Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an tuan 30 moi lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.91 KB, 28 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
KẾ HOẠCH TUẦN 30

Thứ

Hai
02 – 4

Ba
03– 4


04– 4

Năm
05– 4

Sáu
06– 4

Môn
SHTT
Tập đọc
Toán
Chính tả( nhớ – viết)
Lịch sử
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Tập đọc


Toán
Tập làm văn
Đạo đức
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Kó thuật
Địa lí
Toán
Tập làm văn
GD NGLL

Tên bài dạy
- Chào cờ
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
- Luyện tập chung
- Đường đi Sa pa
- Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua
Quang Trung
- MRVT: Du lịch – Thám hiểm
- Tỉ lệ bản đồ.
- Nhu cầu của chất khoáng của thực vật.
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Dòng sông mặc áo
- Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Luyện tập quan sát con vật.
- Bảo vệ môi trường( Tiết 1)
- Câu cảm.
- Ứng dụng của tỉ lệ bản đo à(TT)
- Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

- Lắp xe nôi (Tiết 2)
- Thành phố Huế
- Thực hành
- Điền vào giấy tờ in sẵn.
- u Đảng, yêu Bác Hồ.

Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018


Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt
bao khó khăn, hy sinh, mất mát, để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu,
phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong
SGK).
* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 SGK.
II. Kĩ năng sống
- Tự nhận thức,xác định giá trị bản nhân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng.
III. Phương pháp
- Đặt câu hỏi – thảo luận cặp đôi – chia sẻ – ttrình bày ý kiến cá nhân.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
nh chân dung Ma-gien-lăng.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ?, trả lời -Cá nhân đọc trả lời, lớp
nhận xét.
các câu hỏi SGK và nôi dung bài.
3.Bài mới
-4HS đọc đề bài.
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
GV nêu câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
-Cá nhân luyện đọc, cả lớp
+ Các em có biết ảnh đó là của ai khơng?
đọc đồng thanh
Tiết tập đọc hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Ma-gienlăng. Ơng là người đã thực hiện chuyến đi vịng quanh thế -Đọc theo nhóm đôi
giới. Cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc “ Hơn một
-Cả lớp dò bài trong SGK
nghìn ngày vịng quanh trái đất”
-Cả lớp lắng nghe.
GV ghi tựa bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
-Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ; đọc 3 lượt. GV
kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
xét bổ sung.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc rõ ràng, cảm hứng
ca ngợi. Nhấn giọng những từ ngữ nói về gian khổ, mất mát -Cá nhân trả lời, lớp nhận



hi sinh của đoàn đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn xét bổ sung.
đã đạt được.
c/ Tìm hiểu bài
Kĩ năng sống
- Tự nhận thức,xác định giá trị bản nhân.
-Cá nhân nêu kết quả, lớp
- Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng.
nhận xét.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận
-Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích xét bổ sung.
gì ? (… khám phá những con đường trên biển dẫn đến những
vùng đất mới.)
-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? -Cá nhân trả lời, lớp nhận
(cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, xét bổ sung.
ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba
người chết, phải giao tranh với thổ dân)
-Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? (gợi -Cả lớp lắng nghe và nhân
ý HS chọn ý c)
xét cách đọc của bạn.
-Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được kết quả gì ?
(chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái -Cá nhân luyện đọc, lớp
đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất nhận xét.
mới.)
-Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về các nhà thám -Cá nhân trả lời, lớp nhận
hiểm ? (… rất dũng cảm, ham hiểu biết, ham khám phá và có xét bổ sung.
nhiều cống hiến lớn cho loài người …)
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cả lớp lắng nghe.
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn
các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý

ở phần luyện đọc.
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu “
Vượt Đại Tây Dương ….. ổn đinh được tinh thần.”
4.Củng cố – dặn dò
-Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần
rèn luyện những đức tính gì ? (ham học hỏi, ham hiểu biết,
dũng cảm, biết vượt khó khăn.)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Dòng sông mặc áo”
*************************************************************
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu


* Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của mộtsố và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó
- Làm được các bài 1, 2, 3.
* Học sinh khá giỏi làm bài 4, 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-1 HS lên giải, lớp nhận xét sửa
-Cho HS giải bài tập 4 của tiết trước.
bài
3.Bài mới

-Đọc lại đề bài
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài
Bài 1: Tính
-Cả lớp giải vào vở bài tập, nêu
-Cho HS đọc đề tính rồi sửa bài.
- HS sửa bài, GV nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại về cách kết quả, lớp nhận xét.
tính (cộng, trừ, nhân, chia; thứ tự thực hiện phép tính
trong biểu thức có chứa phân số)
3 11 3+11 14
a. 5 + 5 = 5 = 5
5

4

45

32 13

b. 8 − 9 =72 − 72 =72
9 4 36
c. 16 x 3 =48
4 8 4 11 44
d. 7 : 11 = 7 x 8 =56
3 4 2 3 20

23

e. 5 + 5 : 5 = 5 + 10 =15
Bài 2: Tính diện tích của một hình bình hành có độ dài

5

đáy là 18em, chiều cao bằng 9 độ dài đáy.
- Gọi hs đọc u cầu bài
-Cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên
- GV giảng bài
bảng làm, lớp sửa bài.
- HS sửa bài
- GV nhận xét kết luận
Giải
Chiều cao hình bình hành là
18 : 9 x 5 = 10 (em)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (em2)
Đáp số: 180 em2
*Baøi 3: Một gian hàng có 63 đồ chơi gồm ơ tô và búp bê,


2

số búp bê bằng 5 số ô tô. Hỏi gian hàng đó có bao nhiêu
chiếc ơ tơ?
-Cho 2 HS đọc đề bài, GV giảng rồi cho HS làm vào vở
-Cả lớp làm bài, nêu kết quả,
học, gọi hs sửa bài. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp.
lớp nhận xét và sửa bài vào vở
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số búp bê có trong gian hàng là:

63 : 7 x 2 = 18 (búp bê)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 – 18 = 45 (ô tô)
Đáp số: 18 búp bê và 45 ô tơ.
*Bài 4:( HS khá giỏi) Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố là
35 tuổi và bằng

2
9

tuổi bố. Hỏi năm nay con bao nhiêu

tuổi?
- Tiến hành tương tự như BT3.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
*Baøi 5 : (HS khá giỏi) Khoanh vào chữ đặt trước hình
thích hợp.
-GV giải thích cách làm, cho lớp nêu kết quả. GV nhận
xét sửa sai.
(Hình B đúng)
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ 147. Tỉ lệ bản đồ”.

Hs đọc đề

Hs sửa bài

-Cả lớp suy nghó, nêu kết quả,
lớp nhận xét.

-Cả lớp lắng nghe
Chính tả
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b; Bài tập do giáo viên soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a, 2b.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS lên bảng viết 6 tiếng có nghóa bắt đầu bằng
ch/tr.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn học sinh nhớ viết
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết
-Cho HS đọc thầm đoạn văn để ghi nhớ. GV nhắc HS chú
ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ
viết sai chính tả.

-Cho HS nhớ lại và tự viết vào vở. GV chấm và chữa bài.
c/ Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả
*Bài tập 2
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập và nhắc HS thêm dấu
thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghóa.
-Đính kết quả lên bảng cho HS sửa bài
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Nghe viết : Nghe lời chim nói”.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-Cả lớp theo dõi nhận xét.

-5 HS đọc lại đề bài
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp theo dõi SGK
-Đọc thầm và tìm những chữ
cần viết hoa, viết sai.
-Cả lớp viết vào vở, một số HS
nộp bài GV chấm điểm. Số còn
lại tự sửa bài.
-Cả lớp suy nghó, trao đổi nhóm.
Nêu kết quả, lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài
-Cả lớp lắng nghe

*********************************************************
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “ Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh
phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “ chiếu lập học”, đề cao
chữ nôm,… các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
* Học sinh khá giỏi: lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và
văn hóa như “ chiếu khuyến nơng” “ chiếu lập học” đề cao chữ Nơm,..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Thư Quang Trung gởi cho Nguyễn Thiếp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOÏC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu diễn trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
-GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong
thời Trịnh – Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang,
kinh tế không phát triển.
-Cho HS tập trung nhóm 4 thảo luận câu hỏi như sau:
+Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh
tế ?
+Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
-Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét nêu kết luận

dựa theo SGK.
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
-Nêu : Vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban bố chiếu
lập học.
-Hỏi :
+Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm ?(chữ nôm
là chữ của dân tộc, đề cao chữ nôm làm nhằm để đề cao
tinh thần dân tộc)
+Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”
như thế nào ?(đất nước muốn phát triển được, cần phải
đề cao dân trí, coi trọng việc học hành)
*Hoạt động : Làm việc cả lớp
GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua
Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời
sau đối với Quang Trung.
-Cho HS đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Nhà Nguyễn thành lập”.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-Cá nhân nêu, lớp nêu nhận xét
bổ sung.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp lắng nghe

-Tập trung theo nhóm 4 thảo
luận


-Báo cáo, lớp nêu nhận xét bổ
sung.
- Cả lớp lắng nghe
-Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận
xét bổ sung.
-Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận
xét bổ sung.

-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp laéng nghe

*************************************************************
Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2018
Luyện từ và câu
MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu


* Yêu cầu cần đạt
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1; BT2);
bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn
nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ

-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước, làm -Cá nhân nhắc lại, lớp nhận xét
lại bài tập 4.
3.Bài mới
-Cá nhân nhắc lại đề bài
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài tập 1
-Cả lớp lắng nghe
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Các nhóm trao đổi. Đại diện
-Phát phiếu cho các nhóm trao đổi thi tìm từ
nhóm trình bày kết quả, lớp
-GV khen những nhóm tìm được đúng nhiều từ
nhận xét bổ sung.
+Ý a : vali, cần câu, lều trại, giầy mũ, quần áo,…
+Ý b : tàu thuỷ bến tàu, tàu hoả, ô tô, …..
+Ý c : khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ…..
+Ý d : phố cổ, bãi biển, công viên, …..
*Bài tập 2: tiến hành tương tự như bài tập 1.
*Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và mỗi em tự chọn nội
dung viết về du lịch thám hiểm. Sau đó đọc trước lớp, GV -Cả lớp thực hiện, nêu kết quả,
lớp nhận xét.
nhận xét sửa bài cho lớp.
4.Củng cố – dặn dò
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở bài
-Cả lớp lắng nghe
tập 3.
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Câu cảm”.

************************************************************
************************************************************
Tốn
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt


- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
- Học sinh làm được bài 1, 2.
* Học sinh khá giỏi làm bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một tỉnh, thành phố….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-1 HS sửa, lớp nhận xét sửa bài
-Cho HS sửa lại bài tập 4 của tiết trước.
3.Bài mới
-Đọc lại đề bài
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-Cả lớp quan sát suy nghó và
-Cho cả lớp xem bản đồ Việt Nam có tỉ lệ
1 : 10 000 000 và nói : “ các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 : 500 lắng nghe
000 ; …. Ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ”.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam
được vẽ thu nhỏ 10 000 000 lần, ví dụ: độ dài 1 cm trên -Cả lớp lắng nghe và lặp lại

bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000cm hay 100 km
ngoài thực tế.
-GV hướng dẫn HS có thể viết tỉ lệ đó dưới dạng phân số.
Cả lớp lắng nghe và lặp lại
GV ghi bảng và cho HS đọc lại.
c/ Thực hành
*Bài tập 1
-Yêu cầu HS nêu được câu trả lời. Chẳng hạn: Trên bản
đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là -HS lần lượt trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét sửa sai. Sau đó vài em
1000mm; độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm; …
lặp lại cách đọc.
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Rồi cho HS lên bảng điền
vào chỗ trống số thích hợp. GV nhận xét sửa bài.
-Cả lớp lắng nghe và suy nghó,
*Bài tập 3
-Cho HS điền kết quả đúng, sai vào ô trống, GV nhận xét làm vào vở bài tập, nêu kết
quả, lớp nhận xét.
sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò
-Cả lớp điền vào vở bài tập,
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Xem trước bài “ 148. ng dụng của tỉ lệ bản đồ”.
-Cả lớp lắng nghe


*************************************************************
Khoa học

NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống
khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 118, 119 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
-Phiếu bài tập

Tên cây

Tên các chất khoáng cây cầu nhiều hơn
Ni-tơ (đạm)
Ka-li
Phốt -pho

Lúa
Ngô
Khoai lang
Cà chua
Đay
Cà rốt
Rau muống
Cải củ
Đánh dấu chéo vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ

-Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống thực vật ?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối
với thực vật
-Bước 1 : làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua : a, b,
c, d SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
+Các cây cà chua ở trên thiếu các chất khoáng gì ? Kết
quả ra sao?
+Trong các cây cà chua trong hình, cây nào phát triển tốt
nhất ? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết
luận gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-Cá nhân nêu, lớp nhận xét

-HS đọc lại đề bài

+Các nhóm quan sát và tập
trung thảo luận theo nhóm 4,
sau đó đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.


+Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? tới mực không ra
hoa kết quả được ? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết
luận gì ?
-GV nhận xét kết luận.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu của các chất khoáng
của thực vật
-Phát phiếu học tập cho các nhóm thực hiện, yêu cầu HS
đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm (phiếu ở
phần chuẩn bị)
-GV nhận xét chấm điểm cả lớp.
-Giảng thêm : Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát
triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.
+Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với
liều lượng khác nhau. cùng một loại cây ở nhứng giai
đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng
khác nhau.
+Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, của
từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón
phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ như SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Nhu cầu không khí của thực vật”.

-Cả lớp lắng nghe

-Cả lớp làm vào phiếu bài tập,
nộp lên GV chấm điểm
Cả lớp nộp phiếu chấm điểm
-Cả lớp lắng nghe.

-Cả lớp lắng nghe.

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Cả lớp lắng nghe

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện).
* Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân,
truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ


-Cho 2 HS lần lượt kể cây chuyện Đôi cánh của ngựa
trắng và nêu ý nghóa truyện.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
-Cho 1 HS đọc đề bài, GV viết lên bảng đề bài và gạch
dưới những từ ngữ quan trọng.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc ý 1, 2

-Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ
kể
-Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài kể chuyện lên bảng
lớp.
-Nhắc nhở HS về giọng kể, nhìn vào các bạn là những
người đang nghe mình kể.
*HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu
chuyện
-Cho từng cặp HS lần lượt kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình. Kể xong các em trao đổi ý nghóa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp và nêu ý nghóa truyện. Đặt câu
hỏi lẫn nhau
4.Củng cố – dặn dò
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia”.

-2 HS kể, lớp lắng nghe và nêu
nhận xét.
-HS đọc lại đề bài

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp lắng nghe
-2 HS đọc, lớp theo dõi trên
bảng
-Cả lớp lắng nghe

-HS thực hành kể theo nhóm

đôi và trao đổi ý nghóa.
-Cá nhân thi kể, lớp nhận xét
chọn bạn kể hay.
-Cả lớp lắng nghe

**********************************************************
Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2018
Tập đọc
DỊNG SƠNG MẶT ÁO
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương.
- Trả lời được các câu hỏiSGK, thuộc được đoạn thơ khỏang 8 dịng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, trả lời
các câu hỏi SGK và nôi dung bài.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn của bài thơ; đọc 3 lượt.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc nhẹ nhàng, cảm
hứng ca ngợi. Nhấn giọng những từ ngữ . nhấn giòng
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự
thay đổi sắc màu đến bất ngờ của dòng sông
c/ Tìm hiểu bài
-Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ? (vì dòng sông
luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.)
-Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một
ngày ? (Nắng lên – áo lụa đào thướt tha; Trưa – xanh như
mới may; Chiều tối – màu áo hây hây ráng vàng; Tối –
áo nhung tím thêu trăm ngàn sao trên trời; Đêm khuya –
sông mặc áo đen; Sáng ra – lại mặc áo hoa…)
-Cách nói “ dòng sông mặc áo” có gì hay ? (vì đây là
hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với
con người.)
-Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? (HS tự nêu,
GV nhận xét)
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ. -GV
hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung
bài theo gợi ý ở phần luyện đọc.
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả bài
thơ.
4.Củng cố – dặn dò
-Nội dung bài thơ nêu lên ý gì ?
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ ng – co - vát”.


-Cá nhân đọc trả lời, lớp nhận
xét.
-4 HS đọc đề bài.
-Cá nhân luyện đọc, cả lớp đọc
đồng thanh
-Đọc theo nhóm đôi
-Cả lớp dò bài trong SGK
-Cả lớp lắng nghe.

-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét
bổ sung.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét
bổ sung.

-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét
bổ sung.
-Cá nhân tự do, lớp nhận xét bổ
sung.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét
cách đọc của bạn.
-Cá nhân thi đọc, lớp nhận xét.

-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét
bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.


*************************************************************
Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Học sinh làm được bài tập 1, 2.
* Học sinh khá giỏi làm bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK và tờ giấy to treo trên bảng
lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét
-Cho HS nêu tỉ lệ bản đồ là gì ?
3.Bài mới
-HS đọc đề bài
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
-GV gợi ý :
+Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB) dài mấy cm ? (2 -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
cm)
+Bản đồ của trường vẽ theo tỉ lệ nào ? (1 : 300)
+1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ? (
300 cm)
+2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
(2cm x 300)
-Cả lớp theo dõi trên bảng lớp
-Gợi ý HS cách ghi bài giải (như SGK)
c/ Giới thiệu bài toán 2
-Tiến hành như bài toán 1

-Tiến hành tương tự như bài toán 1.
D/ Thực hành
*Bài tập 1
-Yêu cầu HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản -Cả lớp thực hiện vào VBT
đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV nhận xét sửa
bài lên bảng lớp.
*Bài tập 2
-Tiến hành như bài tập 1. GV nêu câu hỏi gợi ý
+Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận
+Bài toán cho biết gì ?
xét
+Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? (1 : 200)
+Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ?


(4 cm)
+Bài toán hỏi gì ? (Tìm chiều dài thật của phòng học)
-HS tự tìm cách giải, rồi giải vào vở học
*Bài tập 3
-Cả lớp giải vào vở học, 8 HS
-Cho HS tự giải bài toán vào vở học. GV nêu nhận xét và nộp tập chấm điểm
sửa bài lên bảng lớp
-Cả lớp giải vào vở học, 1 HS
Bài giải
lên bảng giải, lớp nhận xét
Quãng đường từ TPHCM - Quy Nhơn dài là:
27 x 2500000 = 67500000 (cm)
67500000 cm = 675 km
Đáp số : 675 km
4.Củng cố – dặn dò

-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Cả lớp lắng nghe
-Xem trước bài “ 149. ng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)”.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- nêu được nhận xéc về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nởi
( BT1, BT2 ); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật
vềngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3, BT4 ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-Một số tranh ảnh, chó mèo cỡ to….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước; -Cá nhân đọc, lớp lắng nghe
nhớ lại bài học
đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi trong nhà.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
-HS đọc lại đề bài
b/ Hướng dẫn quan sát
*Bài tập 1, 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 và trả lời các câu hỏi,
đồng thời gạch chân những từ ngữ tả các bộ phân của con -Cả lớp lắng nghe và tìm gạch
ngan con ( hình dáng, bộ lông, đội mắt, cái mỏ, cái đầu, chân các bộ phân được tả.

hai cái chân)
-Cho HS nêu những câu miêu tả em cho là hay. GV lần


lượt ghi lên bảng những câu đó
*Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con
mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
-Treo tranh ảnh chó, mèo lên bảng lớp và nhắc học sinh
chú ý trình tự thực hiện bài tập.
-Cho HS ghi vắn tắt kết quả quan sát về đặc điểm ngoại
hình của con mèo hoặc con chó. Sau đó nêu kết quả quan
sát được. GV nhận xét sửa ý cho các em.
-Biểu dương những HS có bài viết hay.
*Bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu bài. GV nhắc nhở HS chú ý yêu
cầu của đề.
-Khi HS làm bài xong. GV cho HS tiếp nối nhau phát
biểu kết quả quan sát (chỉ nêu những hoạt động chính)
-Nhận xét khen ngợi những HS bietet miêu tả sinh động
hoạt động của con vật.
4.Củng cố – dặn dò
-Yều cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở hai đoạn
văn miêu tả
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Về nhà quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu
thích, mang đến lớp ảnh con vật để chuẩn bị cho bài TLV
kế tiếp.


-HS lần lượt nêu và đọc lại

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK
-HS nêu kết quả quan sát được
-Cả lớp quan sát trên bảng
-Cả lớp ghi, nêu kết quả, lớp
nhận xét bổ sung

-Lớp khen bạn làm tốt.
-Cả lớp theo dõi SGK và lắng
nghe.
-HS làm bài cá nhân, sau đó
nêu kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.
-Nhận xét bạn có làm bài hay,
cả lớp khen.
-Cả lớp lắng nghe

***********************************************************
Đạo đức
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (T1)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia
BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
* Học sinh khá giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm môi trường và biết
nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

II. Kĩ năng sống.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.


- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động
bảo vệ mơi trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
III. Phương pháp.
- Đóng vai.
- Thảo luận.
- Trình bày.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
SGK và phiếu giao việc.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS trả lời lớp nhận xét
-Tại sao ta phải tôn trọng luật giao thông ?
3.Bài mới
-HS đọc đề bài
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
GV nêu câu hỏi.
+ Em có nhận xét gì về mơi trường?
-Trao đổi nhóm 4, nêu kết quả,
+ Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường?
lớp nhận xét.

Mơi trường sống của chúng ta hiện đang bị ô nhiễm trầm
-Cả lớp lắng nghe
trọng cả mơi trường nước, khí. Chúng ta cần góp phần vào
cơng cuộc bảo vệ mơi trường. cơ trị ta cùng tìm hiểu bài
đạo đức “ bảo vệ mơi trường”
GV ghi tựa bài.
*Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến
Kĩ năng sống.
-Tập trung nhóm 4 thảo luận,
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở
sau đó đại diện nhóm trình bày,
nhà và ở trường.
lớp nhận xét.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ơ
-Cả lớp lắng nghe.
nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi
trường.
-Cho HS nhận định câu hỏi : Em đã nhận được gì từ môi
trường ?
-Cho HS nêu ý kiến, GV nhận xét kết luận:
Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống, của con người.
-Cá nhân bày tỏ ý kiến trước
Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường
lớp, lớp nhận xét.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm 4, yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự -Cả lớp lắng nghe
kiện đã nêu trong SGK.
-Kết luận :



+Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu
lượng thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
+Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật
biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt,
hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại -HS về nhà tìm hiểu môi trường
thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
tuần sau vào lớp nêu nhận xét.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. Dùng phiếu để -Cả lớp lắng nghe.
bày tỏ ý kiến.
-Mời một số HS nhận xét. GV kết luận:
Các việc làm bảo vệ môi trường :(b); (c); (đ); (g)
-Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không
khí và tiếng ồn (a).
-Giết mổ gia xúc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc
vật ra đường, khu chồng trại gia súc để gần nguồn nước
ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
*Hoạt động nối tiếp
Yêu cầu HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tai địa
phương.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài học này ôû tieát 2.
*************************************************************
Thứ năm ngày 05 tháng 4 năm 2018
Luỵên từ và câu
CÂU CẢM
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (NDGhi nhớ)
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặc được câu cảm theo
tình hướng cho chước (BT2), nêu được cảm xúc được bọc lộ qua câu cảm (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng lớp viết sẵn câu cảm bài tập 1.
-Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ


-Cho 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du
lịch hay thám hiểm.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Phần nhận xét
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1, 2, 3.
-Cho cả lớp suy nghó phát biểu ý kiến , trả lời lần lượt
các câu hỏi. GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
-Kết luận như SGK và cho HS đọc ghi nhớ bài
c/ Phần luyện tập
*Bài tập 1
-Cho HS đọc nội dung và làm vào VBT. GV phất phiếu
cho một số HS.
-Cho HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét; mời vài học sinh
đính kết quả lên bảng, đọc kết. GV chốt lại lời giải.
*Bài tập 2 tiến hành tương tự như bài tập 1
*Bài tập 3

-Cho một số HS đọc yêu cầu bài tập 3. GV nhắc học
sinh :
+Cần nói cảm xúc bộ lộ trong mỗi câu cảm.
+Có thể nêu những tình huống nói những câu đó.
-Cho HS suy nghó phát biểu ý kiến. GV nhận xét kết
luận.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ, về nhà tự viết 3 câu
cảm vào vở.
-Xem trước bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”.

-Cá nhân đọc, lớp nhận xét

-HS đọc đề bài
-Cả lớp theo dõi SGK

-4 HS đọc ghi nhớ, lớp lắng
nghe
-Cả lớp theo dõi SGK và tiến
hành làm vào VBT
-Cá nhân nêu kết quả, lớp nhận
xét bổ sung.

-Cả lớp lắng nghe

-HS nêu kết quả, lớp nêu nhận
xét
-Cả lớp lắng nghe


***********************************************************
Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Học sinh làm được bài tập 1, 2.


* Học sinh khá giỏi làm bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu cách tính độ dài thật trên mặt đất theo tỉ lệ
cho trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Giới thiệu bài toán 1
-Cho HS đọc đề toán và tự tìm hiểu đề
-GV hỏi :
+Đồ dài thật là bao nhiêu mét ? (20m)
+Trên bản đồ có tỉ lệ nào ? (1 : 500)
+Phải tính đồ dài nào ? (tính đồ dài thu nhỏ tương ứng
trên bản đồ).
+Theo đơn vị nào ? (cm)
-Nêu gợi ý : độ dài thu nhỏ theo đơn vị cm thì đồ dài thật
tương ứng phải là cm)
-Cho HS nêu cách giải, GV nhận xét sửa bài lên bảng
lớp.

c/ Giới thiệu bài toán 2
Tiến hành tương tự như bài toán 1
d/ Thực hành
*Bài tập 1
-Yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài
thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết kết quả vào ô trống
tương ứng.
*Bài tập 2
-Cho HS tự tìm hiểu đề rồi giải vào vở, sau đó nêu kết
quả, GV nêu nhận xét sửa bài trên bảng lớp
Bài giải
12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ A đến B trên bản đồ là :
1200000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm
*Bài tập 3
-Tiến hành tương tự như bài tập 2
4.Củng cố – dặn dò

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-Cá nhân nêu, lớp nhận xét

-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp đọc thầm bài toán và
suy nghó cách tính.
+Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận
xét

-Cả lớp lắng nghe

-Cá nhân nêu, lớp nêu nhận
xét.

-Cả lớp tính rồi ghi kết quả vào
chỗ chấm, nêu kết quả trước
lớp, lớp nhận xét.
-Cả lớp giải vào vở, nêu kết
quả, lớp nhận xét

-Cả lớp thực hành như bài tập 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×