỷ lệ
Bổ
sung
II. Cách vẽ:
1. Ước lượng chiều cao,
ngang của mẫu tìm
khung hình chung và
khung hình của từng
mẫu.
2. Ước lượng tỷ lệ giữa
các bộ phận của lọ và
quả, vẽ pgác hình bằng
nét thẳng.
3. Tìm kích thước của lọ
và quả (Miệng, cổ, vai
lọ...)
4. Quan sát mẫu, điều
chỉnh tỷ lệ và vẽ chi tiết.
III. Thực hành:
hợp lý và tỷ lệ của các vật mẫu.
- Để vẽ được bài này thì ta làm
như thế nào?
- Bước 1 ta làm gì? Chiều cao và
chiều rộng của khung hình chung
là từ đâu?
- Ước lượng tỷ lệ chiều
cao, ngang của mẫu vẽ
khung hình chung và
riêng của từng mẫu.
- Ước lượng tỷ lệ của
các bộ phận lọ và quả,
- Có được khung hình chung rồi, vẽ hình bằng nét thẳng
bước tiếp theo làm gì?
mờ.
- Tìm kích thước của lọ
- Bước 3 làm gì?
và quả (như miệng, cổ,
vai, đế lọ...)
- Cuối cùng ta làm gì?
- Vẽ chi tiết điều chỉnh
lại tỷ lệ cho giống
mẫu.
- Làm bài.
Quan sát giúp học sinh làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố:
GV: Chọn thu 1 số bài của học sinh dán lên bảng.
HS: Quan sát nhận xét bài bạn theo câu hỏi củng cố của GV.
2/ Dặn dò:
a) Bài vừa học:
- Về nhà hoàn thành bài trên lớp.
- Tự đặt mẫu vẽ ở nhà vẽ lại với góc nhìn khác.
b) Bài sắp học: Tiết 8 Vẽ tónh vật (lọ và quả - vẽ màu)
- Chuẩn bị mẫu vẽ (mỗi nhóm 2 quả)
- Chuẩn bị màu vẽ, bút chì, tẩy, bài vẽ hình...
- Xem trước cách vẽ tónh vật màu như thế nào?
NS: 05/10/2010
ND: 07/10/2010
Tiết 8:
Vẽ theo mẫu
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
VẼ TĨNH VẬT
(LỌ và QUẢ–Vẽ màu)
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
Giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu gần giống mẫu.
Học sinh vẽ được lọ và quả nhanh hơn, mạnh dạn hơn.
Giúp học sinh bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tónh vật màu.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình gợi ý cách vẽ màu lọ và quả.
- Mẫu vẽ lọ hoa và quả.
HS: - Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Chẩn bị mẫu vẽ.
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
3/ Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu ở tiết 7 cách vẽ tónh vật ở bước vẽ hình của lọ và
quả. Các em đã tiếp xúc, làm quen với sáng tối, hình dáng của mẫu vẽ. Vậy khi vẽ màu thì
các độ đậm nhạt của màu sắc sẽ như thế nào? Để hiểu rõ hơn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu bài 8: Vẽ tónh vật màu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
I. Quan sát, nhận xét: - GV quan sát mẫu vẽ.
- Các em quan sát lọ có màu gì?
- Các quả này gồm các quả có
màu nào?
- nh sáng làm màu sắc trên mẫu
chuyển đổi như thế nào?
- Hướng dẫn để học sinh xác
định màu sắc gần giống mẫu.
II. Cách vẽ:
- Nhìn màu để phác - Để vẽ 1 bài tónh vật màu ta tiến
hành như thế nào? Bước 1 ta làm
hình (vẽ hình).
Hoạt động của học sinh
- Quan sát mẫu và trả lời
các câu hỏi.
- Nhìn mẫu để vẽ phác
hình.
Bổ
sung
- Phác các mảng màu
đậm nhạt chính (ở lọ,
quả, nền...)
- Vẽ màu, điều chỉnh
cho sát mẫu.
* Chú ý: (SGK)
gì?
- Bước 2 như thế nào?
- GV chỉ vào tranh minh họa cho
học sinh quan sát.
- Bước 3 ta làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh qua
tranh minh họa cách vẽ để học
sinh nắm được các bước tiến
hành vẽ màu. GV nhắc học sinh
1 số lưu ý trong cách vẽ màu:
màu sắc thể hiện các độ đậm
nhạt, màu sắc phải hài hòa, có sự
tương quan màu sắc qua lại.
III. Thực hành:
Vẽ lọ và quả (vẽ
- Quan sát giúp học sinh làm bài.
màu)
- Nhìn mẫu vẽ phác các
mảng màu đậm nhạt chính
ở lọ, quả và nền.
- Vẽ màu và điều chỉnh
đậm nhạt cho sát mẫu.
- Học sinh làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố:
- GV thu 1 số bài vẽ của học sinh ở 4 nhóm dán lên bảng để các em quan sát, nhận xét
GV đặt câu hỏi về bố cục, hình, màu sắc, sự tương quan màu sắc...
- HS quan sát bài bạn và nhận xét theo câu hỏi của GV.
2/ Dặn dò về nhà:
a) Bài vừa học:
- Về nhà học thuộc cách vẽ tranh tónh vật màu.
- Tự đặt mẫu ở nhà quan sát, chọn bố cục đẹp, vẽ lại 1 tranh tónh vật màu khác.
b) Bài sắp học:
- Bài 9: Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam ( Kiểm tra 1 tiết)
- Tìm cho mình 1 nội dung hoạt động nói về ngày Nhà giáo Việt Nam.
NS: 12/10/2010
ND: 14/10/2010
Tiết 9:
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(Kiểm tra 1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2/ Kỹ năng:
Vẽ được tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11.
3/ Thái độ:
Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh vẽ về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam (tranh học sinh năm trước).
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực hành luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3/ Bài mới:
Mỗi năm cứ đến ngày 20 -11 thì các em học sinh cầm trên tay những bông
hoa tươi thắm để tặng thầy cô giáo hay có thể đến thăm nhà người thầy cũ... Còn có rất nhiều
hình ảnh khác nữa, nói lên tình thầy trò của các em học sinh với thầy cô giáo. Để thể hiện
những tình cảm đó bằng hình của tranh vẽ thì ta phải vẽ như thế nào?
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
I. Tìm và chọn nội - Cho học sinh xem 1 số tranh vẽ về
dung đề tài: (SGK) đề tài ngày 20 -11.
- Tranh này vẽ nội dung gì? Hình
ảnh chính là ai?
- Các tranh này có chung 1 đề tài, đó
là gì?
Mỗi tranh vẽ 1 nội dung hoạt động
khác nhau, nhưng đều có chung 1 đề
tài là nói về ngày 20 -11. Vậy ngoài
những hoạt động ở các tranh này ra,
các em có thể phát hiện ra những
hoạt động nào khác nữa mà cũng nói
về đề tài 20 -11?
Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát trả
lời.
- Vẽ về ngày Nhà giáo
Việt Nam 20 -11.
- 1 vài học sinh trả lời.
Bổ
sung
II. Cách vẽ:
- Tìm và chọn nội
dung đề tài.
- Tìm, sắp xếp các
hình ảnh, sao cho có
chính có phụ.
- Vẽ màu: màu sắc
phải trong sáng, phù
hợp với nội dung của
tranh.
III. Thực hành:
- GV kết luận.
- Để vẽ được tranh ta cần thực hiện
các bước như thế nào?Đầu tiên ta
làm gì?
- Bước tiếp theo ta vẽ gì?
Nhóm chính/phụ phải như thế nào?
- Có được hình ảnh rồi, cuối cùng ta
làm gì?
Vẽ màu cho phù hợp với nội dung
tranh, tươi sáng theo gam.
- Quan sát lớp giúp học sinh làm bài.
- Tìm và chọn nội dung
đề tài.
- Tìm, sắp xếp các hình
ảnh, sao cho có chính có
phụ.
- Vẽ màu.
- Làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Củng cố:
GV: - Chọn thu 1 số bài vẽ của học sinh dán lên bảng.
Bài bạn vẽ nội dung gì?
Bố cục bài bạn hợp lý chưa?
Theo em nên thêm bớt như thế nào?
Màu sắc như vậy hợp lý chưa?
Em thích nhất bài bạn nào? Vì sao?...
HS: Trả lời theo cảm nhận.
GV: Củng cố và đánh giá xếp loại bài học sinh.
2/ Hướng dẫn về nhà:
a) Bài vừa học:
- Về nhà hoàn thành bài trên lớp.
- Học thuộc cách vẽ tranh đề tài.
- Vẽ thêm 1 tranh có nội dung hoạt động khác của đề tài 20 -11.
b) Bài sắp học:- Xem kỹ bài 10:
Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Bối cảnh XH giai đoạn này ở nước ta như thế nào?
Giai đoạn này Mỹ thuật Việt Nam phát triển như thế nào?
Những họa só nào nổi tiếng ở giai đoạn naøy?