Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 24 Y nghia van chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 19 trang )

I. Tiếp xúc văn bản
1. Chú thích
a. Tác giả

- Hồi Thanh ( 1909-1982)
- Quê: Nghi Trung, huyện Nghi
Lộc- Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Năm 2000 được nhà nước truy
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
VHNT.
- Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt
Nam.


b. Tác phẩm

Thi nhân Việt Nam
- Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là
nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ
mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn
Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn.
Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của
thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên
tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị
trong khoảng 1932-1941.
- Thi nhân Việt Nam viết năm 1941,
hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm
1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức
Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã
được tái bản rất nhiều lần.





(Dẫn chứng)
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn
Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên
chân mình. Thi sĩ thương hại q, khóc nức lên, quả tim
cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
(Lí lẽ)

Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn
gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện
hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa.

(Luận điểm)

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương
người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi. [...]”


Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người và rộng ra thương cả
mn vật, mn lồi.

Đây là quan niệm rất đúng đắn và sâu sắc

Được chứng minh qua một số tác phẩm


Thảo luận nhóm bàn: (2 phút)

Câu hỏi:
Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của
Hoài Thanh về nguồn gốc văn
chương như vậy là đủ nhưng chưa
chính xác”. Em có đồng ý với ý kiến
trên khơng? Vì sao?


2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương
a. Nhiệm vụ của văn chương.

“ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn
hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương
còn sáng tạo ra sự sống.(...)”


 từ cuộc sống lao động.

Văn chương
là hình dung
của sự sống

Đức tính giản dị của Bác Hơ

Trò chơi

Đêm nay Bác
khơng ngủ

Lượm


Lễ hội
Cuộc
sống
chiến
đấu

Phong tục


Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]
.
• .
Văn chương dựng lên những hình ảnh,
đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống
hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu
xây dựng.

Cây bút thần

Phản ánh cuộc đấu tranh
giữa người lao động và
giai cấp bóc lột trong
xã hội phong kiến.

Mã Lương là hình ảnh nhân
vật thể hiện ước mơ của nhân
dân về tài năng thần kì của
con người và tài năng đó
được dùng để chống lại cái

ác và tạo dựng cuộc sống tốt
đẹp cho người lao động.


Câu 1: Sau khi đọc xong truyện
cổ tích “Tấm Cám”, em có những
cảm tình cảm, cảm xúc gì? Khi
chưa đọc, em có những cảm xúc
đó khơng?
Sau khi đọc xong truyện cổ tích
“Tấm Cám”, em thấy cảm thơng cho
nhân vật Tấm, và căm giận mẹ con
Cám.
 Nhờ văn chương mà em có cảm
xúc đó. Khi chưa đọc em khơng có
cảm xúc đó.

Văn
Vănchương
chươnggây
gâycho
chotatanhững
nhữngtình
tình
cảm
cảmtatakhơng
khơngcó

(Văn chương mở rộng tình cảm.)


Câu 2: Tình cảm của em đối với
cha mẹ ra sao? Khi học xong văn
bản “Cổng trường mở ra” và
những bài ca dao nói về cơng lao
trời biển của cha mẹ, thì tình cảm
ấy trở nên như thế nào?
 Chúng ta, chắc hẳn ai cũng đều yêu
thương và kính trọng cha mẹ. Khi học
xong văn bản ““Cổng trường mở ra” và
những bài ca dao nói về cơng lao trời
biển của cha mẹ thì tình cảm đó càng
thêm sâu nặng hơn.

Văn
Vănchương
chươngluyện
luyệncho
chotatanhững
những
tình
tìnhcảm
cảmtatasẵn
sẵncó


(Văn chương bơi đắp thêm tình cảm.

Văn chương mở rộng, bôi đắp và làm giàu đẹp thêm tình cảm cho con người.



Ví dụ 1:
Một học sinh khoe với tơi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt
thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng
suối chảy.”
Ví dụ 2:
a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ nghệ .(Trần Hoàn)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)
c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt
vời.( Trọng Tạo)
d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hơ Chí Minh)


Ví dụ 1: Một học sinh khoe với tơi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận
mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu,
tiếng suối chảy.”
Cảnh vật bình thường
Ví dụ 2:
a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ nghệ .(Trần Hoàn)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)
c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt
vời.( Trọng Tạo)
d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hô Chí Minh)


Ví dụ 1: Một học sinh khoe với tơi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận
mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu,
tiếng suối chảy.”
Cảnh vật bình thường

Ví dụ 2:
a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ Nghệ. (Trần Hoàn)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)
c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt
vời. ( Trọng Tạo)
d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hơ Chí Minh)
Cảnh vật sống động, đẹp hơn.

Văn chương làm đẹp hơn, hay hơn những sự vật bình thường.


Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện
những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp
của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi
đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi
non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim
kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối
nghe mới hay. Lời ấy tưởng khơng có gì là q đáng.
 Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường.

[...] Nếu trong pho lịch sử lồi người xóa các thi nhân,văn
nhân và đồng thời trong tâm linh lồi người xóa hết những
dấu vết họ cịn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến
bực nào!...
-> Văn chương làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống.


Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Nguồn gốc
Lịng
thương
người,
mn vật,
mn lồi

Nhiệm vụ
Là hình
dung
của sự
sống

Sáng
tạo
ra sự
sống

Cơng dụng
Tình cảm và vị tha

Gây những
tình cảm ta
khơng có

Luyện
những
tình cảm
ta sẵn có


Tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chương

Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn,
chặt chẽ, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc, hình ảnh


III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ, vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

2. Nội dung
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lịng vị tha.
- Văn chương là hình ảnh của sự sống mn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây
những tình cảm khơng có, luyện những tình cảm sẵn có.
- Đời sống tinh thần nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ rất nghèo nàn.



H­íng­dÉn­vỊ­nhµ

- Học bài.
- Bài tập: Hãy chứng minh : Văn chương đã làm cho tình
yêu quê hương, đất nước sẵn có trong ta thêm phong
phú và sâu sắc.
-Ơn tập: Tiết 98 . Kiểm tra văn.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×