Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 16 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.25 KB, 44 trang )

TUẦN 16
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Biết cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia hai tỉ số phần trăm với một
số tự nhiên.
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- HS biết tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm tiền lãi
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân: Ôn lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Bài 1:
* Mục tiêu: - Biết cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia hai tỉ số phần
trăm với một số tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV viết lên bảng các phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS
3.2. Hoạt động 2: Bài 2:
* Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
* Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hịên được là:
18 : 20 = 0,9


0,9 = 90%
b) Đến hết năm thơn Hồ An đã thực hiện được kế hoặch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thơn Hồ An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a) Đạt 90% ;
b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
3.3. Hoạt động 3: Bài 3:
* Mục tiêu: HS biết tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm tiền lãi


* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải.
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là
100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%
b) 25%
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm
bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số .

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Cá nhân: Tìm hiểu ví dụ và bài toán trong bài Giải toán về tỉ số phần trăm
( tiếp theo), T76- SGK.
- Nhóm: Thảo luận về cách tìm một số phần trăm của một số.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------------------------------------------


KHOA HỌC
CHẤT DẺO
1.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
1.2. Kĩ năng: Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo
1.3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cơng dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ u cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân:Tìm hiểu bài Thủy tinh, các đồ dùng bằng thủy tinh.
2.2.Nhóm: Trao đổi cách bảo quản đồ bằng chất dẻo?
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm
ra từ chất dẻo.
* Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
* Cách tiến hành:

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem
đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các
đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường
khơng cứng lắm, khơng thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại
được, khơng thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, khơng thấm nước
Hình 4: Chậu, xơ nhựa đều khơng thấm nước.
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.
* Mục tiêu:Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời
các câu hỏi.
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên khơng? Nó được làm ra từ gì?
+ Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo
+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có
tính dẻo ở nhiệt độ cao


+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản
phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi
bảo đảm vệ sinh
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả

- GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong
cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất
dẻo là nhóm đó thắng.
- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt,
nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ
ngồi bìa sách, dây dù, vải dù,..
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Nêu được tính chất và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- GV tuyên dương những HS , nhóm tiếp thu bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những
học sinh chưa tích cực tiếp thu bài.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- Chất dẻo có những tính chất gì ?
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Cá nhân:
- Tìm hiểu trước bài . Tơ sợi
Nhóm:
-Trao đổi về tính chất của tơ sợi và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------


TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
1. Mục tiêu:Sau tiết học ,HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện
thái độ cảm phục lịng nhân , khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

1.2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
1.3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Mỗi HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền, sau đó trả lời các câu
hỏi sau bài đọc.
2.2. Nhóm: Khám phá bài văn và tìm cách đọc với giọng kể nhẹ nhàng, điềm
tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải
Thượng Lãn Ông.
3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ
cảm phục lịng nhân , khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chý ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần Chú giải.
- Giải thích: Lãn Ơng có nghĩa là ơng lão lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự
đặt cho mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Mục tiêu:Trả lời được các câu hỏi và nêu nội dung bài
*Cách tiến hành:
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong nhóm cùng đọc thầm và trao đổi
trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài của SGK.
- Gọi 1 HS khá điều khiển các bạn báo cáo kết quả tìm hiểu bài. Sau đó theo dõi
để hỏi thêm, giảng thêm khi cần.
- Câu hỏi tìm hiểu bài.

+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào ? (Hải Thượng Lãn Ơng là một
thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi.)
+ Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc chữa bệnh
cho con người thuyền chài ? (Lãn ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu


nặng mà nghèo, khơng có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ơng tận tuỵ chăm sóc
cháu bé hàng tháng trời khơng ngại khổ, khơng ngại bẩn. Ơng chữa khỏi bệnh
cho cháu bé, khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ thêm gạo, củi.)
+ Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người
phụ nữ?
(Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song ơng tự buộc tội mình về cái
chết ấy. Ơng rất hối hận.)
- GV giảng.
+ Vì sao có thể nói Lãn ông là một người không màng danh lợi ? (Ông được
mời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song Ông đã khéo léo chối
từ.)
+ Bài văn cho em biết điều gì ? (Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng
nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.)
- Ghi nội dung bài lên bảng.
- GV kết luận.
3.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
*Mục tiêu:Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo
dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4.Kiểm tra đánh giá:
GV nhận xét những HS đọc bài tốt, hăng hái phát biểu và nhắc nhở những em
cịn chưa tích cực.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- 2 HS nêu nội dung bài đọc
-Mục đích : Củng cố bài
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
- Cá nhân: Mỗi HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, sau đó trả lời các câu hỏi
sau bài đọc.
- Nhóm: Khám phá bài văn và tìm cách đọc với giọng kể linh hoạt, phù hợp với
diễn biến của chuyện.


ĐỊA LÍ
ƠN TẬP
1.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn
giản.
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn của đất nước
1.2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn của nước ta.
1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu q hương đất nước, ham tìm hiểu địa

2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân: Tìm hiểu tìm hiểu về dân cư và một số ngành kinh tế của nước ta.
2.2.Nhóm: Sưu tầm tranh ,ảnh về các dân tộc.

3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư
* Mục tiêu:
- Biết một số đặc điểm về .
* Cách tiến hành:
Cho HS thảo luận nhóm rồi chia sẻ
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Đông nhất là dân tộc nào?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh về các dân tộc và giới thiệu với cả lớp.
- Hs làm việc với bản đồ về dân số và mật độ dân số nước ta.
GV chốt: Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà.
3.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về kinh tế
* Mục tiêu:
- Biết một số đặc điểm về các ngành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn giản..
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn của đất nước
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu
học tập sau:
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV mời HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho HS.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai.
a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa
thớt ở vùng núi và cao nguyên.
e) sai vì đường ô tô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hố, hành
khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và trả
hàng. Đường ơ tơ giữ vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta



- HS làm việc với bản đồ để thấy rõ các đặc điểm về nông nghiệp, công
nghiệp , giao thông vận tải, một số thành phố, cảng biển lớn ở nước ta.
4.Kiểm tra đánh giá :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về dân cư và các nghành kinh tế của nước
ta.
- Tuyên dương các nhóm cá nhân tích cực xây dựng bài.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:
+Trị chơi: Đi tìm địa danh
- Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động
thương mại phát triển nhất là những thành phố nào?
- Người ta khai thác than đá ở đâu?...
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Cá nhân:Tìm hiểu bài:Ơn tập.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------------------------------------------


HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA
NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh ôn lại các chủ điểm đã học.
2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm.
3. Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.

- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1, Kiểm tra bài cũ , đan xen trong tiết học.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài (2’)
* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.
* Các bước tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Tổng kết”.
Hoạt động 1: Ôn lại các chủ điểm đã học ( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS được ôn lại các chủ điểm đã học ở lớp 1,2,3,4,5..
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học.
Hình thức : Hái hoa dân chủ hoặc chơi giải ô chữ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV nhận xét, động viên.
Hoạt động 2 : Trao đổi, thực hành ( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học .
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
u cầu : Các nhóm tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về tác phong đi,
đứng, nói năng của người Hà Nội.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV nhận xét từng nhóm, tun dương các nhóm tìm được nhiều.
Bước 3 : GV liên hệ thực tế HS.
Hoạt động 3 : Thực hành( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS được thực hành các kỹ năng giao tiếp, ứng xử ở lớp 4,5.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS chơi tự xây dựng tiểu phẩm theo nội dung được
yêu cầu.
Bước 2 : HS trình bày.

GV nhận xét từng tiểu phẩm, động viên khen thưởng.
Bước 3 : GV liên hệ thực tế HS.
3,Củng cố - dặn dò (3’)


- Giáo viên nhắc nhở HS thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh
đã được học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------


Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017
TOÁN
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
1.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Biết tìm một số phần trăm của một số .
- Vận dụng được để giải bài tốn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của
một số.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm một số phần trăm của một số .
1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân: Tìm hiểu ví dụ và bài toán trong bài Giải toán về tỉ số phần trăm
( tiếp theo), T76- SGK.
2.2. Nhóm: Thảo luận về cách tìm một số phần trăm của một số.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: Biết tìm một số phần trăm của một số .
*Cách tiến hành:
a/ Hướng dẫn giải bài tốn về tỉ số phần trăm.
Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800.

- HS nêu bài tốn ví dụ:
- Em hiểu câu “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế
nào?
- Coi số học sinh cả trường là 100% thì số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học
sinh cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm 52,5
phần như thế.
- Cả trường có bao nhiêu học sinh ?
- Cả trường có 800 học sinh.
- GV ghi lên bảng:
100%
: 800 học sinh
1%
: ... học sinh?
52,5%
: ... học sinh?
- Coi số học sinh tồn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh?
- 1% số học sinh toàn trường là:
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh?
- 52,5% số học sinh toàn trường là:
8  52,5 = 420 (học sinh
- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?
- Trường có 420 học sinh nữ
- Thơng thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau:
800 : 100  52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800  52,5 : 100 = 420 (học sinh)
- Vậy: Trong bài tốn trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào


?

( HĐ nhóm đơi)
Kết luận: Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho
100 rồi nhân với 52,5.
b/Bài tốn về tìm một số phần trăm của một số
- GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết
kiệm 1 000 000 1 tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng.
- Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một
tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
3.2. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Vận dụng được để giải bài tốn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm
của một số.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV gọi HS tóm tắt bài tốn
- GV hướng dẫn
- GV u cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài .
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn
- GV hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp đơi, sau đó chia sẻ trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét
Bài 3:

- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV quan sát uốn nắn HS. Bài giải
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết tìm một số phần trăm của một số và ứng dụng trong giải toán.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm
bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- Nêu cách tìm một số phần trăm của một số .
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Cá nhân: Tìm hiểu bài Luyện tập, T77- SGK.


CHÍNH TẢ
VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY
1. Mục tiêu :Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: HS nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà
đang xây”.
1.2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d –
gi, v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ
thơ 1 và 2 của bài.
1.3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân: Mỗi HS đọc đoạn chính tả trong bài Về ngơi nhà đang xây rồi ghi
lại các từ khó viết vào vở.
2.2. Nhóm: Thi làm BT3.
3.Tổ chức dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
*Mục tiêu: HS nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà
đang xây”.

*Cách tiến hành:
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi : Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta ?
Khổ thơ là hình ảnh ngơi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát
triển.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết.
c) Viết chính tả
b) Soát lỗi và nhận xét bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:Mục đích: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d –
gi, v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip.
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm.
- Gọi nhóm làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được, u
cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn cịn thiếu.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
giá rẻ, đặt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ
rây bột, mưa rây
sườn
hạt dẻ, mảnh dẻ
nhảy dây, chăng dây, dây thừng,
dây phơi, dây giày
giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
giây bẩn, giây mực,
GV tổ chức cho HS làm phần b, c tương tự như cách tổ chức làm phần a.
Bài 3 Mục đích:Điền đúng tiếng thích hợp với mỗi ơ trống bài tập chính tả phân
biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d.



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì viết các từ cịn thiếu vào SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
Thứ tự các tiếng cần điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
- Gọi HS đọc mẫu chuyện.
- Hỏi : Câu chuyện đang cười ở chỗ nào? (Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ
truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt
con.)
4.Kiểm tra, đánh giá
GV nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ và nhắc
nhở những em viết còn chưa đẹp.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- 1 HS đọc bài tập 3
-Mục đích : Củng cố cách phân biệt r – d – gi, v – d.
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
- Cá nhân: Mỗi HS đọc đoạn chính tả Người mẹ của 51 đứa con trong SGK
trang 165. rồi ghi lại các từ khó viết vào vở.
- Nhóm: Thi làm BT2.
*Bổ xung,điều chỉnh sau tiết học:
.......................................................................................................................
.................................................................................................................................
........................................................................................................................
-----------------------------------------------------


ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1)
1.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc
và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được
hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
1.2. Kĩ năng: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của
trường.
1.3. Thái độ: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô
giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng
đồng.
- Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong
công việc chung của lớp, của trường.
*GDKNS:
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè
và người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu
tinh thần hợp tác).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong
các tình huống)
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và
vui chơi.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25- SGK)
* Mục tiêu: - HS biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh

HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung
quanh.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu ở
dưới tranh.
- GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm cơng việc chung: người thì
giữ cây, người lấp đất, người rào cây,... Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng
hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với
những người xung quanh.
+ Biết hợp tác với những người xung quanh thì cơng việc sẽ thế nào?
- Cho HS nêu ghi nhớ
3.2.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.


* Mục tiêu: - HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số 1 SGK.
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Gv kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết
phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với
nhau trong công việc chung,...; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết
hoặc để người khác làm còn mình thì chơi.
3.3.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc
hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- Mời một số HS giải thích lí do.

- GV kết luận từng nội dung:
a- Tán thành
b- Không tán thành
c- Không tán thành
d- Tán thành
4. Kiểm tra, đánh giá:
- GV tuyên dương những HS , nhóm tiếp thu bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những
học sinh chưa tích cực tiếp thu bài.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Câu hỏi củng cố
- Vì sao cần phải hợp tác với những người xung quanh ?
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Cá nhân:
- Tìm hiểu và chuẩn bị bài Hợp tác với những người xung quanh( tiếp theo)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KĨ THUẬT
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.
1.2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số
giống gà được ni ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
1.3. Thái độ: u q vật ni, giúp gia đình chăm sóc chúng.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Cá nhân:

- Tìm hiểu bài Một số giống gà được ni nhiều ở nước ta.
2.1.Cá nhân: Tìm hiểu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà.
2.2. Nhóm: Tìm hiểu lợi ích của việc chăn ni gà.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1 Hoạt động 1. Tìm hiểu một số giống gà
* Mục tiêu: Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.
* Cách tiến hành:
- Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương..
- GV nêu hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau . Em nào có thể
kể tên một số giống gà mà em biết?
- GV kết luận hoạt động 1. Có nhiều giống gà được ni nhiều ở nước ta. Có
những giống gà nội như gà gi , gà đơng cảo, gà mía , gà ác...Có những giống gà
nhập nội như gà tam hoàng , gà lơ go , gà rốt , Có những giống gà lai như gà rốt
- ri ...
3.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
* Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số
giống gà được ni ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận trên phiếu học tập.
Tên giống gà
Đặc điểm hình Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu
dạng
Gà gi
Gà ác
Gà Lơ -go
Gà tam hoàng
- GV phát phiếu cho HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả



- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
- Gv kết luận nội dung bài học.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt, có sáng tạo.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- 2 HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Cá nhân:
- Tìm hiểu bài : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------


Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của một số.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: Tìm hiểu bài Luyện tập, T77- SGK.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động1: Bài 1
* Mục đích: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm, sau đó làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 1 số phần trăm của một số
3.2. Hoạt động2: Bài 2
* Mục đích: HS biết vận dụng giải tốn có lời văn liên quan đến tìm một số
phần trăm của một số.
- Cho HS đọc yêu cầu bài , thảo luận theo câu hỏi:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài yêu cầu tìm gì?
- Số gạo nếp chính là gì trong bài tốn này?
- Muốn tìm 35% của 120 kg ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài giải
Người đó bán được số gạo nếp là
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg
3.3. Hoạt động3: Bài 3
* Mục đích: HS biết vận dụng giải tốn có lời văn liên quan đến tìm một số
phần trăm của một số.
- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi:
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Diện tích phần đất làm nhà chính là gì trong bài tốn này?
- Như vậy muốn tìm diện tích phần đất làm nhà ta cần biết được gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.
- GV nhận xét chữa bài
Bài giải



Diện tích mảnh đát hình chữ nhật là
18 x 15 = 270 (m2)
20% Diện tích phần đất làm nhà là
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54 m2
3.4. Hoạt động3: Bài 4
* Mục đích: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của một số.
- GV hướng dẫn HS làm sau đó làm bài vào vở.
- Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây.
- Chẳng hạn: 1% của 1200 cây là: 1200: 100= 12(cây)
Vậy 5% của 1200 cây là:
12 x 5= 60(cây)
- Tương tự như vậy tính được các câu cịn lai.
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết tìm một số phần trăm của một số và ứng dụng trong giải toán.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm
bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Câu hỏi củng cố:
- Nêu cách tìm một số phần trăm của một số .
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Cá nhân: Tìm hiểu ví dụ và bài tốn trong bài Giải tốn về tỉ số phần trăm,
T78- SGK.
- Nhóm: Thảo luận tìm một số biết một số phần trăm của nó.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

------------------------------------------------------------------------



×