Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 39 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
2
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
3
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
5
1. Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng
công tác dạy và học trong công tác chủ

5

nhiệm
2. Biện pháp nâng cao chất lượng công tác
8
dạy và học trong công tác chủ nhiệm
3. Thực nghiệm sư phạm
4. Kết luận
5. Kiến nghị, đề xuất
PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ

17
19
20
22
23

CỦA BIỆN PHÁP


PHẦN IV: CAM KEÁT

30


2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
Giáo viên
Giáo dục và đào tạo
Học sinh
Tiểu học
Tự nhiên và xã hội
Nhà xuất bản
Giáo viên bộ môn
Giáo viên chủ nhiệm

Ban Giám hiệu
Hội đồng sư phạm
Phụ huynh học sinh
Hoạt động ngoài giờ lên
lớp

CHỮ VIẾT TẮT
GV
GD&ĐT
HS
TH
TN&XH
Nxb
GVBM
GVCN
BGH
HĐSP
PHHS
HĐNGLL


3
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Công tác chủ nhiệm là một người thầy tổng
thể không chỉ dạy các em tri thức mà còn dạy các
em cách làm người, hình thành những nhân cách ban
đầu cho các em học sinh.

Khác với bậc học khác,


người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là người trực
tiếp vừa “dạy” vừa “ dỗ” và đảm nhiệm hầu hết
các môn học, là người quản lí toàn diện một tập
thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn
bó, gần gũi với học sinh. Hơn nữa về trình độ hiểu
biết và vốn sống của học sinh tiểu học còn hạn chế
vì vậy các em rất cần có một người thường xuyên
hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Do đó không
thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ
nhiệm.
Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi
giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm
huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh. Giáo
viên chủ nhiệm phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ
tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt,
cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp
với giáo viên bộ môn, tổ chức Đội TNTP để giáo dục
học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Công tác giáo dục
học sinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh
khó khăn đạt hiệu quả cao và đặc biệt là đưa phong
trào của lớp đạt kết quả. Giáo viên chủ nhiệm phải
tích cực nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lí – giáo
dục để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo viên chủ
nhiệm lớp và các nhiệm vụ khác. Đặc biệt phải có


4
phẩm chất tâm lý của người cha, làm mẹ, là người
bạn lớn của học sinh, góp phần hình thành và phát
triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả.

Vậy phải làm thế nào để đạt được những yêu
cầu này? Đó là một câu hỏi khó không phải ai
cũng tìm được câu trả lời. Thấy rõ vấn đề này, tôi
luôn coi trọng cả hai lónh vực "dạy chữ" và "dạy người"
trong công tác giáo dục. Một mặt học tập đồng
nghiệp, trau dồi thêm chuyên môn để không ngừng
phát triển về năng lực giảng dạy, mặt khác tôi luôn
coi trọng giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ
nhiệm lớp. Tôi biết, giáo viên chủ nhiệm lớp là
người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản
lí của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên
trong lớp. Ở cấp Tiểu học nơi mà các em đang hình
thành và phát triển nhân cách,
nhiệm

cũng là người

giáo viên chủ

phù hợp với các tổ chức,

đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều là tổng
phụ trách đội , hội cha mẹ học sinh , để làm tốt công
tác dạy- học - giáo dục học sinh trong lớp phụ trách.
Trong thực tế cũng có giáo viên đến trường chỉ quan
tâm nhiều đến việc dạy, chưa quan tâm đến việc hình
thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuọc sống của
các em… Để có một lớp học sinh ngoan, chịu khó học
tập, đội ngũ tự quản tốt, biết vâng lời thầy cô, biết
yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn,

biết giữ gìn của công, biết giao tiếp, ứng xử văn
minh, lịch sự…Thì thầy cô phải làm gì? Làm như thế
nào cho có hiệu quả?


5
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp
ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên
bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát
triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những
tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia
đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục
con cái cho nhà trường. Chính vì những lẽ đó mà tôi
đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác
chủ nhiệm lớp mình. Qua thực tiễn công tác, học tập
tìm tòi và học hỏi nhiều ở các đồng nghiệp, tôi
mạnh dạn trình bày đề tài “Biện pháp nâng cao
chất lượng công tác chủ nhiệm ở tiểu học”
nhằm góp phần:
Đưa ra một số giải pháp trong việc quản lý nâng
cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh. Đổi mới
phương pháp giáo dục đạo đức hiện nay nhằm nâng
cao chất lượng việc giáo dục đạo đức học sinh trong
trường tiểu học.
Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm,
để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản
thân.
Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm
và đã thành công trong công tác chủ nhiệm lớp.
Nhận được những lời gópý ýýý, nhận xét từ

Ban Giám hiệu Nhà trường và từ các bạn đồng
nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh,
khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn.


6
Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lòng say
mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo mình để
theo kịp sự tiến bộ của thời đại.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng
công tác dạy và học trong công tác chủ nhiệm
Học sinh lớp 2 đã lớn hơn một chút so với các
em học sinh lớp dưới cả về nhận thức và thể lực.
Song học sinh vẫn còn mang đậm phong cách lứa tuổi
nhỏ: thích nghịch, thích chơi. Chất lượng kết quả năm
học trước chưa cao. Lớp có 37 em trong đó có 18 nữ, 19
bạn nam. Hầu hết đều ở trên địa bàn Thị trấn Lim.
Điều tra qua giáo viên chủ nhiệm cũ: Trong lớp có 01
học sinh khuyết tật (Nguyễn Công Phước), 1 học sinh
thuộc diện cận nghèo (Nguyễn Thị Nhung), 1 học sinh
mới chuyển vào (Nguyễn Thị Thảo My, quê ở Thanh
Hóa, học lớp 1 Tiểu học Lạc Vệ, bây giờ tạm trú tại
Thanh Lê - Thị trấn Lim). Vậy làm thế nào để người
giáo viên chủ nhiệm lớp dần đưa các em vào chiều
hướng tích cực học tập để hoàn thành bài học ở lớp
2, mà không khiến cho học sinh căng thẳng, không tạo
áp lực cho các em? Đó là cả một nghệ thuật mà
người giáo viên dạy lớp 2 không chỉ dạy chữ mà còn

phải biết "dỗ" học sinh. Giáo viên phải nắm vững
tâm lí của học sinh để động viên, khích lệ các em ham
mê học hành, giảm dần hoạt động, tâm lí vui chơi là
chính ở lứa tuổi mẫu giáo mà dần chuyển vào
guồng quay của việc học. Qua nghiên cứu thực tế, tôi


7
thấy không phải ai, không phải giáo viên nào cũng
làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Bởi vì công tác
này đòi hỏi người giáo viên cần có một nghệ thuật.
Không chỉ cần chuyên môn vững đảm bảo dạy tốt
cho các em những tri thức cần thiết của lớp mình phụ
trách mà còn cần một tấm lòng yêu học sinh, một
sự nhiệt tình trong công tác, nắm bắt đặc điểm tâm lí
của từng em để có thể đưa ra biện pháp giáo dục cho
phù hợp.
Thông qua đó tôi tiến hành khảo sát chất lượng
đầu năm cho các em học sinh như sau:


8
* Môn Toán:

Tổng
Điểm 9 - Điểm 7 Điểm 5 -6
số
10
8
học sinh SL

%
SL
%
SL
%
37
18
48
14 37,8
5
13,2

Điểm
dưới 5
SL
0

%
0

* Môn Tiếng Việt:

Tổng
Điểm 9 - Điểm 7 Điểm 5 -6
số
10
8
học sinh SL
%
SL

%
SL
%
37
19
51
13
35
5
14
Năng lực phẩm chất

Tốt

Điểm
dưới 5
SL
0

Đạt

%
0
Chưa
đạt
SL %

SL

%


SL

%

Tự phục vụ tự quản

13

33,3

24

0

0

Hợp tác

12

32,4

24

1

2,8

Tự học và giải quyết

vấn đề
Chăm học, chăm làm
Tự tin, chịu trách nhiệm

14

35,9

23

61,
6
64,
8
59

0

0

14
13

35,9
33,3

23
25

0

0

0
0

Trung thực, kỉ luật

18

48,6

19

0

0

Đoàn kết yêu thương

31

83,7

6

59
64,
1
51,
4

16,
3

0

0

Qua kết quả khảo sát trên tôi đưa ra một số ưu
điểm và hạn chế như sau:
a. Ưu điểm
Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan
tâm sâu sát của Ban Giám Hiệu, của Công đoàn
giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ của tất cả các
đoàn thể trong nhà trường.


9
Nhà trường được sự quan tâm của chính quyền địa
phương, của hội phụ huynh học sinh.
Ban giám hiệu nhà trường năng nổ nhiệt tình,
sáng tạo luôn chỉ đạo sát sao việc dạy học của giáo
viên và học sinh.
Đội ngũ giáo viên trong trường luôn nhiệt tình
giảng dạy, yêu nghề mến học sinh
Về học sinh: nhìn chung các em đều ngoan, có ý thức
vươn lên trong học tập.
Cán bộ lớp được lựa chọn, tín nhiệm là những thành
viên khá tích cực, ham hoạt động.
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
* Về phía giáo viên:

Đã 8 năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần
nào đã có chút ít kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy
công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu
học là rất nặng nhọc, rất phức tạp. Mỗi giáo viên
muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phải vừa là
một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một
nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí các tình
huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu
quả giáo dục cao. Nếu giáo viên không tâm huyết
với nghề, không có tinh thần trách nhiệm cao thì khó
mà hoàn thành nhiệm vụ.
* Về phía học sinh:
- Thời gian nghỉ hè cộng thêm nghỉ dịch covid đã
làm ảnh hưởng đến ý thức tổ chức kỷ luật của
một số em.


10
- Một số em còn chưa có ý thức trong các giờ tự
quản, có cô giáo trong giờ truy bài thì trật tự và ôn
bài tốt, cô giáo không có trong lớp thì nhốn nháo,
chạy ra khỏi chỗ, nói chuyện riêng, không học bài.
- Cán bộ lớp, sao đỏ quán xuyến lớp chưa hiệu
quả.
- Xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc
- Trong lớp hay nói leo, nói tự do.
- Đầu năm còn nhiều bạn đi học muộn.
- Một số em không nghe theo các tín hiệu của cô.
- Học sinh còn nói dối bố mẹ là cô giáo không cho
bài tập về nhà nên không làm bài; hôm sau cô

giáo hỏi nói dối là em để quên vở ở nhà, em ốm...
- Một số học sinh chưa xác định được động cơ học
tập đúng đắn nên chưa chăm học.
- Chưa nắm được phương pháp học tập và mất căn
bản kiến thức ở lớp dưới
- Cha mẹ chưa quan tâm đúng mực đến việc học tập
của các em, còn khoán trắng nhà trường, chưa tạo
điều kiện tốt để các em học tập.
- Bên cạnh đó các em còn ham chơi, gây ảnh
hưởng đến kết quả rèn luyện và học tập.
Thực trạng trên cho thấy việc

đưa ra những giải

pháp nhằm xây dựng cho học sinh những thói quen về
nền nếp, đạo đức tốt, ý thức tự giác trong học tập
là điều thực sự cần thiết.
2. Biện pháp nâng cao chất lượng công tác
dạy và học trong công tác chủ nhiệm


11
a) Biện pháp 1: Xây dựng tính kỷ luật cho các
em học sinh trong lớp
- Xây dựng tính kỷ luật là một trong những nhiệm
vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học.
Thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo
dục và dạy học sẽ không đạt hiệu quả cao.
- Ngay từ đầu năm, sau khi được BGH nhà trường
phân công chủ nhiệm lớp 2H, để xây dựng được nề

nếp kỷ luật cho các em trong lớp việc đầu tiên tôi
xây dựng một đội ngũ Ban cán sự lớp. Tôi cho các em
bầu ban cán sự lớp, gương mẫu, học tập tốt và có
khả năng lãnh đạo lớp vào đội ngũ cán bộ lớp. Đội
ngũ cán bộ lớp đã có, tôi họp riêng các em phân
công nhiệm vụ cho từng em.
+ Lớp trưởng Phạm Minh Đức: quán xuyến chung cả
lớp, thay mặt giáo viên kiểm tra, đôn đốc việc thực
hiện những quy định của lớp, của trường; đôn đốc
các bạn thực hiện truy bài, kiểm tra đồng phục, việc
xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng khi thể dục, sinh hoạt
tập thể.
+ Lớp phó học tập Nguyễn Sinh Quân: Kiểm tra việc
làm bài và học bài ở nhà của các bạn và gúp đỡ
các bạn khi các bạn chưa hiểu bài…
+ Lớp phó phụ trách văn nghệ, nề nếp Nguyễn
Ngọc Giáng My: thường xuyên giữ nề nếp hát đầu
giờ, giờ ra chơi vào, sinh hoạt văn nghệ cuối tuần,
trong các đợt thi đua do trường tổ chức.


12
+ Và các trưởng ban giúp các bạn tự phục vụ tốt
về vệ sinh thân thể, trang phục, giúp đỡ các bạn khi
học tập trên lớp nhằm giúp đỡ các bạn cùng tiến
bộ. Cùng với đó là hướng dẫn các bạn cách chào
hỏi giới thiệu trường, lớp, các góc học tập, cộng
đồng, sắp xếp thư viện gọn sạch, vận động các bạn
quyên góp thêm sách. Tổ chức cho các bạn múa, hát
chơi trò chơi, tập luyện tham gia biểu diễn văn nghệ ở

trường, lớp đạt kết quả tốt.
* Xây dựng nề nếp trật tự kỉ luật.
- Rèn tính kỷ luật: Không nói chuyện riêng trong
lớp, ngồi trong lớp trật tự.
Ngày đầu tiên mới nhận học sinh, tôi quy định rõ
ràng: Học sinh lớp 2 là phải học lượng kiến thức nhiều
hơn lớp 1, thời gian lại không đổi, chính vì vậy trong giờ
học không ai nói chuyện riêng, không ai nói tự do
những việc ngoài lề. Nếu phát hiện có em nói
chuyện hay làm việc riêng trong giờ, tôi ngừng giảng
và nhìn đúng tại nơi đó với ánh mắt nghiêm khắc.
Học sinh tự giác ổn định lại ngay sau đó và giờ học lại
được tiếp tục.
- Rèn tính tự giác, tự giải quyết vấn đề.
- Đặc biệt, học sinh lớp 2 thường hay báo cáo, thưa
gửi nhiều trong giờ. Với những lần như vậy tôi luôn
phải hỏi rõ ngọn nguồn. Cả hai đối tượng đều được
trình bày cùng với nhân chứng (nếu có). Từ đó giáo
viên mới có cách giải quyết công bằng đối với các
em. Có những trường hợp giáo viên phải chỉ ra lỗi cụ


13
thể của một em hay cả hai đều mắc lỗi thì cần xin lỗi
nhau để giải tỏa. Sau những lần như vậy giáo viên lại
rút kinh nghiệm những trường hợp này các em không
nên và không cần thiết phải thưa cô vì việc đó
không quan trọng. Dần dần học sinh tự nhận ra những
việc gì thưa cô là chính đáng, cần thiết để giảm dần
việc thưa mách cô.

Ví dụ: Học sinh làm bài xong, tự giác đổi vở, kiểm
tra, chấm chéo bài cho bạn. Khi bạn đọc, trình bày bài
theo dõi, nhẩm thầm.
- Xây dựng nề nếp, thói quen học bài làm bài
trước khi đến lớp.
Giáo viên vừa cứng rắn cương quyết vừa thể
hiện tình cảm dịu dàng thương yêu chăm sóc các em.
Song cũng cần thể hiện rõ sự nghiêm khắc không bỏ
lửng khi nhắc nhở, giao việc cho học sinh. Chẳng hạn,
học sinh về nhà không học bài. Cô không phạt mà
yêu cầu lần thứ nhất cho phép các em về làm bù
bài. Hôm sau cô phải kiểm tra ngay. Nếu chưa làm cô
dành thời gian yêu cầu em đó hoàn thiện bài tại lớp.
Tránh tình trạng cô giáo giao việc cho học sinh song
không có sự kiểm tra đôn đốc khiến cho lời nói của
cô trở nên kém trọng lượng, lần sau cô nói sẽ
không có hiệu lực nữa.
- Xây dựng nề nếp giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh cá
nhân: Có ý thức tự giác giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
Vệ sinh cá nhân sạch, đầu tóc gọn gàng.
- Xây dựng nề nếp xếp hàng ra vào lớp.


14
Xếp hàng theo dãy tổ, dãy nào xếp thẳng, trật
tự, nghiêm túc đi về trước.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau học
tập.
Bằng cách xếp chỗ ngồi hợp lý để học sinh khá
giúp đỡ, kèm cặp học sinh yếu hơn, hướng dẫn bạn

hoạt động nhóm cho hiệu quả...
- Xây dựng nề nếp đoàn kết yêu thương, giúp đỡ
bạn bè
Ví dụ: Trong lớp một bạn quên bút hay đồ dùng thì
phải chủ động cho bạn mượn, hỏi thăm, động viên khi
bạn bị ốm.
b) Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp trong học
tập
- Nề nếp chuyên cần, đi học đúng giờ, muốn nghỉ
học phải xin phép.
- Nề nếp ôn bài đầu giờ: Giáo viên thường xuyên
đến lớp sớm trong những tuần đầu để hướng dẫn
học sinh nề nếp ôn bài và giúp đỡ học sinh yếu thế,
những tuần tiếp theo tập trung giúp đỡ những học sinh
chậm... để cùng kiểm tra, ôn bài cùng học sinh.(Mặc
dù công việc này đã giao cho lớp phó học tập và
các bàn trưởng). Công việc này càn được kiểm tra
vào đầu giờ học để có hiệu quả hơn.
- Nề nếp trong các tiết học:
Giáo viên sử dụng một số kí hiệu hoặc lệnh để
điều khiển học sinh thực hiện trong giờ học.


15
Khi bạn làm bài xong để cả lớp tập trung nhận xét
chữa bài thì giáo viên sử dụng chuông báo. Trong thời
gian dạy ngoài các lệnh trên bảng, khi học sinh mệt
mỏi, chán nản trong các tiết cuối mà không nghe theo
hiệu lệnh tôi đã dùng phương pháp câu lệnh rõ ràng
để thu hút sự chú ý của học sinh như đếm 1, 2, 3...

Khi yêu cầu học sinh lấy vở, sách thì giáo viên chỉ
cần đặt nam châm vào chữ S, V bên góc trái bảng.
Chia nhóm đôi, nhóm ba, nhóm bốn… muốn học
sinh thưc hiện theo nhóm nào thì giáo viên chỉ cần đặt
nam châm vào kí hiệu đó viết sẵn ở góc trái của
bảng lớp.
Tất cả những tín hiệu, ký hiệu đó tôi xây dựng
từ đầu năm không nóng vội làm từ từ để hình
thành nề nếp.
- Giáo viên khuyến khích tất cả học sinh hăng hái
phát biểu xây dựng bài.
Ví dụ: Khi gọi học sinh nhút nhát hoặc học sinh chưa
hoàn thành bài học trả lời được câu hỏi thì đề nghị
cả lớp động viên khen ngợi bạn bằng một tràng pháo
tay. Còn để học sinh hoàn thành tốt không thấy buồn
chán thì giáo viên gọi các em nhận xét ý kiến. Giáo
viên sử dụng phương pháp học mà chơi - chơi mà học
nhưng không vì thế mà làm ảnh hưởng đến các lớp
xung quanh.
- Giáo viên quy định cách giơ tay, cầm sách đọc
bài, đứng đúng cách khi phát biểu.
- Không chê cụ thể bất kỳ một học sinh nào, rèn
thói quen biết nhận lỗi và sửa lỗi cho học sinh.


16
Cuối mỗi buổi sinh hoạt lớp bầu ra ba cá nhân
chăm ngoan, học tốt để tuyên dương, khen thưởng.
Cuối mỗi tháng cá nhân nào đạt được nhiều tín
nhiệm, học tốt, chăm ngoan không vi phạm nề nếp sẽ

được khen ngợi dưới hình thức thư khen.
Mẫu thư khen của lớp tôi nhö sau:


17

THƯ KHEN
Kính gửi ông (bà):.......
Phụ huynh của học sinh:.....
Giáo viên chủ nhiệm lớp...... vui mừng thông
báo đến ông bà và gia đình.
Trong tháng...... em....... đã có nhiều cố gắng/
tiến bộ trong học tập và tích cực tham gia các
hoạt động tập thể
Đề nghị ông (bà) động viên khen thưởng
em...... về những tiến bộ/ cố gắng trên.
Trân trọng kính chào !
Giáo viên chủ
nhiệm

- Giáo viên ghi nhận những ý kiến đóng góp của
các em và qua đó giáo dục các em biết được hành vi
đúng sai. Giúp các em phát huy những mặt mạnh sẵn
có. Với những việc các em làm được giáo viên kịp
thời khen ngợi, tuyên dương nhàm nhân rộng điển hình
trong lớp, giúp nhiều học sinh học hỏi theo.
- Giáo viên phải biết năng lực học tập của mỗi
học sinh để từ đó phân các em thành nhiều nhóm,
phân hóa theo đối tượng học sinh. Giáo viên có kế
hoạch phương pháp cụ thể nhằm giúp học sinh học tập

tốt hơn.
Đối với em học sinh khuyết tật Nguyễn Công
Phước, học trước, quên sau không chú ý nghe giảng,
làm việc riêng tôi chú ý cách bố trí chỗ ngồi phù
hợp, đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài... để giúp
đỡ em trong học tập và rèn luyện.


18
Trong lớp có học sinh chưa hoàn thành bài học, giáo
viên liên hệ với phụ huynh hoặc đến thăm để tìm
hiểu nguyên nhân.
Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn giáo
viên tìm hiểu tận tình, đề ra biện pháp giúp đỡ các
em.
- Dạy đầy đủ các môn học, qua giờ thể dục, kể
chuyện, đạo đức, tự nhiên và xã hội, giờ thủ công...
giúp các em bớt căng thẳng để học tốt các môn
khác đồng thời giúp các em khỏe mạnh, khéo léo
hơn.
Sau mỗi tuần, giáo viên cần tổ chức sinh hoạt lớp
để nhận xét công việc trong tuần qua: cả lớp cùng
nhận xét các việc mà lớp đã thực hiện, nhận xét
được mặt tốt cần phát huy cho cả lớp trong thời gian
tới.
Ví dụ: Lớp có bạn đi học trễ lớp nên nhắc nhở bạn
đi học đúng giờ. Tuyên dương học sinh gương mẫu nhiều
cố gắng.
c) Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng học tập
và rèn luyện cho các em học sinh trong công tác

chủ nhiệm
Giáo dục học sinh học và làm theo 5 điều Bác Hồ
dạy mọi lúc mọi nơi, hàng tuần vào giờ sinh hoạt có
tổng kết khen ngợi hoặc nhắc nhở những học sinh chưa
thực hiện tốt.
Trong môn học đạo đức, tiết sinh hoạt chủ
nhiệm, ...giáo viên kể cho các học sinh nghe những
câu chuyện về những tấm gương vượt khó học giỏi,


19
con ngoan trò giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo
dục các em về cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc
sống. Tận dụng chương trình nội khoá để thực hiện có
hiệu quả. Về mặt tâm lý tiểu học: Quá trình sư phạm
tổng thể là một quá trình diễn ra cùng một lúc hai
quá trình cơ bản khác: đó là quá trình giáo dục với
quá trình dạy học, hai quá trình luôn luôn tác động lẫn
nhau, chúng có quan hệ biện chứng lâu dài và phức
tạp: trong quá trình giáo dục có sự gặp mặt của quá
trình dạy học và ngược lại. Trong nội dung bài học hầu
như các bài đều có yêu cầu giáo dục đạo đức tình
cảm. Chính vì vậy người giáo viên ngoài việc dạy học
giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản còn là
một người mẹ hiền luôn tận t với những đứa con
bé bỏng của mình.
Ở mô hình này là luôn có sự góp tay,chung sức
của cộng đồng dân cư trong quá trình xây dựng Bản
đồ cộng đồng: tôi phối hợp với phụ huynh học sinh
để xây dựng được góc cộng đồng và bản đồ cộng

đồng. Bởi vì nó giúp tôi hiểu được khoảng cách mà
mỗi em học sinh phải đi từ nhà đến trường, giúp tôi
biết đường đi đến nhà học sinh.. góc cộng đồng giúp
cho tôi biết các sản phẩm đặc trưng của địa phương,
lễ hội văn hoá để đưa vào bài học, mặt khác những
kiến thức học sinh được học ở trên lớp cũng có thể
được áp dụng vào cuộc sống gia đình và cộng đồng.
Thường xuyên thông báo trao đổi với giáo viên
bộ môn về tình hình học tập của lớp, cũng như của


20
từng học sinh, để giáo viên nắm bắt được khả năng
trình độ của các em mà có phương pháp giảng dạy
thích hợp. Tôi còn đề nghị giáo viên bộ môn có kế
hoạch phụ đạo thêm những em yếu kém giúp các em
lấy lại căn bản. Tôi xin phép GVBM được dự giờ thăm
lớp mình để biết được thực lực từng môn của các em
như thế nào, từ đó đề ra biện pháp giúp đỡ phù
hợp. Còn với những tiết học chính khóa GV bộ môn
cần thường xuyên kiểm tra bài vở, gọi các em phát
biểu ý kiến. Những câu trả lời đúng GVBM tuyên
dương hoặc là cộng điểm để các em có hứng thú
trong học tập và không còn phải sợ bị gọi đến tên.
- Bồi dưỡng học sinh yếu thế qua buổi 2, dạy học
sinh phân theo đối tượng: Những buổi đầu: Các hoạt
động giúp học sinh yếu thế đều được tôi gúp đỡ,
hướng dẫn từ những tuần sau sẽ phân công các bạn
học tốt, ý thức tốt, nhanh nhẹn giúp đỡ bạn thêm.
- GVCN thường xuyên uốn nắn, động viên, khích lệ

tinh thần đoàn kết của các em ngày càng tốt lên.
- GVCN có lòng vị tha, thương yêu học sinh để mở
cho các em một cơ hội sửa đổi và lắng nghe tất cả
ý kiến, tâm tư nguyện vọng của HS.
- GVCN có tâm huyết, chịu khó tìm tòi, sáng tạo
chuyên môn. Có các bài giảng thực sự đi vào lòng HS
một cách nhẹ nhàng dễ hiểu. Yêu thương HS như con
để thực sự với HS: "Mỗi ngày đến trường là một
ngày vui".


21
- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao các em chưa thích học
toán. Đó là toán giải còn ngại đọc đầu bài, tóm tắt,
các công thức tính chu vi, tìm x... chưa nắm chắc. Từ đó
tạo thời gian ôn lại kiểu “ Lấp lỗ hổng kiến thức” từ
lớp dưới cho các em. Mỗi tháng cho các em làm một
bài kiểm tra đánh giá kiến thức cơ bản trong tháng
có nhận xét, có biện pháp hỗ trợ cụ thể.
- Tổ chức các buổi kể chuyện em thích, đọc các
bài thơ văn các em sưu tầm để nâng cao về vốn
tiếng Việt. Luyện tập đọc, tập làm văn cho các em.
- Luyện viết chữ đẹp cho các em qua từng tiết học,
uốn nắn chữ kể cả vở Toán ghi đầu bài cũng phải
viết đẹp chứ không chỉ chú trọng đến vở chính tả,
luyện chữ đẹp.
- Quan tâm đến các đối tượng HS có hoàn cảnh
đặc biệt để kịp thời giúp đỡ. HS cá biệt uốn nắn
ngay, không để các em mắc nhiều lỗi để rồi khó sửa
chữa.

- Tạo thời gian đến thăm gia đình các em để gắn
kết mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh.
Việc làm này tôi thực hiện thường xuyên liên tục,
kiên trì không hề bỏ qua dù bất cứ lí do nào. Tôi
luôn luôn giữ uy tín đối với học sinh, nói và làm luôn
đi đôi với nhau, việc làm phải tới nơi tới chốn. Là
giáo viên chủ nhiệm cũng là giáo viên dạy bộ môn
Toán và Tiếng Việt tôi luôn ứng dụng phương pháp
mới. Sử dụng thường xuyên đồ dùng dạy học trực quan,
đầu tư giáo án điện tử để thu hút học sinh, tạo hứng


22
thú học tập cho các em. Bởi giáo viên không có trình
độ cao kiến thức rộng thì khó mà thành công trong
công tác giáo dục.
Ngoài ra, tôi còn sắp xếp thời gian để đọc nhiều
tài liệu, thường xuyên theo dõi thời sự, tin tức,…
nhằm làm phong phú kiến thức cho bản thân từ đó
giúp cho việc giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao hơn.
Giáo viên chủ nhiệm phải là một người khéo
léo, ứng xử và giao tiếp tốt. Nghóa là giáo viên phải
có kó thuật sư phạm trong mọi tình huống, phải nhẹ
nhàng, tế nhị, phải tôn trọng danh dự của học sinh.
Đến lớp tôi luôn tạo sự vui vẻ lạc quan nhiệt tình
không chán nản. Khi vào lớp ăn mặc chỉnh tề, gọn
gàng, lịch sự nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp cho học sinh
cũng như phụ huynh học sinh vì muốn người khác tôn
trọng ta thì trước hết ta phải tôn trọng người, đặc biệt
phải tôn trọng chính mình.

Để thực hiện tốt các hoạt động phong trào của
Nhà trường thì từ đầu năm học GVCN dựa vào kế
hoạch của nhà trường và các đoàn thể trong trường
phải đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu
trong các phong trào chung của nhà trường như: Vở
sạch chữ đẹp, thể dục thể thao, thi nói giỏi Tiếng
Anh...
- Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê
hứng thú học tập thông qua những hội thi, tổ chức
các sân chơi ở lớp như: Rung chuông vàng, hái hoa
dân chủ trong các tiết HĐNGLL để phát huy và chọn


23
lọc những học sinh có năng khiếu để tham gia các hội
thi do nhà trường tổ chức. Từ đó, GVCN phát hiện
những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn
nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ… GVCN phối hợp với
phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho
các học sinh có năng khiếu nói trên.
Trên đây là những biện pháp về công tác chủ
nhiệm lớp tôi đã làm nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện cho học sinh. Để đạt được kết quả tốt
người giáo viên phải thực hiện đồng bộ các biện
pháp, không coi trọng hay xem nhẹ biện pháp nào mà
phải biết sử dụng một cách hợp lí các biện pháp
trên một cách nhuần nhuyễn.
3. Thực nghiệm sư phạm
a) Mô tả cách thức thực hiện
Tôi đã tiến hành thực nghiệm dạy học cho các em

học sinh lại lớp 2H trường tiểu học Lim, điều tra khảo
sát kết quả học tập của học sinh nhằm kiểm tra đánh
giá chất lượng học sinh.
Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với
sự quan tâm của BGH, hội đồng Đội và tất cả các
thầy cô trong nhà trường cũng như sự cộng tác nhịp
nhàng ăn ý của PHHS. Tôi đã đạt được kết quả khả
quan học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy cô giáo,
biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập thể học
sinh biết thương yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ.
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, cùng


24
với sự giúp đỡ, hỗ trợ, kết hợp của Ban giám hiệu
nhà trường, tập thể giáo viên trường, đồng nghiệp,
phụ huynh học sinh, bản thân đã mạnh dạn áp dụng
đầy đủ các biện pháp nêu trên tại các lớp học trên
thì chất lượng hai mặt giáo dục học sinh tăng hẳn và
tăng đều từ đầu năm học đến cuối năm học, số học
sinh yếu về học lực, học sinh thực hiện hạnh kiểm chưa
đầy đủ giảm dần đến không còn nữa ở cuối năm
học. số học sinh khá và giỏi tăng lên nhiều. chất
lượng giáo dục toàn diện cả lớp cuối năm tăng cao so
với đầu năm học.
b) Kết quả đạt được
* Môn Toán:

Tổng


Điểm 9 - Điểm 7 -

số
học sinh
37

10
SL
32

8

%
86,4

SL
5

%
13,6

Điểm 5 -6
SL
0

%
0

Điểm

dưới 5
SL
%
0
0

* Môn Tiếng Việt:

Tổng

Điểm 9 - Điểm 7 -

số
học sinh
37

10
SL
30

8
%
81

SL
7

%
19


Năng lực phẩm chất

Điểm 5 -6
SL
0

%
0

Tốt

Điểm
dưới 5
SL
%
0
0
Đạt

SL

%

SL

%

Tự phục vụ tự quản
Hợp tác
Tự học và giải quyết


24
22
23

61,6
56,4
59

13
15
14

33,3
38,5
35,9

vấn đề
Chăm học, chăm laøm

23

59

14

35,9


25

Tự tin, chịu trách nhiệm
Trung thực, kỉ luật

25
34

64,1
87,2

13
4

33,3
10,1

Đoàn kết yêu thương

35

89,9

4

10,1

Qua thời gian làm công tác chủ nhiệm, năm đầu
tôi còn bỡ ngỡ, đến năm thứ hai tôi đã áp dụng
các biện pháp nêu trên tôi thấy đạt kết quả khá
cao. Đặc biệt tôi thu kết quả đạt rất tốt. Kết quả
đạt khả quan điều này chứng tỏ đề tài mà tôi đang

thực hiện đã góp phần từng bước hoàn thiện hơn về
công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện
cho học sinh Tiểu học.
Muốn xây dựng một lớp có nền nếp tốt thì trước
hết đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là
giáo viên Tiểu học phải có kiến thức vững chắc,
phải có kỹ năng sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu
được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để nhanh
chóng đi vào thế giới tâm hồn của học sinh thơ một
cách hấp dẫn dễ dàng. Vậy người giáo viên phải
thực sự yêu nghề mến học sinh, coi các em như chính con
em của mình. Đồng thời phải là tấm gương sáng cho
học sinh noi theo, thực sự là người cha, người mẹ trong
việc giáo dục giáo dưỡng.
Không những thế mà giáo viên chủ nhiệm phải
có kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng tháng và cho
cả năm học. Phải xây dựng đội ngũ cán sự cốt cán
rèn ý thức tự quản tốt cho học sinh. Giáo viên cần
phải nắm bắt được hoàn cảnh gia đình của từng em


×