Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài giảng đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ tiêu hoá trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.35 KB, 38 trang )

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM


MỤC TIÊU HỌC TẬP




1. Mơ tả được những đặc điểm về giải phẩu của hệ tiêu hóa trẻ em.
2. Trình bày được những đặc điểm về sinh lý hệ tiêu hóa trẻ em.



MIỆNG



Khoang miệng nhỏ do vịm họng thẳng, lưỡi lớn, rộng và dày, cơ môi, má phát
triển�
n
tạo áp lực hút mạnh giúp trẻ bú tốt.



Niêm mạc miệng mềm mại, nhiều mạch máu, khơ do các tuyến nước bọt chưa
phát triển hồn chỉnhdễ bị tổn thương, dễ bị các bệnh nấm ở miệng.
h


MIỆNG




Tuyến nước bọt trẻ sơ sinh chưa biệt hóa đến tháng thứ 3 - 4 mới
phát triển nhưng trẻ tiết ít nước bọt và chất lượng kém.



4 – 5 tháng, do sự kích thích của mầm răng vào dây thần kinh số V
và trẻ chưa biết nuốt trẻ tiết ra nhiều nước bọt (chảy nước bọt sinh
lý).


MIỆNG




Trẻ có thể phân biệt vị ngọt và mặn lúc 1 tháng tuổi.
Trẻ bắt đầu có xu hướng thích ăn thức ăn đặc khi khoảng 4 tháng
tuổi.


RĂNG









Răng sữa có 20 cái, thường mọc từ 5 - 6 tháng.
6-12 tháng: mọc 4 răng cửa
12-18 tháng: mọc 4 răng tiền hàm
18-24 tháng: mọc 4 răng nanh
24-30 tháng: mọc 4 răng hàm lớn
Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa được thay bằng răng vĩnh viễn.




Động tác bú




Phản xạ bẩm sinh khơng điều kiện, trung tâm điều khiển ở hành tủy
Được hình thành từ tháng thứ 7 trong bào thai và được hoàn thiện
dần đến lúc sinh.



Phản xạ bú tương đối bền vững, mất đi khi hệ thần kinh trung ương
bị tổn thương.

.


THỰC QUẢN






Thực quản trẻ sơ sinh có hình chóp nón, người lớn có hình trụ.
Đường kính ống thực quản thay đổi theo tuổi.
Chiều dài ống thực quản (X) được tính từ răng đến tâm vị theo cơng
thức :



X = 1/5chiều cao cơ thể + 6.3 cm.


THỰC QUẢN



Niêm mạc thực quản mỏng, nhiều mạch máutrẻ dễ bị chảy máu thực
u
quản nếu nơn nhiều lần.




Thành thực quản mỏng và đàn hồi kém do lớp cơ chưa phát triển.
Lớp cơ 1/3 trên thực quản là cơ vân, 2/3 dưới thực quản là cơ trơn.


THỰC QUẢN




Cơ thắt thực quản dưới (LES) cịn yếu trẻ dễ bị trào ngược dạ dày
u
thực quản.



Trương lực LES tăng khi tăng áp lực ổ bụng do co thắt dạ dày, co cơ
thành bụng, áp lực từ bên ngoài hoặc do kích thích giao cảm, gastrin,
kiềm hóa dịch vị, một số loại thuốc.


DẠ DÀY



Dạ dày trẻ sơ sinh thường nằm ngang, khi biết đi mới theo tư thế
đứng dọc.



Hình trịn khi mới sinh, đến 1 tuổi hình thn dài, đến 7 - 11 tuổi hình
thể như người lớn.



Dung tích: Sơ sinh : 30 - 35 ml;
3 tháng:100 ml; 1 tuổi : 250 ml.




Cơ thắt tâm vị phát triển yếu nhất, cơ thắt mơn vị phát triển tốt và
đóng rất chặt trẻ có hiện tượng dễ bị nôn trớ sau khi ăn.



Chuyển động của dạ dày






Nhu động thực quản kích thích phản xạ mở tâm vị.
Chuyển động từ tâm vị đến mơn vị.
Co bóp dạ dày xuất hiện khi dạ dày đẩy thức ăn.
Cơ môn vị mở dưới tác động kiềm của hành tá tràng. Cơ mơn vị
đóng dưới tác dụng toan của axit dạ dày.






Chức năng bài tiết của dạ dày

pH dạ dày: 3,8-5,8 (người lớn 1,5-2)
Thành phần dịch vị trẻ em như người lớn nhưng hoạt tính kém hơn.

85% niêm mạc dạ dày được lót bởi những tuyến bài tiết axit, có các tế bào tiết ra
HCL, pepsinogen và yếu tố nội sinh. Các tuyến ở hang mơn vị có tế bào tiết gastrin.


Chức năng bài tiết của dạ dày



Pepsin: chuyển protein thành albumose và pepton, hoạt động tốt ở
môi trường axit cao, trong khi trẻ càng nhỏ thì độ toan càng yếu nên
men này khơng phát huy hết tính năng.



Lipase: khác với lipase dịch tụy, chỉ tác dụng với mỡ đã nhũ tương
hóa.



Labferment : làm dễ tiêu hóa và vón casein sữa


RUỘT


Giải phẫu ruột



Ruột non dài 270cm ở trẻ sơ sinh, phát triển dài bằng ruột người lớn

450-550cm lúc 4 tuổi.




Đại tràng dài 75-100cm.
So với chiều dài cơ thể, ruột của trẻ em dài hơn người lớn.


Giải phẫu ruột



Niêm mạc ruột có nhiều nhung mao, nhiều nếp nhăn, nhiều mạch
máu có thể hấp thu được một số sản phẩm trung gian, nhưng cũng
u
làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập.



Niêm mạc ruột non được thay mới hồn toàn sau 4-5 ngày


Giải phẫu ruột



Mạc treo ruột tương đối dài, manh tràng ngắn và di động dễ bị xoắn
ruột, lồng ruột, cũng vì thế nên vị trí ruột thừa khơng cố định, chẩn
đốn viêm ruột thừa ở trẻ em khó hơn người lớn.




Trực tràng tương đối dài, các cấu trúc nâng đỡ trực tràng yếutrẻ dễ
u
bị sa trực tràng khi ho, rặn nhiều.


Chuyển động của ruột



Chuyển động quả lắc: giúp nhào trộn thức ăn với men tiêu hóa, tăng
khả năng hấp thu.






Nhu động: một chiều từ trên xuống dư
ới, từ ruột non đến ruột già giúp tống các chất đào thải ra ngồi.
Chuyển động ngược: chỉ có ở ruột già.
Thời gian thức ăn ở trong ruột tối thiểu 12-16 giờ ở trẻ nhỏ, ở trẻ lớn
và người lớn là 24 giờ.


Sinh lý hấp thu ở ruột





Men lactase chỉ đạt nồng độ tối đa sau 36 tuần tuổi thai.
Người châu Á và châu Phi hoạt tính men lactase có thể giảm sau 4
tuổi, làm bất dung nạp sữa.




Hầu hết Na, K, Cl và nước được hấp thu ở ruột non.
Muối mật và vitamin B12 hấp thu ở đoạn cuối hồi tràng. Sắt được
hấp thu ở tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng


Sinh lý hấp thu ở ruột



Sự tiêu hóa carbonhydrate xảy ra hoàn tất ở đoạn cuối tá tràng. Tinh
bột được tách thành glucose, disaccharide và oligosaccharide bởi
amylase tụy.



Lactose bị phân giải bởi men lactase ở bờ bàn chải thành glucose và
galactose rồi hấp thu vào tế bào bằng kênh vận chuyển phụ thuộc
năng lượng và Na.




Sucrose bị phân giải bởi men sucrose thành fructose và glucose.
Fructose được hấp thu bởi cơ chế khuếch tán tăng cường.


×