TUẦN: 25.
TIẾT: 1.
TIẾT: 2.
Thứ 2 ngày 05 tháng 3 năm 2018
CHÀO CỜ
(HP)
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU.
- Đọc đúng, rành mạch, lưu lốt tồn bài: Giọng đọc trang trọng, tha thit vi thỏi
tự hào, ca ngợi.
- Hiu ni dung chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất
Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngêi đối với tổ tiên.
- TCTV: Sừng sững
- Em Quyên đọc trơn, đúng đoạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời
- 2HS đọc, mỗi em đọc 2 đoạn và trả lời
câu hỏi thuộc nội dung bài đọc.
câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1HSNK đọc bài văn, lớp đọc thầm.
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về - HS quan sát tranh minh họa phong
tranh cho HS nghe.
cảnh đền Hùng trong SGK.
- GV: Bài văn có 3 đoạn, mỗi lần xuống - HS theo dõi.
dòng là một đoạn
- YC HS đọc đoạn nối tiếp đoạn lần 1, - 3HS đọc, kết hợp nêu và luyện đọc các
kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ từ ngữ khó.
ngữ khó và cách ngắt nghỉ hơi.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp - 3HS đọc kết hợp tập giải nghĩa từ
hướng dẫn giải nghĩa các từ ở phần chú
(phần chú giải)
giải.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nhóm đơi.
- 1HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm.
- Gọi HS đọc cả bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
- Lắng nghe.
b) Tìm hiểu bài:
H: Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ?
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua
Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN
H: Hãy kể những điều em biết về các vua - Các vua Hùng là những người đầu tiên
Hùng?
lập nước Văn Lang, đóng đơ ở thành
- YC HS đọc lướt bài văn.
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các
truyền thuyết đó.
* GV chốt lại: Mỗi ngọn núi, con suối,
dịng sơng, mái đền ở vùng đất Tổ đều
gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội
nguồn dân tộc.
H: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây
khoảng 4000 năm.
- Cả lớp đọc lướt bài văn.
- Có những khóm hải đường đâm bơng
đỏ rực, những cánh bướm dập dờn bay
lượn; Bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên
phải là dãy Tam Đảo như bức tường
xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn,
trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại,
cây thông già, giếng Ngọc trong xanh, ...
- Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ
truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh;
- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng
nước; núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết
Thánh Gióng – một truyền thuyết chống
giặc ngoại xâm; Hình ảnh mốc đá thề
gợi nhớ về truyền thuyết An Dương
Vương – một truyền thuyết về dựng
nước và giữ nước.
- Lắng nghe.
- Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù
đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì
cũng khơng được qn ngày giỗ Tổ,
khơng được qn cội nguồn.
H: Nội dung chính của bài văn là gì ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. Sau đó - 2HS đọc, lớp đọc thầm.
gọi HS đọc.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi.
- HDHS luyện đọc
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc thi đọc
- NX, bình chọn bạn đọc tốt nhất
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - Lắng nghe.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt bài, nhấn mạnh cho HS ý thức - HS lắng nghe, liên hệ.
bảo vệ các di tích văn hố của dân tộc.
- GV nhận xét tiết học
_______________________________________________________________
TIẾT: 3:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS luyện tập, củmg cố kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS luyện tập
Bài tập: 1(HCĐC).
Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương có cạnh là:
3
m
b. 5 ;
a. 2,25m ;
c. 1m5cm.
(Kết quả: a. SXQ: 20,25m2 ; STP: 30,375m2
b. SXQ: 1,44 m2 ; STP: 2,16 m2
c. SXQ: 4,41m2 ; STP: 6,615m2 )
Bài tập: 2 (HS cả lớp)
Người ta làm một cái hộp dạng hình lập phương bằng bìa, khơng có nắp. Tính
diện tích bìa dùng để làm hộp đó, biết cạnh của hình lập phương là 1dm8cm (khơng
tính mép dán)
Bài giải
1dm8cm = 18cm
Diện tích bìa dùng để làm hộp là:
18 x 18 x 5 = 1620 (cm2)
Đáp số: 1620 cm2
Bài tập: 3 (HSNK).
Một hình lập phương có diện tích tồn phần là 384cm2. Hỏi cạnh của hình lập
phương đó dài bao nhiêu dm ?
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
384 : 6 = 64 (cm2)
Vì: 64 = 8 x 8 nên cạnh của hình lập phương là 8cm = 0,8dm.
Đáp số: 0,8dm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
TIẾT: 4.
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: AI LÀ THỦY TỔ LOẠI NGƯỜI ?
I. MỤC TIÊU.
- Nghe - viết đúng bài chính t.
- Tìm đơc các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm đợc quy tc cỏch vit hoa
tờn riªng (BT2).
- TCTV: Cửu Phủ.
- Em Quyên chép được bài chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên viết lại lời giải câu đố trong - 1HS lên viết, lớp nhận xét, bổ sung.
BT3 của tiết chính tả tuần trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- YC HS đọc
H: Bài chính tả nói về điều gì?
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe , theo dõi trong SGK.
- Bài văn nói về truyền thuyết của một
số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ lồi
người và cách giải thích khoa học về vấn
b. Hướng dẫn viết từ khó:
đề này.
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
- Cả lớp đọc thầm bài văn.
- GV cho HS tìm từ khó
- HS viết vào nháp, 1HS lên bảng viết:
- Lưu ý HS cách viết tên riêng.
Chúa Trời, A-đam, Ê-van, Trung Quốc,
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên Nữ Oa, Ên Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác
người, tên địa lí nước ngồi.
uyn, thế kỉ XIX...
c. Nghe – viết:
- GV đọc cho HS nghe - viết.
- HS gấp SGK, viết chính tả vào vở.
- HS tự sốt lỗi.
- Sốt lỗi và chấm bài.
- Số HS cịn lại đổi vở cho nhau để soát
+ GV đọc cho HS soát lỗi.
lỗi.
+ Chấm, chữa bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
HDHS làm BT chính tả
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc nội dung BT
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- 1HS đọc phần chú giải.
- GV giải thích từ Cửu Phủ: tên một loại - Lắng nghe.
tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa
- YC HS đọc lại thầm lại mẩu chuyện vui - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
Dân chơi đồ cổ
- YC HS làm bài: Tìm tên riêng trong - HS dùng bút chì gạch dưới những tên
truyện vui vừa đọc và giải thích cách viết riêng tìm được trong SGK.
tên riêng đó?
- Gọi HS nêu kết quả
- 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ
sung:
Các tên riêng trong chuyện: Khổng
Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu
Phủ, Khương Thái Cơng
- Giải thích: Những tên riêng đó đều
được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của
mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài
nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
H: Nêu tính cách của anh chàng mê đồ - … là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ
cổ?
nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp
tấp mua liền, khơng cần biết đó là đồ
thật hay đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ
cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc
vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà
chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời khương
Thái Công.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc quy tắc viết hoa tên - Lắng nghe.
người tên địa lí nước ngồi và kể lại mẩu
chuyện vui cho cả nhà nghe.
________________________________________________________________
TIẾT: 5.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS ôn tập, củng cố lại các kiến thức, kĩ năng chuẩn mực hành vi qua 3 bài (9,
10, 11) đạo đức mà các em đã được học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ kẻ sẵn các ô chữ ; chuông
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học - 1HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
từ đầu HKII đến nay.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Gọi HS giới thiệu về quê hương mình - Một số HS giới thiệu, cả lớp theo dõi,
(quê em ở đâu ? Quê hương em có điều
nhận xét về cách diễn đạt.
gì khiến em ln nhớ về q hương ?)
- GV nhận xét, bổ sung về cách diễn đạt. - Lắng nghe.
- YC HS – N4 : kể những hành động thể - HS thảo luận nhóm 4
hiện tình u q hương.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại bài học của bài
- 2HS nhắc lại. Lớp lắng nghe.
Em yêu quê hương. Gọi HS nhắc lại.
b. YC HS – N2:
- HS thảo luận theo cặp.
H: Để tôn trọng UBND xã, phường,
chúng ta cần phải làm gì ? Chúng ta
khơng nên làm gì ? Vì sao ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- 3HS trình bày kết quả thảo luận, mỗi
em nêu 1 ý. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Lắng nghe.
H : Gia đình em đã từng đến UBND thi
- Một số HS trình bày.
trấn chưa ? Đến để làm gì ? Để làm việc
đó cần đến gặp ai ?
- GV chốt lại bài học của bài UBND xã, - Lắng nghe.
phường em
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- 2HS nhắc lại.
c. YC HS TL:
H: Em có nhận xét gì về truyền thống
lịch sử của dân tộc VN ?
* Trò chơi : Giải ơ chữ
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các ô chữ
gồm 7 hàng ngang.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Mỗi ô chữ hàng ngang là một địa danh
hoặc cơng trình nổi tiếng của VN. Nếu
giải được một ơ chữ hàng ngang thì được
10 điểm, ghép được các con chữ đặc biệt
ở mỗi hàng thành từ chìa khóa thì được
40 điểm.
- Chia lớp thành 3 đội, sau khi nghe GV
lần lượt nêu các thông tin về ô chữ hàng
ngang, các đội thảo luận, đội nào rung
chuông trước thì đội đó có quyền trả lời.
Gv nhận xét, kết luận câu trả lời đúng và
ghi vào bảng.
- Cho HS chơi.
(1): Gồm 10 chữ cái, cảnh đẹp nổi tiếng ở
Quảng Ninh.
(2): Gồm 10 chữ cái, hồ nước này là biểu
tượng của thủ đô Hà Nội.
(3): Gồm 12 chữ cái, đây là cơng trình
thủy điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất
Đông Nam Á.
(4) Gồm 5 chữ cái, nơi đây có rừng được
cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế
giới.
(5): Gồm 6 chữ cái, biển nơi đây được
xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất nước
ta.
(6): Gồm 14 chữ cái, một quần thể hang
động ở Quảng Bình được cơng nhận là di
sản văn hóa.
(7) : Gồm 13 chữ cái, nơi đây có rất
nhiều tháp chàm đẹp được cơng nhận là
di sản văn hóa thế giới.
* Từ chìa khóa.
- GV tổng kết kết quả chơi của 3 đội để
tìm đội thắng cuộc.
- Cho HS xung phong đọc các câu thơ, ca
dao, những bài hát nói về đất nước và
- Dân tộc VN có lịch sử hào hùng chống
giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập dân tộc,
dân tộc VN có nhiều con người ưu tú
đóng góp sức mình để bảo vệ và XD đất
nước.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Các đội chơi.
+ Vịnh Hạ Long.
+ Hồ Hoàn Kiếm.
+ Thủy điện Sơn La.
+ Cát Bà.
+ Đà Nẵng.
+ Phong Nha Kẻ Bàng.
+ Thánh địa Mỹ Sơn.
* Việt nam.
- Một số HS xung phong….
con người VN.
- GV chốt lại nội dung chính của
- Lắng nghe.
bài« Em yêu Tổ quốc VN
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2HS nhắc lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
_______________________________________________________________
Thứ 3 ngày 06 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1.
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU.
HS biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa mt s n
v o thi gian thụng dng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- ổi đơn vị đo thêi gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết quả ; Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Bảng đơn vị đo thời gian:
+ Yờu cu HS vit ra giấy nháp tên tất cả
các đơn vị đo thời gian đã học.
+ Gọi vài HS nêu kết quả
* GV: Treo tranh bảng phụ
- HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu
hỏi sau:
H: Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
H: Một năm có bao nhiêu tháng?
H: Một năm thường có bao nhiêu ngày?
H: Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy
năm mới có 1 năm nhuận?...
+ 2 HS nhắc lại tồn bảng đơn vị đo.
* GV: 1 năm thường có 365 ngày, cịn
năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền
thì có 1 năm nhuận, sau 3 năm thường thì
đến 1 năm nhuận
H: Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì
các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
H: Hãy nêu tên các tháng trong năm?
+ Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
+ Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS lắng nghe.
- HS viết
- HS nối tiếp nêu tên đơn vị đo thời gian
-
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ...
2HS nhắc lại trớc lớp
- 2004, 2008, 2012... S ch nm nhuận là
số chia hết cho 4.
- HS nêu
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Tháng : 4, 6, 9, 11
- 28 hoặc 29 ngày
* GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của
từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1
nắm tay.
b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
* GV ghi bảng và YC HS đổi:
H: Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu
cách tính bằng bao nhiêu tháng?
2
H: 3 giờ là bao nhiêu phút? .Nêu cách
làm.
H: 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách
làm.
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV nhận xét đánh giá: Cách để xác
định thế kỉ nhanh nhất là ta bỏ 2 chữ số
cuối cùng của chỉ số năm, cộng thêm 1
vào số còn lại ta được số chỉ thế kỉ của
năm đó
Bài tập: 2.
Yêu cầu HS đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS thực hành nhóm đơi tính số ngày
trong từng tháng trên tay
- Một năm rưỡi = 1,5 năm
= 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Lấy số tháng của một năm nhân với số
năm.
2
2
- 3 giờ = 60 phút x 3 = 40 phút
- Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ.
- 216phút = 3giờ36phút = 3,6 giờ
- Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ,
số dư là số phút hoặc thực hiện phép chia
ra số đo là số thập phân.
- HS đọc đề làm việc cá nhân. Sau đó
mỗi HS nêu một sự kiện:
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và
cho biết từng phát minh được công bố
vào thế kỉ nào?
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận
trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập
3 năm rưỡi = 3,5 năm
= 12tháng
3,5 = 42 tháng.
3
giờ = 60 phút x
4
3
=
4
180
4
phút
= 45 Phút
Bài tập: 3(a): (HSNK làm thêm (b))
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
- Yêu cầu HS đọc đề bài
làm rồi chữa bài.
- YC HS làm bài vào vở
a) 72 phút = 1,2 giờ.
- Gọi HS chữa bài trên bảng
270 phút = 4,5 giờ.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- 1 em nhắc lại bảng đơn vị đo SGK
- GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo
thời gian.
TIẾT : 2.
GDKNS
(GV2)
TIẾT : 3.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP T
I. MC TIấU.
- Hiu và nhận biết đợc những từ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu đợc tác
dụngcủa việc lặp từ ngữ.
- Bit s dng cỏch lp t ng liờn kt cõu; làm đợc các bµi tËp ë mơc III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một tờ giấy bìa ghi sẵn 2 câu văn ở BT1 (Phần Nhận xét)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
về Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng.
- GV nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Phần Nhận xét
Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- GV gắn tờ bìa lên bảng, gọi HS đọc lại
2 câu văn.
- YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài tập: 2.
- Gäi HS ®äc YC của BT
- YC HS (N2): Thử thay thế từ đền ở câu
thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa,
trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
+ GV hướng dẫn: Sau khi thay thế, các
em hãy đọc lại cả 2 câu văn và thử xem
cả 2 câu trên có cịn ăn nhập với nhau
khơng ?
- Gọi HS đọc 2 câu văn khi đã thay thế từ
đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa,
trường, lớp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS đọc, mỗi em đọc 1 câu.
- HS làm bài vào SGK (dùng bút chì
gạch dưới từ đã viết ở câu trước). 1HS
lên bảng làm bài trên tờ giấy.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
+ Trong những chữ in nghiêng từ lặp lại
trong câu trước là từ đền
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận
xét, bổ sung:
Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ
nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu
khơng ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu
nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói
về đền Thượng, cịn câu 2 lại nói về ngơi
nhà, ngôi chùa, ngôi trường hoặc lớp.
- Lắng nghe.
- GV nhận xÐt, chèt l¹i ý kiến đúng
Bài tập: 3.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Gọi HS đọc YC của BT
- 1, 2HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Hai câu
cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ
đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ
về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu khơng
có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ khơng
tạo thành đoạn văn, bài văn.
* Ghi nhớ
- Gäi HS ®äc ND Ghi nhí trong SGK
HDHS làm BT
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- YC HS đọc thầm từng câu, từng đoạn
văn để chọn tiếng thích hợp đã cho trong
ngoặc đơn để điền vào ô trống trong V.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm
- 2HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 1HS đọc YC của BT
- HS làm bài vào vở.
- 2HS nêu kết quả, mỗi em nêu kết quả
của một đoạn văn. Lớp nhận xét, bổ
sung:
Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống
là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền,
chợ, cá song, cá chim, tôm
- 2HS đọc, lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc lại 2 đoạn văn đã điền.
3. Củng cố - dặn dò:
- 1HS nhắc lại.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________
TIẾT: 4.
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC TIÊU.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện Vì mn dân.
- Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao
thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một tờ giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện:
Trần Thái Tổ
(Trần Thừa)
An Sinh Vương
(Trần Liễu – anh)
Quốc công Tiết chế
Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)
Trần Thánh Tông
(Trần Hoảng- anh)
Trần Nhân Tông
(Trần Khâm)
Thượng tướng Thái sư
Trần Quang Khải- em
- Tranh minh họa chuyện; bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật, những từ ngữ được chú
giải sau truyện (tị hiềm, Quốc công Tiết chế, sát thát).
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể 1 việc làm tốt góp phần bảo - 1HS kể, lớp theo dõi, nhận xét.
vệ Trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
- GV nhận xét, TD.
- HS lắng nghe
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS kể chuyện
a. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- HS lắng nghe
- GV treo bảng phụ và giải nghĩa một số - Lắng nghe.
từ khó:
+ Tị hiềm: nghi ngờ, khơng tin nhau,
tránh khơng quan hệ với nhau.
+ Quốc công Tiết chế: chỉ huy cao nhất
của quân đội.
+ Sát Thát: giết giặc Nguyên.
- GV gắn tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia - Theo dõi, lắng nghe.
tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ
lược đồ và giới thiệu 3 nhân vật: Trần
Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh
em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác
(Trần Liễu), Trần Quang Khải là con
ông chú (Trần Cảnh tức là Trần Thái
Tông), Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần
Quang Khải bằng chú.
- GV kể chuyện lần 2, kết hợp vừa chỉ - HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV
tranh minh họa vừa kể chuyện.
kể.
- HS quan sát tranh + nghe cô giáo kể.
+ Đoạn 1: Tranh 1.
+ Đoạn 2: Tranh 2, 3, 4.
+ Đoạn 3: Tranh 5.
+ Đoạn 4: Tranh 6.
b. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm
- YC HS TLN2: Dựa vào lời kể của GV
- Hai HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau
và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu
nghe từng đoạn, cả câu chuyện và trao
chuyện theo tranh. Sau đó kể tồn bộ câu đổi về ý nghĩa của câu chuyện
chuyện. Kể xong, các em trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi vài nhóm HS kể chuyện theo tranh - Từng nhóm 6 HS thi kể chuyện theo
phóng to trên bảng lớp
tranh. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và trả
Sau khi mỗi HS kể xong, các bạn trong
lời câu hỏi của các bạn.
lớp nêu câu hỏi chất vấn để tìm hiểu về
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, kết luận, ghi ý nghĩa của
- 2HS đọc ý nghĩa, lớp đọc thầm.
câu chuyện lên bảng. Gọi HS đọc lại ý
nghĩa.
- YC lớp bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất - Cả lớp bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất
H: Qua câu chuyện, em thấy dân tộc ta có - ... có truyền thống đồn kết, ...
truyền thống gì ?
H: Em biết những câu ca dao, tục ngữ,
- Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.
thành ngữ nào nói về truyền thống của
- Máu chảy ruột mềm.
dân tộc?
- Môi hở răng lạnh...
3. Củng cố - dặn dò:
- 1HS nhắc lại.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu
chuyện.
- Lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe. Chuẩn bị bài sau
______________________________________________________________
Chiều thứ 3 ngày 06 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1.
TOÁN (TT)
LUYỆN BẢNG ĐƠN V O THI GIAN
I. MC TIấU.
- Biết chuyển đổi các dơn vị đo thời gian.
- Giải đợc bài toán có lời văn
- Nối đúng các ý theo mẫu.
II. CC HOT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 giờ 25 phút = ....... phút
4 ngày 3 giờ = ....... giờ
2 phút 15 giây = ....... giây
2 năm 5 tháng = ...... tháng
b) năm = ....... tháng
2,13 phút = .........giây
c) 4,2 giờ = ....... phút
2,5 năm = ....... tháng.
2. Nối theo mẫu:
0,6 ngày = ...... giờ
96 phút = ... giờ ... phút
_____________________________________________________________
TIẾT: 2.
TIẾNG VIỆT (TT)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU.
HS viết được bài văn ngắn tả một đồ vật có bố cục rõ ràng; biết dùng từ, đặt câu
đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS viết bài văn
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Em hãy viết một bài văn ngắn tả một đồ vật em được tặng mà em thích nhất.
- Gọi một số HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS một số vấn đề khi viết bài.
- HS cả lớp viết bài vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài văn của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, chấm điểm một số bài làm hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết lại bài văn cho hay hơn.
_____________________________________________________________
TIẾT: 3.
THỂ DỤC
BẬT CAO. PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ - BẬT CAO.
TC: "CHUYỀN NHANH, NHẢY...."
I. MỤC TIÊU.
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (Chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao)
- Chơi trò chơi "Chuyền nhanh, nhảy nhanh". YC biết cách chơi và tham gia chơi
được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị cịi, bóng.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
A. Phần mở đầu:
XXXXXXXX
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
5P
XXXXXXXX
cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh
sân tập.
- Tập bài thể dục phat triển chung đã
học.
- Trị chơi: "Chạy ngược chiều theo
tín hiệu"
B. Phần cơ bản:
25P
- Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang
XXXXXXXX
vác.
XXXXXXXX
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia
tổ tập luyện dưới sự điều khiển của
GV.
- Bật cao, phối hợp chay đà, bật cao.
Từ đội hình trên,GV cho cả lớp bật
cao 2-3 lần. Sau đó, thực hiện 3-5
XXXXXO
bước đà bật cao.
XXXXXO
- Chơi trò chơi: "Chuyền nhanh nhảy
XXXXXO
nhanh".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi
chính thức.
C. Phần kết thúc:
- GV cho HS đứng thành vòng tròn
5P
X X
vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát.
X
X
- GV hệ thống bài học.
X
X
- GV hướng dẫn HS về nhà tự tập
X
X
chạy đà bật cao.
X X
_______________________________________________________________
TIẾT: 4.
GDNGLL
VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP
CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI
I. MỤC TIÊU.
Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em
gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
BĐKH: Phần thi tài năng: Chủ đề thi vẽ tranh cần có nội dung đề tài về bảo vệ môi
trường, hoặc tiết kiệm năng lượng.
II. QUY MƠ.
- Tổ chức theo quy mơ lớp.
III. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- GV: Bìa khổ giấy A4 hoặc khổ 18cm x 26 cm, bút/ sáp màu, bút viết.
- HS: Giấy vẽ, bút màu.
IV. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH
- Mở đầu, GV có thể nêu câu hỏi : Sắp đến 8-3 rồi, các em có muốn tặng quà cho các
bà, mẹ và chị em gái ở nhà không? Các em muốn tặng quà gì cho bà, mẹ, chị em gái.
- HS kể các món q mình dự định tặng.
- GVgiới thiệu: Hơm nay cô ( thầy) sẽ hướng dẫn cho các em làm thiệp hoặc vẽ tranh
để tặng bà, mẹ và chị em gái.
- GV hướng dẫn HS làm bưu thiếp:
+ Gập đơi tờ bìa màu.
+ Mặt ngồi tờ bìa dùng bút vẽ đường riềm. Bên trong đường riềm có thể vẽ hoặc cắt,
xé, dán giấy màu thành các họa tiết để trang trí cho đẹp. Cần lưu y các em trang trí
những hoa quả, con vật hoặc cây cảnh mà bà, mẹ, chị em gái u thích.
Mặt trong tờ riềm có thể vẽ đường riểm và hình tranh trí nhưng cần để khoảng trắng
để ghi dòng đề tặng bà, mẹ, chị em gái.
Trên khoảng trắng các em có thể ghi những từ ngữ yêu thương và những lời chúc tốt
đẹp của mình đối với bà, mẹ, chị em gái.
Ví dụ: Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm! Con sẽ mãi là con ngoan của mẹ.
Cháu chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu…
- Cuối cùng, GV hướng dẫn HS cách tặng tranh vẽ, bưu thiếp tự làm cho bà, mẹ, chị
em gái; đồng thời nhắc thêm HS rằng món quà quy nhất trong ngày 8-3 này là thành
tích học tập của các em.
_____________________________________________________________
Thứ 4 ngày 07 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1.
TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giấy A4 làm BT1 (dòng 1, 2)
- Bảng phụ BT2; Bảng nhóm viết sẵn VD1, VD2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
2.1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng
các số đo thời gian
a. Ví dụ 1:
- GV gắn bảng nhóm ghi ví dụ 1 (SGK),
lên bảng
- Gọi HS đọc.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- GV vừa hỏi vừa vẽ sơ đồ bài tốn lên
- HS theo dõi.
bảng:
H: Xe ơ tơ đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa - … hết 3 giờ 15 phút.
hết bao lâu ?
H: Xe tiếp tục đi từ Thanh Hóa đến Vinh - … 2giờ 35phút
hết bao lâu ?
H: Bài tốn YC gì ?
- …tính thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh
- YC HS nhìn sơ đồ nhắc lại bài toán.
- 2HS nhắc lại bài tốn.
H: Để tính được thời gian xe đi từ Hà Nội - … lấy 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ?
đến Vinh chúng ta làm thế nào ?
H: Đây là phép cộng 2 số đo gì ?
- … 2 số đo thời gian.
- GV: Đây là phép cộng 2 số đo thời gian - Một số HS đọc.
mà hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. GV
ghi mục bài lên bảng, gọi HS đọc mục bài.
H: Để thực hiện phép cộng 2 số đo thời - … đổi ra số thập phân rồi tính/Đổi ra
gian này ta làm thế nào ?
phút rồi tính/Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra.
- YC HS đặt tính.
- Cả lớp đặt tính vào nháp, 1HS lên bảng
đặt tính, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu cách đặt tính (như SGK)
- Theo dõi.
- Gọi HS đứng dậy tính kết quả.
- 1HS tính kết quả, lớp nhận xét.
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
H: Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút Vậy: 3giờ 15phút + 2 giờ 35phút
bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
= 5 giờ 50 phút.
H: Ô tô đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao - …5 giờ 50 phút.
nhiêu thời gian ?
b. Ví dụ 2:
- GV gắn bảng nhóm có ghi sẵn ví dụ 2, - 2HS đọc VD
lên bảng, gọi HS đọc.
- GV tóm tắt lên bảng. Y/C HS nhìn tóm - 2HS nhìn tóm tắt nhắc lại bài tốn.
tắt nhắc lại bài tốn.
H: Để biết người đó đi cả 2 qng đường - 22phút 58 giây + 23phút 25giây = ?
hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào ?
- Tương tự VD1, y/c HS đặt tính và tính
- HS đặt tính và tính vào vở nháp, 1HS
lên bảng làm. Sau đó cả lớp nhận xét,
chữa bài.
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
H: 83 giây đổi được thành bao nhiêu phút, - 83 giây = 1phút 23 giây
bao nhiêu giây ?
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
- GV: Như vậy có thể viết 45phút 83 giây = 46 phút 23 giây
thành 46 phút 23 giây.
H: Vậy thời gian để người đó đi cả 2 - … 46 phút 23 giây
quãng đường là bao lâu ?
H: Qua 2 ví dụ trên, muốn cộng các số đo - … ta đặt tính, viết số đo thời gian này
thời gian ta làm thế nào ?
dưới số đo thời gian kia sao cho các số
cùng một loại đơn vị đo thẳng cột với
nhau, sau đó cộng từng cột như phép
cộng các số tự nhiên.
- GV lưu ý: Sau khi được kết quả, một số - Lắng nghe.
đo có đơn vị thấp hơn ta có thể đổi thành
đơn vị cao hơn liền kề nó nhưng phải dựa
vào bảng đơn vị đo thời gian.
HDHS thực hành
Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- 1HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- YC cả lớp làm dòng 1, 2; (HSNK làm - HSlàm vào vở nháp, 4HS làm vào giấy
thêm dòng 3, 4)
A4 (dòng 1 và dòng 2). Sau đó cả lớp
chữa bài trên giấy A4.
- 4HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bµi.
- Lắng nghe.
Bài tập: 2.
- 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc bài tốn
- 1HS lên tóm tắt, lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên làm
- Gọi HS lên tóm tắt bài tốn trên bảng.
vào bảng phụ. Sau đó chữa bài:
- YC HS làm bài .
Bài giải
Luân đi từ nhà đến Bảo tàng hết thời
gian là:
25 phút + 2 giờ 30 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
- GV nhận xét, chữa bài
- Lng nghe.
3. Cng c - dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách cộng số đo thời
- 1HS nêu.
gian.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
______________________________________________________________
TIẾT: 2.
TẬP ĐỌC
CỬA SƠNG
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trơi chảy, rành mạch bài thơ với giọng tha thiết, g¾n bã.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ
chung, biết nhớ cội nguồn.
- Học thuộc lòng 3 – 4 khổ thơ (HSNK học TL cả bài thơ).
- GDBVMT: GD HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Em Quyên đọc trơn, đúng cả bài thơ
- TCTV: Cội nguồn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng - 3HS đọc, mỗi em đọc một đoạn và trả
và trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, TD.
- Lắng nghe.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- GV treo tranh minh hoạ và hướng dẫn - HS quan sát tranh + nghe GV giới
HS hiểu nội dung tranh thể hiện.
thiệu về tranh
a) Luyện đọc:
- Gäi HS đọc bài thơ
- 1HSNK đọc bài thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết - 6 HS đọc nối tiếp khỉ th¬, kết hợp phát
hợp hướng dẫn luyện phát âm những từ hiện và luyện đọc từ khó.
khó và cách ngắt nghỉ hơi.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết
hợp hướng dẫn giải nghĩa một s t khú.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Gi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- 6 HS đọc tiÕp nèi tiếp lần 2 kÕt hỵp tập
giải nghĩa từ khú.
- Các cặp đọc cho nhau nghe.
- 6 HS c nối tiếp từng khổ thơ, lớp
lắng nghe, nhận xét bạn c.
- 1HS c, c lp c thm.
- Cả lớp lắng nghe
- Gọi HS đọc cả bài thơ.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
- Cho HS đọc thầm khổ thơ 1
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng - Những từ ngữ là: Là cửa nhưng không
những từ ngữ nào để nói về nơi sơng then khố. Cũng khơng khép lại bao giờ)
- Cách nói đó rất hay, làm cho ta như
chảy ra biển ?
thấy cửa sông cũng như là mét cái cửa
H: Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
nhưng khác với mọi cái cửa bình thường
khơng có then cũng khơng có khố.
- Lắng nghe.
- GV chốt lại: Cách nói đó rất đặc biệt :
Cửa sơng cũng là một cái cửa nhưng
khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sơng
khơng có then, khơng có khố. Tác giả
đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp
người đọc hiểu thế nào là cửa sông, cảm
- Cả lớp đọc lướt bài thơ.
thấy cửa sông rất thân quen.
- Cửa sơng là nơi những dịng sơng gửi
- YC HS đọc lướt bài thơ.
H: Theo bài thơ, cửa sông là một địa phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước
ngọt chảy ra biển rộng, nơi biển cả tìm
điểm đặc biệt như thế nào ?
về với đất liền, nơi nước ngọt của những
con sông và nước mặn của biển cả hoà
lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ,
nơi cá tơm hội tụ, những chiếc thuyền
câu lấp lố đêm trăng, nơi những con tàu
kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa
người ra khơi.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Những hình ảnh nhân hố được sử
- YC HS đọc khổ thơ cuối.
H: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng
giả nói điều gì về "tấm lịng" của cửa biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội
nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống /
sông đối với cội nguồn ?
Bỗng …. Nhớ một vùng núi non… Phép
nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm
lịng’’ của cửa sơng là khơng qn cội
nguồn.
- Lắng nghe.
- GV: Phép nhân hố giúp tác giả nói
được "tấm lịng"của cửa sơng đối với cội
nguồn. Chúng ta cần có ý thức biết quý - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- 2HS nhìn bảng đọc.
H: Bài thơ có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. Sau đó
gọi HS đọc.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
c) HDHS đọc diễn cảm, HTL:
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- Gäi HS đọc bài thơ.
- YC HS nhẩm đọc thuộc lòng (cả lớp
nhẩm đọc TL 3–4 khổ thơ ; Riêng - Một số HS thi đọc TL.
HSKNK nhẩm TL cả bài thơ)
- Gọi HS thi đọc TL.
- GV nhận xét khen những HS thuộc
- HS liên hệ.
nhanh, đọc hay.
- Lắng nghe.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV YC liên hệ thực tế
- GV nhận xét tiết học
_______________________________________________________________
TIẾT: 3.
KHOA HỌC
(GV2)
TIẾT: 4.
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỘ VẬT (KTV)
I. MỤC TIÊU.
- HS viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ, đặt câu đúng,
lời văn tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
- 2HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
đồ vật.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm bài
- YC HS giở SGK.
- HS giở SGK
- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trong SGK..
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- GV: Các em có thể viết theo một đề bài - HS lắng nghe.
khác với đề bài trong tiết học trước.
Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết
trước đã chọn.
- YC HS viết bài.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- GV thu bài, chấm bài
- HS nộp bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
______________________________________________________________
TIẾT: 5.
HDHSTH
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MƠN TỐN + TIẾNG VIỆT, ...
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS cịn gặp khó khăn, vướng mặc.
- HS luyện viết chữ đúng, đẹp, sáng tạo.
- Giải một số bài tốn có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Ơn tập (Giải đáp những vấn đề HS cịn gặp khó khăn, vướng mặc)
Hoạt động 2: HDHS tự học
* HDHS luyện viết: Phúc, Chiến luyện viết trong vở LV.
* Riêng em: Quyên luyện đọc.
* HDHS làm bài tập ở vở bài tập thực TH Toán.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
___________________________________________________________
Thứ 5 ngày 08 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1.
KHOA HỌC
(GV2)
TIẾT: 2.
ĐỊA LÍ
(GV2)
TIẾT: 3.
LỊCH SỬ
(GV2)
TIẾT: 4.
ÂM NHẠC
(GVC)
____________________________________________________________
Chiều thứ 5 ngày 08 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1.
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU.
HS biết:
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hai bảng phụ viết nội dung 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Muốn cộng các số đo thời gian ta làm - 1HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
thế nào ?
- GV nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
a. Ví dụ 1: