Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Ngu van 11 Tuan 22 Trang giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 40 trang )

TRÀNG GIANG


Tiết: 81

TRÀNG GIANG
Văn bản:

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
-Tên khai sinh: Cù Huy Cận (21/5/1919
– 19/2/2005)
-Ông sinh ra trong một gia đình nhà
Nho nghèo huyện Hương Sơn, tỉnh Hà
Tĩnh.
-Huy Cận lúc nhỏ học ở quê, sau vào
Huế học trung học, rồi ra Hà Nội học
trường Cao đẳng Canh nông.
-Từ năm 1942, ông tham gia phong trào
sinh viên yêu nước và Mặt trận Việt
Minh.
-Từng tham gia Tự lực Văn Đoàn cùng
Xuân Diệu.

(Huy Cận)


Tiết: 79

TRÀNG GIANG
Văn bản:



- Ông từng làm thứ trưởng Bộ Văn hóa, rồi
Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thơng tin
trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng trong chính
phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà và Cộng
Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, phụ
trách các cơng tác văn hóa và văn nghệ.
- Từ 1984, ông là Chủ tịch Ủy ban Trung
ương Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt
Nam.
- Huy Cận đã được Nhà nước phong tặng
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (1996).
- Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là
Viện sỹ viện Hàn Lâm thơ thế giới.

(Huy Cận)



- Huy Cận nói và viết tiếng Pháp
rất giỏi, hiểu biết rộng về thơ
đường, đọc nhiều sách phật.
- Thơ đối với Huy Cận là phương
tiện màu nhiệm để giao cảm với
đất trời, với lịng người, là chiếc
võng tâm tình giữa tâm hồn
mình với bao tâm hồn khác.
- Tâm hồn nhà thơ lúc nào cũng
khao khát thốt khỏi khơng gian

chật chội tù túng của xã hội
đương thời và cũng để trở về
cuội nguồn thiên nhiên, cội
nguồn dân tộc.


- Huy Cận có 2 người vợ. Vợ đầu là bà
Ngô Xuân Như, em gái của nhà thơ
Xuân Diệu.
- Con trai của ông là Cù Huy Hà Vũ.


Từ phải sang trái:
- Nguyễn Huy Tưởng,
- Huy Cận,
- Xuân Diệu,
- Thơi Hữu,
- Nguyễn Đình Thi
(tại Hội nghị Văn hóa cứu quốc
lần thứ nhất, tháng 11/1946)


b. Sự nghiệp văn học:
- Huy Cận có thơ đăng báo từ
1936, cho in tập thơ đầu Lửa
Thiêng năm 1940 và trở thành
một tên tuổi hàng đầu của
phong trào Thơ Mới.
- Sau năm 1940, thơ Huy Cận
càng có khuynh hướng siêu

thốt vào vũ trụ vời xa tìm đến
miền thanh cao, trong sạch.
- Sau Cách Mạng Tháng Tám nhất là từ 1958 - hồn thơ Huy
Cận được khơi nguồn từ cuộc
sống chiến đấu và lao động xây
dựng của nhân dân, trở nên dồi
dào, tràn đầy lạc quan.



Tiết: 81

TRÀNG GIANG
Văn bản:

I.
1.
2.

ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm

(Huy Cận)


Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài
H.C
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.

Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dịng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang.
Khơng cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lịng q dợn dợn vời con nước,
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.


Tiết: 79

TRÀNG GIANG
Văn bản:

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a.Xuất xứ:
Bài thơ viết vào mùa thu 1939, in trong tập
thơ “Lửa thiêng”.
b. Thể thơ: thất ngôn trường thiên
c. Đại ý:
Bài thơ là nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ

rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người,
tình đời, lịng u q hương đất nước
thầm kín mà da diết.
d. Bố cục: 4 đoạn

(Huy Cận)


Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài
H.C
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dịng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang.
Khơng cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lịng q dợn dợn vời con nước,
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.

Bức tranh sông nước buồn
vắng


Bức tranh cảnh cồn bến
hoang vắng

Bức tranh bến bờ quạnh
quẽ

Bức tranh không gian
nhiều tầng lớp


Tiết: 79

TRÀNG GIANG
Văn bản:

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ

(Huy Cận)


a.Ý nghĩa nhan đề
- Điệp âm “ang” -> âm mở
Tràng giang
-> sông dài, rộng (đại trường
giang) => không gian vũ trụ
- Là từ hán việt -> dịng sơng vừa
dài rộng về địa lí vừa có chiều
sâu lịch sử

-Con sơng mang ý nghĩa khái b.Lời đề từ:
quát
-Trời rộng sông dài -> Hé mở
hoàn cảnh sáng tác
-Định hướng:
Lâng lâng chiều nhẹ ghé mn tai
+Nội dung: khơng gian rộng lớn
Trong bóng chiều như mờ tiếng ai
Thổi lạc hương rừng cơn gió đến
mang tầm vũ trụ (có dài, rộng,
Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài
cao)
+Cảm xúc chủ đạo: bâng
khuâng, nhớ -> nỗi buồn, nỗi
sầu nhân thế trước không gian
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
rộng lớn


Tiết: 79

TRÀNG GIANG
Văn bản:

I.

ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ

2.Phân tích
a. Khổ 1: Bức tranh sơng nước buồn vắng

(Huy Cận)


Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xi mái nước song song


Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng


2.Phân tích
a.Khổ 1: Bức tranh sơng nước buồn vắng
-Sóng: gợn -> nhẹ, lăn tăn
-Tâm trạng: Buồn điệp điệp -> nỗi buồn hữu hình tầng tầng lớp
lớp, dai đẳng triền miên thường trực trong lịng người
-Con thuyền xi mái -> Con thuyền nhỏ bé, đơn độc, buông
xuôi => gợi tâm trạng bế tắc chán chường, buông xuôi của người
VN mất nước
-Nước song song -> đối => dịng sơng dài khơng cùng gợi không
gian vũ trụ


-Thuyền về >< nước lại
-> cặp động từ ngược hướng, đối => sự nghịch ngược éo le gợi
ấn tượng về sự chia li khởi nguồn cho nỗi sầu trăm ngả
-Củi một cành khơ => hình ảnh nhỏ bé, đơn độc, cạn kiệt sức

sống
-Lạc -> trơi dạt vơ hướng
-Mấy dịng -> không gian rộng lớn vô cùng
-> nhịp 1/3/3, đảo ngữ, đối lập, ẩn dụ
=> kiếp người nhỏ bé, trôi dạt vơ định giữa dịng đời và cái tơi
lạc lồi trong thơ mới.
Þ Khơng gian rộng lớn mênh mơng buồn vắng, sự vật chia lìa xa
cách



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×