Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an lop 4 tuan 28 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.75 KB, 32 trang )

TUẦN 28
Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2018
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP: TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm).
+ Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội
dung, cảm xúc của nhân vật.
+ Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài
đọc.
* Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vạt của các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa của đất”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Giới thiệu bài:
+ GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc + Lớp lắng nghe hướng dẫn của
thăm bài học.
GV.
II. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài
đọc sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài + HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp
đọc.


theo dõi nhận xét.
+ Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu
hỏi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ 1 HS đọc.
H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ HS trao đổi trong nhóm bàn.
- Những bài tập đọc là truyện kể:
Những bài có 1 chuỗi các sự việc
liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật,
mỗi truyện đều có nội dung hoặc
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể nói lên một điều gì đó.
trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang )
+ Các truyện kể:
* Bốn anh tài/ trang 4 và 13.
* Anh hùng lao động Trần Đại


* GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong Nghĩa/ trang 21.
trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ + HS hoạt động nhóm.
sung.
Tên bài
Bốn anh tài

Anh hùng lao động Trần
Đại Nghiã

Đại ý

Ca ngợi sức khoẻ, tài
năng, nhiệt thành làm việc
nghĩa: trừ ác, cứu dân lành
của bốn anh em Cẩu Khây.
Ca ngợi anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa có những
cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp quốc phịng và xây
dựng nền khoa học trẻ của
nước nhà

Nhân vật
Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc
Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão
chăn bò.
Trần Đại Nghĩa

III. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc
lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị
bài sau.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP: TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
+ Nghe – viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
+ HS hiểu nội dung bài Hoa giấy.
+ Ôn luyện về 3 kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giấy khổ to và bút d.

III. HOT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt ®éng cña häc sinh
I. Giới thiệu bài:
+ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nghe và xác định yêu của tiết học.
II. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Viét chính tả
+ GV đọc bài Hoa giấy.
+ Lớp lắng nghe GV đọc bài.
+ Gọi 1 HS đọc lại.
+1 HS đọc, lớp đọc thầm.
H: Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy - nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy
hoa giấy nở rất nhiều?
nở kín mặt sân.
H: Em hiểu “nở tưng bừng” nghĩa là như - là nở nhiều, mạnh mẽ bừng lên một
thế nào?
khơng khí nhộn nhịp, vui tươi.
H: Nội dung đoạn văn nói gì?
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của


hoa giấy.
+ u cầu HS tìm ra từ khó dễ lẫn khi viết + HS đọc và viết các từ: Bông giấy,
bài.
rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, lang
thang, giản dị.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ GV đọc chính tả cho HS viết bài.
+ Soát và báo lỗi.

+ Đọc lại từng câu cho HS soát lỗi, báo
lỗi.
+ GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động 2: Ôn luyện về các kiểu câu
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và
+ Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi.
H: Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương - Đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai
ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
làm gì?
H: Câu 2b yêu cầu đặt các câu văn tương - Đặt các câu văn tương ứng với kiểu
ứng với kiểu câu kể nào?
kể Ai thế nào?
H: Câu 2c yêu cầu đặt các câu văn tương - Đặt các câu văn tương ứng với kiểu
ứng với kiểu câu kể nào?
câu kể ai là gì?
* GV yêu cầu HS đặt câu kể Ai thế nào? + HS nối tiếp đặt câu:
Ai làm gì?Ai là gì?
- Cơ giáo giảng bài.
+ GV nhận xét từng câu đặt của HS.
- Bạn Mai rất thông minh.
- Mẹ em là giáo viên.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, mỗi HS thực + HS làm bài.
hiện cả 3 yêu cầu a,b,c. 3 HS viết bài ra
phiếu, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.
* GV gợi ý: Các câu kể có nội dung theo + Lớp lắng nghe.
yêu cầu các em phải sắp xếp cho hợp lí để
tạo thành một đoạn văn trong đó có sử

dụng các câu kể được yêu cầu, không nhất
thiết câu nào cũng phải là câu kể theo quy
định.
+ 3 HS dán bài lên bảng, đọc bài.
+ 3 HS dán bài lên bảng và đọc bài của
+ GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa về lỗi mình. Lớp theo dõi và nhận xét.
dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Ôn các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:


- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Các hỡnh minh ho SGK.
III. HOT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Giụựi thieọu baứi: Trong tiết học hôm - Lắng nghe
nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc
điểm của các hình đã học, sau đó áp
dụng công thức tính chu vi, diện tích
hình vuông, hình chữ nhật, công thức
tính diện tích hình thoi để giải toán.

B. Hướng dẫu luyện tập
Bài 1,2 Gọi hs đọc yc
- 1 hs đọc yêu cầu
- YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình - Tự làm bài vào SGK
bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
ô vuông.
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
- Gọi hs nêu kết quả
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- 1 hs đọc y/c
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó
nhất ta làm sao?
so sánh số đo diện tích của các hình
(với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn
- YC hs làm bài vào SGK
số đo lớn nhất.
- Gọi hs nêu kết quả
- Làm bài vào SGK
- Hình có diện tích lớn nhất là hình
vuông 25cm2
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- 1 hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng - Tự làm bài
giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m2)

Đáp số: 180m2
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải


đúng
- Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm
tra
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số
- Nhận xét tiết học
Chiều:
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 5: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ
BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC(T2)
I. MỤC TIÊU:
- HS tự bảo vệ là một kĩ năng sống rất quan trọng giúp chúng ta tự bảo vệ danh
dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân.
- Kĩ năng tự bảo vệ, phịng tránh bị xâm hại tình dục bao gồm cả việc chúng ta
biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp khi rơi vào tình huống có
nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- Khi đứng trước nguy cơ bi xâm hại hãy nhớ nguyên tác hành động: Phản đối Bỏ đi - Kể lại.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ và tự bảo vệ. Điều đó đã được luật pháp Quốc tế
và Việt Nam cơng nhận. Pháp luật ln đứng về phía trẻ em và trùng trị những kẻ
xâm hại tình dục trẻ em;…
*Kü năng: Giỏo dc cho HS rốn kĩ năng t bo vệ phịng tránh nguy cơ xâm hại
tình dục.
II. HOẠT ĐỘNG DY HC:


Hoạt động của giáo viên
*Khi ng:
- Ban vn ngh điều hành
A. Hoạt động thực hành
H§1: Làm việc theo cặp
*4. Phịng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục
- Theo em để phòng tránh từ xa nguy cơ bị xâm
hại tình dục, chúng ta cần phải làm gì? (Hãy
khoanh trịn trước việc em cần làm)
- GV hướng dẫn HS đọc các tình huống vở bài tập
khoanh trịn trước việc em cần làm
- GV gọi một số cặp trả lời, cặp khác nhận xét.
- GV tuyên dương cặp có ý kiến ỳng.
H2:Lm vic cỏ nhõn.

Hoạt động của học sinh
- HS hỏt tập thể
HS thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp trả lời, cặp khác
nhận xét.
- HS ®äc tình huống đã đưa ra


5. Ứng phó khi bị xâm hại tình dục
- Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước cách ứng phó
khi bị xâm hại tình dục
a. khơng nhận tiền vằng vật chất của người khác.
b. Trả lời thảng là mình khơng muốn đi theo khi
người khác rủ.
c. Đứng ngay dậy.

d. Nhìn thẳng vào kẻ định xâm hại tình dục.
e. Lùi ra xa để tay người đó khơng với tay được
đến người mình
g. Nói to, hét to và kiên quyết
h. Bỏ đi ngay
- GV bao qt lớp, tun dương nhóm đưa ra tình
huống đúng.
* GV chốt: Kĩ năng tự bảo vệ, phòng tránh bị
xâm hại tình dục bao gồm cả việc chúng ta biết
nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp
khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình
dục.
H§3: Làm việc theo nhóm.
*6. Đóng vai
1. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và
đóng vai xử lí các tình huống sau:
Tình huống 1: Em đang ở nhà một mình thì có
một người lạ gõ cửa và muốn vào nhà xin nước
uống.
- GV hướng dẫn HS đọc các tình huống
- GV gọi một số cặp đóng vai, cặp khác nhận xét.
- GV tuyên dương cặp đóng vai tốt.
Tình huống 2:
- Trên đường đi học về có một người đàn ơng
phóng xe máy lẽo đẽo theo em. Anh ta rủ em lên
xe máy để anh ta đèo đi chơi và hứa sẻ cho em
nhiều tiền.
Em sẻ làm gì khi đó?
Tình huống 3:
- Lan học mơn tốn khơng được tốt lắm nên mẹ

đã mời một anh thanh niên làm gia sư cho Lan.
Hai anh em học với nhau rất vui và hiệu quả.
Nhưng những ngày gần đây, khi dạy Lan học, anh
thường hay xoa lưng, xoa đùi, bóp vai Lan.
Nếu em là Lan em sẻ làm gì?

- Thảo luận theo nhóm, thống nhất
kết quả
- Đại diện nhóm nêu kết quả trước
lớp, nhóm khác nhận xét.

- HS thảo luận đóng vai theo cặp
- Đại diện cặp thể hiện, cặp khác
nhận xét.

- HS thảo luận đóng vai theo cặp
- Đại diện cặp thể hiện, cặp khác
nhận xét.


- GV hướng dẫn HS đọc các tình huống
- GV gọi một số cặp đóng vai, cặp khác nhận xét.
- GV tuyên dương cặp đóng vai tốt.
* GV chốt: Kĩ năng tự bảo vệ, phịng tránh bị
xâm hại tình dục bao gồm cả việc chúng ta biết
nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp
khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình
dục.
** Làm việc cả lớp
- HS đọc câu hỏi, suy nghĩ và trả

- Vì sao em lại chọn cách xử lí đó?
lời
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Lớp nhận xét chốt ý đúng
- Cịn có những cách ứng xử nào khác khơng?
Hãy phân tích lợi, hai và cảm xúc của nạn nhân
trong mỗi trường hợp ứng xử.
- Trẻ em có phải là người có lỗi khi bị khẻ khác
xâm hại tình dục khơng?
- Cần làm gì khi bị xâm hại tình dục?
- Pháp luật có bênh vực chúng ta khi chúng ta tố
cáo kể đã xâm hại tình dục trẻ em không?
GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi
- GV gọi trả lời, lớp nhận xét.
- GV tuyên dương em trả lời tốt
* GV chốt: Trẻ em có quyền được bảo vệ và tự
bảo vệ. Điều đó đã được luật pháp Quốc tế và
Việt Nam công nhận. Pháp luật ln đứng về phía
trẻ em và trừng trị những kẻ xâm hại tình dục trẻ
em;…
B. Củng cố dặn dị.
- HS biết tự bảo vệ, phịng tránh bị xâm hại tình
dục bao gồm cả việc chúng ta biết nhận dạng, biết
tránh xa và biết ứng phó phù hợp khi rơi vào tình
huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2018
LUỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: TIẾT 3
I. MỤC TIÊU:
+ Kiểm tra đọc.

+ Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, đại ý của các bài tập đọc là văn
xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu.
+ Nghe viết đúng chính tả, đẹp bài thơ Cô tấm của mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung sau:
Tên bài
Nội dung chính
III. HOẠT ĐỘNG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
I. Gii thiu bi:
+ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
II. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
+ GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập
đọc từ tuần 19 đến tuần 27 như tiết 1 đã thực
hiện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
+ GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu từng HS hãy kể tên các bài tập đọc
thuộc chủ điểm V p muụn mu.

Hoạt động của học sinh
+ HS lng nghe và xác định nhiệm
vụ.
+ Lần lượt HS thực hiện theo yêu
cầu tiết học.


+ 1 HS đọc và nêu tên các bài:
- Sầu riêng.
- Chợ tết.
- Hoa học trò.
- Khúc hát ru nhũng em bé lớn trên
lưng mẹ.
- Vẽ về cuộc sống an tồn.
+ u cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận và - Đoàn thuyền đánh cá.
hoàn thành yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình, lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung ( nếu cần)
+ 1 HS đọc trước lớp.
Tên bài
Đại ý
Sầu riêng
Gía trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn của đặc sản của
miền Nam nước ta.
Chợ tết
Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh
động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thơn q vào dịp tết.
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ độc đáo của hoa phượng, một lồi hoa gắn với tuổi
học trị.
Khúc
hát
ru Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây
nhũng em bé lớn Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào cơng cuộc kháng
trên lưng mẹ.
chiến chống Mĩ cứu nước.

Vẽ về cuộc sống Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn cho
an toàn.
thấy: Thiếu nhi Việt Nam nhận thức đúng về an tồn, biết thể
hiện nhận thức bằng ngơn ngữ hội hoạ, sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền đánh Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động


cá.

của người dân biển.

* Hoạt động 3: Viết chính tả
+ GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ.
+ Lớp theo dõi GV đọc bài.
+ Gọi 1 HS đọc.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
H: Cô Tấm của mẹ là ai? Cô Tấm của mẹ làm - Cô Tấm của mẹ là bé. Bé giúp
những gì?
bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước,
bế em, học giỏi.
H: Bài thơ nói điều gì?
- Bài thơ khen ngợi em bé ngoan,
chăm làm giống như cô Tấm
xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
+ Yêu cầu HS tìm những từ dễ lẫn khi viết chính + Các từ: Ngỡ, xuống trần, lặng
tả và nêu cách trình bày bài viết dạng thơ lục bát. thầm, con ngoan.
+ GV đọc từng câu cho HS viết bài.
+ HS nghe GV đọc và viết bài,
+ Đọc lại từng câu cho HS soát và báo lỗi.
soát lỗi.

+ GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ HS chú ý nghe và thực hiện
+ Dặn HS chuẩn bị bài mở rộng vốn từ: tài năng, theo yêu cầu của GV.
sức khoẻ, cái đẹp, dũng cảm.
KỂ CHUYỆN
ƠN TẬP: TIẾT 4
I. MỤC TIÊU:
+ Hệ thống hố các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19
đến tuần 27: Người ta là hoa của đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống để tạo thành cụm từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bài 3 a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.
+ Phiếu kẻ sẵn theo mẫu sau:
Chủ điểm
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
III. HOT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
I. Gii thiệu bài:
+ GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học.
II. Dạy bài mới:
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1 và 2:
H: Từ đầu học kì II đến nay cỏc em ó hc
nhng ch im no?


Hoạt động của học sinh
- Lớp lắng nghe yêu cầu của tiết
học.

* Các chủ điểm đã học: Người ta là
hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những


người quả cảm.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ 1 HS đọc.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm với định + HS hoạt động nhóm 4theo 3 bước
hướng sau:
hoàn thành nội dung bài tập.
+ Cho HS mở SGK tìm các từ ngữ, thành
ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết
mở rộng vốn từ.
+ Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán + Đại diện lên bảng dán phiếu, lớp
phiếu lên bảng, GV cùng cả lớp nhận xét kết theo dõi và nhận xét.
luận phiếu đúng và đầy đủ.
+ Vài em đọc lại.
+ Gọi HS đọc lại nội dung phiếu.
Chủ
điểm
Người
ta là
hoa
đất

Từ ngữ


Thành ngữ, tục ngữ

- Tài hoa, tài giởi, tài ba, tài đức, tài năng, tài
nguyên, tài trợ, tài sản.
+ Những đặc điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,
rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng,
dẻo dai, nhanh nhẹn,
+ Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ:
Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy việt dã,
chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền,
chơi cầu lơng, nhảy dây, nhảy xa, nhảy cao,
đấu vật, cầu trượt, chơi bóng bàn, ăn uống
điều độ, nghỉ ngơi, sn dưỡng, nghỉ mát, du
lịch, giải trí.
vẻ đẹp - Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi,
muôn xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, rực
màu
rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt.
- Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm,
chân thành, thẳng thắn, nết na, dũng cảm.
- Tươi đẹp. Sặc sỡ, huy hồng, tráng lệ, hùng
vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng,
Xinh xắn, xinh đẹp, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ,
duyên dáng.
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, mê
hồn, vô cùng, khôn tả.

- Người ta là hoa của đất.


Những - Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can

- Vào sinh ra tử

- Nước lã mà vã lên hồ/
Tay không mà nổi cơ đồ
mới ngoan.
- Chuông có đánh mới kêu.
Đèn có khêu mới tỏ.
- Khoẻ như vâm ( như voi,
trâu, bò, hùm, cọp, beo)
- Nhanh như cắt.
- Ăn được ngủ được là tiên,
không ăn, không ngủ mất
tiền thêm lo.
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết.
- Chữ như gà bới.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Người thanh nói tiếng
cũng thanh, chng kêu
khẽ đánh bên thành cũng
kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Trông mặt mà bắt hình
dong
Con lợn có béo cỗ lịng mới
ngon.



người
quả
cảm

trường, gan ,gan góc, gan lì…
- Gan vàng dạ sắt
- Nhút nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn hạ, bạc
nhược, nhu nhược…
- Tinh thần dũng càm, hành động dũng cảm,
dũng cảm xông lên, dũng cảm trước kẻ thù..

Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
* GV nhận xét kết luận lời giải đúng:
a)
Một người tài đức vẹn toàn
Nét chạm trổ tài hoa…
Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
b)
Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
Một ngày đẹp trời.
Những kỉ niệm đẹp đẽ.
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị tiết sau.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
+ Nhận xét bài làm của các bạn trên
bảng.
c)
Một dũng sĩ diệt xe tăng.
Có dũng khí đấu tranh.
Dũng cảm nhận khuyết điểm.

+ HS lắng nghe và ơn luyện.

KHOA HỌC
ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(t1)

I.MỤC TIÊU:
Ơn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh
sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế...
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chụi giaỷi trớ.
III.HOT NG DY HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Nhieọt can cho sửù sống
- 2 hs trả lời
- Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn
thực vật?

lên, sinh sản và phân bố của ñoäng


vật, thực vật. Mỗi loại động vật, thực
vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp.
- Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời - Nếu Trái Đất không được mặt trời
thì điều gì sẽ xảy ra?
sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất
sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước trên
trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng,
- Nhận xét.
sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở
thành một hành tinh chết, không có
B. Ôn tập
sự sống.
* Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em - Lắng nghe
sẽ ôn lại những kiến thức cơ bản đã học
ở phần Vật chất và năng lượng.
* Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
- Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi - 1 hs đọc to trước lớp
1,2
- Yc hs tự làm bài vào SGK
- Tự làm bài
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả - Lần lượt lên thực hiện
lời và điền vào ô trống
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét
2) GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - 2 hs lên bảng thực hiện sau đó trình
bày


Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng
thể lỏng

- Gọi hs đọc câu hỏi 3
- YC hs suy nghó trả lời

Nước ở

Hơi nước
* Nước ở thể lỏng đông đặc biến
thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn
nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng bay hơi biến thành hơi nước - ngưng
tụ lại thành thể lỏng.
3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta


- Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời
đúng
- Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6
4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng
đồng thời là nguồn nhiệt?
5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại
có thể nhìn thấy quyển sách.

6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy
nghó trả lời

* Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng
minh được

Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu
ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm
- Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện
nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận,
thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3
phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng
cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện
đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm)
sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ

- Cùng hs nhận xét, công bố kết quả
C. Củng cố, dặn dò:

nghe thấy tiếng gõ.
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy
tiếng gõ là do có sự lan truyền âm
thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn
rung động. Rung động này truyền qua
mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng
nhó rung động nên ta nghe được âm
thanh.
- 1 hs đọc to trước lớp
4) Vật tự phát sáng đồng thời là
nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp
điện, ngọn đèn điện khi có nguồn
điện chạy qua.
5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng
quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ
quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn
thấy được quyển sách.

6) Không khí nóng hơn ở xung quanh
sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh
làm chúng ấm lên. Vì khăn bông
cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được
khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.

- Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia
nhóm thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
* Nội dung các phiếu:
Hãy nêu TN để chứng tỏ:
1) Nước ở thể lỏng, khí không có
hình dạng nhất định.
2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác
định
3) Không khí có ở xung quanh mọi
vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
4) Không khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra


- Về nhà xem lại các bài đã ôn tập
- Bài sau: Ôn tập (tt)
- Nhận xét tiết học

5) Sự lan truyền âm thanh
6) Nước và các chất lỏng khác nở ra
khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

TỐN

GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ kẻ sn ni dung:
III. HOT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kim tra bi c:
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện - Hoa, Hải. Lớp theo dõi và nhận
thêm ở tiết trước.
xét.
+ Nhận xét, sửa bài cho HS.
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7 : 5 + Lớp lắng nghe và nhắc lại tên bài.
* GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7
xe khách. Hỏi số xe khách bằng mấy phần
số xe tải? Số xe tải bằng mấy phần số xe
khách?
+ HS theo dõi và nêu lại bài toán.
+ GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh
hoạ bài toán.
H: Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số + Số xe tải bằng 5 phần như thế. Số
xe tải bằng mấy phần như thế? Số xe khách xe khách bằng 7 phần.
bằng mấy phần?
+ GV vẽ sơ đồ như phân tích trên bảng:
+ GV giới thiệu:
+ HS theo dõi và chú ý nghe.
* Tỉ số của số xe tải và số xe khách là:

5
5: 7 hay 7
5
+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 số xe

khách.
+ Gọi HS nêu ý nghĩa của tỉ số này.
* Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:
7
7: 5 hay 5

+ 2 HS nêu.


7
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 5 số

+ 2 HS nêu.
xe tải.
+ Yêu cầu HS đọc lại tỉ số và nêu ý nghĩa
thực tiễn của tỉ số này.
* Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số a: b ( b khác
o)
- Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai
+ GV treo bảng phụ kẻ sẵn và hỏi:
5
+ Số thứ nhất là 5, số thứ 2 là 7. Hỏi tỉ số
của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? là 5: 7 hay 7
+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
3

+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số
của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? là: 3: 6 hay 6
+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số
a
thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
là: a: b hay b
* GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a:
a
b hay b với b khác 0.

2
* GV nêu tiếp: Biết a = 2m, b = 7 m. Vậy tỉ + Tỉ số của a và b là 2: 7 hay 7

số của a và b là ba nhiêu?
+ Cả lớp chú ý nghe giảng.
* GV lưu ý cho HS: Khi viết tỉ số của 2 số
chúng ta không thể viết tên của đơn vị nên
trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là
2
2
m
2: 7 hay 7 không viết là 2m : 7m hay 7

* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
+ 1 HS đọc; lớp đọc thầm sau đó
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
làm bài.
+ Nhận xét bài làm của bạn.

+ Gọi HS đọc bài của mình, lớp theo dõi và
nhận xét.
a) a = 2, b = 3. Tỉ số của a và b là 2: 3 hay
2
3

*Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài.
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm và làm
bài. 2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc đề bài.
+ Phải biết có bao nhiêu bạn trai, cả


H: Để viết được tỉ số của số bạn trai và số tổ có bao nhiêu bạn.
bạn gái của cả tổ ta phải biết được gì?
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào
+ Yêu cầu HS làm bài.
vở.
+ Nhận xét bài giải của bạn trên
bảng.
+ Đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.
*Bài 4:
+ 1 HS lên bảng vẽ, lớp thực hiện vẽ

+ Gọi HS đọc bài toán.
vào vở.
+ Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán + 1 em lên bảng giai, lớp giải vào
và trình bày lời giải.
vở.
Bài giải
+ 5 HS làm xong trước mang bài lên
Trên bãi cỏ có số con trâu là:
chấm, lớp đổi vở kiểm tra chéo.
20 : 4 = 5 ( con)
+ Nhận xét bài bạn giải trên bảng.
Đáp số: 5 con.
III. Củng cố, dặn dò:
+ 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
H: Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 Ta laáy a : b hay a
b
làm như thế nào?
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS làm bài + Lắng nghe và thực hiện.
luyện thêm và chuẩn bị tiết sau.
Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2018
TỐN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm bài 1 và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II. HOẠT ĐỘNG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài:
- Các em đã học những dạng có toán có - Tìm số trung bình cộng, tìm hai số

lời văn nào?
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Tiết toán hôm nay, các em biết cách - Lắng nghe
giải một dạng toán có lời văn mới, bài
toán có nội dung như sau: (đính bài toán
và đọc)
- 1 hs đọc bài toán
- YC hs đọc bài toán 1
- Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
- Đây là dạng toán gì?
hai số đó.
- Cô sẽ hd các em biết cách giải bài toán: - Lắng nghe
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
đó.


B/ Bài mới:
1) HD hs chiếm lónh kiến thức mới:
Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát
nên hai số đó là SL và SB.
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK
SB:
SL:
- Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm
mấy phần bằng nhau?
- Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó
là bước tìm gì?
Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5

= 8 (phần)
- SB được biểu diễn mấy phần?
- Muốn tìm SB ta làm sao?
- Tìm giá trị 1 phần ta làm sao?
Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12
Số bé: 12 x 3 = 36
- Muốn tìm SL ta làm sao?
Số lớn: 96 - 36 = 60
- Thử lại ta làm sao?

- Theo dõi

- 96 gồm 8 phần bằng nhau
- Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước
tìm tổng số phần bằng nhau.

- SB được biểu diễn 3 phần
- Lấy giá trị 1phần nhân với 3
- Lấy tổng của hai số chia cho tổng
số phần

- Lấy tổng trừ đi SB

- Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết
quả là 96 thì bài toán làm đúng.
- Em nào có thể tìm SL bằng cách khác?
- Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 =
- Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế 60)
nào?
- Đáp số: SB: 36; SL: 60

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ
hai số đó ta làm sao?
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số bé
-Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta + Tìm số lớn
áp dụng các bước giải này qua bài toán 2
- Gọi hs đọc bài toán 2
- 1 hs đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
+ Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở hai số đó.
tỉ số là mấy?


+ 2/3 biểu thị điều gì?
- Hỏi+vẽ sơ đồ:
Minh:
Khôi:
- Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng
giải
+ Qua sơ đồ ta tìm gì trước?
+ Tiếp theo ta làm gì?
+ Tìm số vở của Minh ta làm sao?
* Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và
bước tìm số vở của Minh.
Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển)
+ Hãy tìm số vở của Khôi?


2

- Là 3
- Vở của Minh được biểu thị 2 phần,
Khôi được biểu thị 3 phần

- Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 =
5 (phần)
- Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5
(phần)
- Lấy 5 x 2 = 10 (quyển)

- HS lên bảng viết: Số vở của Khôi:
25 - 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi:
15 quyển
+ Vẽ sơ đồ
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
hai số đó ta làm sao?
+ Tìm các số
- Gọi hs nhắc lại các bước giải
- Vài hs nhắc lại
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc bài toán
- 1 hs đọc to trước lớp
- Gọi hs nêu các bước giải
+ Vẽ sơ đồ minh họa
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số

- Yc hs giải theo nhóm 4
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày
- Trình bày
kết quả
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 7 = 9 (phần)
Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259
Số bé: 333 - 259 = 74
Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74
*Bài 2: YC hs làm vào vở
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Số tóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 x 3 = 75 (taán)


Số thóc ở kho thứ hai là:
125 - 75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
Kho 2: 50 tấn thóc

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
hai số đó ta làm sao?
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
- Các em làm bài 3 ở nhà
+ Tìm giá trị 1 phần

- Bài sau: Luyện tập
+ Tìm các số
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP: TIẾT 5

I. MỤC TIÊU:
+ Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm những HS còn lại (yêu cầu như tiết 1)
+ Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ủeồ hs laứm BT2.
II. HOT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
A. Giụựi thieọu baứi: Neõu Mủ, yc cuỷa tiết ôn tập
B.Ôn tập
1) Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi những hs chưa có điểm kiểm tra lên bốc
thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu
hỏi do giáo viên nêu ra.
- Nhận xét, cho điểm
2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là
truyện kể trong chủ điểm Những người quả
cảm
- Những bài tập đọc nào trong chủ điểm
Những người quả cảm là truyện kể?
- Các em làm việc nhóm 4, ghi nội dung chính
của từng bài và nhân vật trong các truyện kể
ấy. (phát phieỏu cho 2 nhoựm)


Hoạt động của học sinh
- Laộng nghe

- Lên bốc thăm, đọc to trước lớp
và trả lời câu hỏi.

- Khuất phục tên cướp biển, Gavrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái
đất vẫn quay!, Con sẻ.
- Làm việc nhóm theo 3 bước.


- Gọi hs dán phiếu và trình bày
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò:
- Dán phiếu và trình bày
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Nhận xét
- Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu
kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, thực hiện
Chiều:
SINH HOẠT CHUN MƠN
.........................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định có liên quan
tới học sinh)

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai
III. HOT NG DY HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của häc sinh
A/ KTBC: Tích cực tham gia các hoạt - 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí
động nhân đạo (tiết 2)
tình huống
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô - Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc
đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? em có thể làm như quét nhà, giặt đồ
- Nhận xét
và làm những việc lặt vặt khác để
B/ Dạy-học bài mới:
giúp cụ.
1) Giới thiệu bài: Trong những năm gần
đầy tình hình tai nạn giao thông đã trở - Lắng nghe
nên nghiêm trọng. Vậy tại sao lại xảy ra
tai nạn giao thông? Chúng ta cần làm gì
để tham gia giao thông an toàn? Các em
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×