Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Khai quat van hoc Trung Quoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 25 trang )

TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC
VÀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC


I.

Đất nước Trung Quốc

1. Điều kiện tự nhiên

• Địa hình Trung Quốc đa dạng và phức tạp
• Khí hậu khơ hanh
• Trung Quốc có hàng ngàn con sơng lớn nhỏ, nhưng
có hai con sơng quan trọng nhất là sơng Hồng Hà
và sông Trường Giang


Sơng Hồng Hà

Sơng Trường Giang


2. Cơ sở dân cư
• Bộ tộc Hạ, Thương, Chu -> Tổ tiên của dân tộc
Hoa Hạ
• Phía Tây và Tây Nam là nơi sinh sống của các
bộ tộc thuộc ngữ hệ Hán – Tạng, Mơn – Khmer
• Phía Bắc, Đông Bắc là nơi cư trú của các bộ tộc
thuộc ngữ hệ Tungut
• Trung Quốc ngày nay có khoảng 100 dân tộc, và
5 dân tộc có dân số đơng nhất


là Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng


3.Lịch sử

• Con người đã sinh sống ở đất Trung Quốc cách đây
hàng triệu năm (Dấu tích người vượn ở hang Chu
Khẩu Điểm (gần Bắc Kinh) có niên đại cách đây hơn
500.000 năm)
• Cách ngày nay khoảng hơn 5000 năm, xã hội có giai
cấp, nhà nước ra đời.
• Giai đoạn đầu, lịch sử Trung Quốc chưa được ghi chép
chính xác mà chỉ được chuyển tải bằng truyền thuy ết .
Theo các nhà nghiên cứu, thực ra đây là giai đo ạn cu ối
cùng của thời kì cơng xã ngun thuỷ.


Tiến trình lịch sử Trung Quốc
Phục Hi
Thần Nơng
Huỳnh Đế
Nghiêu
Thuấn

Thành Thang
Trụ Vương

Kiệt

Tam Hồng

Ngũ Đế

2852

2205

Hạ

Ân
Thương

1766

Phục Hi

Cao Tổ
Thái Tơng
Huyền Tơng

Tần
Sở
Hàn
Ngụy
n
Tề
Triệu

Văn Vương
Võ Vương
Thành Vương


Tần Văn Đế
Thủy Vũ Đế Ngụy
Hồng
Thục
Ngơ

Chu
Chiến
Xn Thu Quốc

Tiền
Chu

1123

770

Văn Vương

403

Tơn Trung
Sơn
Tưởng Giới
Thạch

Tần

Hán


Tam
Quốc

Thái Tổ
Huy Tông
Ngụy
Tấn
NBT
Tùy

255 206 CN 221 264

Lão Tử
Khổng Tử
Mặc Tử
Mạnh Tử
Trang Tử
Tuân Tử
Hàn Phi Tử

Đào Tiềm
Tư Mã Thiên
Lưu Hiệp

Đường
Ngũ đại

618


Vương Duy
Lí Bạch
Đỗ Phủ
Hàn Dũ
Bạch Cư Dị

Sở Từ
Tản văn Tiên Tần

Văn học Tiên Tần

Văn học
Tần Hán

VH NgụyTấn-NBT
VH Tùy
Đường- NĐ

Mao
Trạch
Đông

Thần Tông

Tống Nguyên Minh Thanh THDQ TQ

960

Khuất Nguyên


Văn học dân gian

Khang Hi
Càn
Long
Từ Hi
Quang
Thái Tổ
Thành Tổ Tự

Thành Cát
Tư Hãn
Hốt Tất Liệt

1162

1368 1644

1911

Quan Hán Khanh
Vương Thực Phủ
La Quán Trung
Thi Nại Am
Phùng Mộng Long
Bao Chửng
Ngô Thừa Ân
Vương An Thạch
Tơ Thức
Bồ Tùng Linh

Chu Hy
Ngơ Kính Tử
Tào Tuyết Cần

Văn học
TốngNguyên

Văn học
MinhThanh

1949

Lỗ Tấn
Quách Mạt
Nhược
Ba Kim
Lão Xá
Tào Ngu

Văn
học
Hiện
đại


5. Thành tựu chủ yếu
a. Chữ viết

• Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ Giáp
cốt được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là

Giáp cốt văn. Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt văn
hình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn. Tới thời Tần,
sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được
thống nhất trong khn hình vng được gọi là chữ
Tiểu triện.


Chữ viết của người Trung Quốc


b. Văn học
• Kinh Thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc
do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân-Thu,
được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí. Kinh
Thi gồm có 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.
• Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ
ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác giả
có ba nhà thơ lớn nổi bật là Lí Bạch,Đỗ
Phủ, Bạch Cư Dị.
• Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất
phát triển


c. Sử học
• Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử.
Nhiều nước thời Xuân-Thu đã đặt các quan chép sử.
Trên cơ sở quyển sử nước Lỗ, Khổng Tử đã biên soạn
ra sách Xuân Thu.
• Tới thời Hán, Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn đã để
lại Phẩm Sử kí, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000

năm, từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế.
• Tới thời Đơng Hán, có các tác phẩm Hán thư của Ban
Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ, Hậu Hán thư của Phạm
Diệp.
• Tới thời Minh-Thanh, các bộ sử như Minh sử, Tứ khố
toàn thư là những di sản văn hoá đồ sộ của Trung Quốc.


d. Hơi họa
• Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ,
 bản hoạ, bích hoạ
• Đặc biệt, nghệ thuật vẽtranh thuỷ mạc,
có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu
Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã
tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ
đời Hán đến đời Tuỳ.


Tranh thủy mạc
Ngọc Khiết Tùng Trinh

Viễn sơn cố lý tống phúc lai


e. ĐIÊU KHẮC
• Trung Quốc cũng phân thành các ngành
riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu,  mộc
điêu.
• Những tác phẩm nổi tiếng như cặp
tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn

đại Phật đời Tây Hán, tượng Phật nghìn
mắt nghìn tay.


Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay

Tượng Phật Lạc Sơn


f. Kiến trúc
• Cơng trình nổi tiếng thế giới như: Vạn Lý
Trường Thành (dài 6700 km), Thành
Tràng An, Cố cung, Tử Cấm Thành ở Bắc
Kinh.


5. Trang phục

• Các tầng lớp khác nhau trong xã hội vào nh ững
thời kỳ khác nhau theo những xu hướng phục
trang khác nhau
• Lịch sử phục trang Trung Quốc trải hàng trăm
năm với những cải cách đa dạng và đầy màu sắc
nhất.
• Trong triều đại nhà Thanh, triều đại huy hoàng
cuối cùng của Trung Quốc, đã xảy ra những thay
đổi về trang phục đột ngột và ấn tượng, quần áo
của thời đại trước nhà Thanh được gọi là Hán
phục hoặc trang phục Trung Hoa truyền thống
nhà Hán.



Trang phục của Vua Chúa thời Đường



Trang phục xườn xám của người
Trung Quốc

Trang phục hiện đại của người Trung Quốc đã có nhiều thay đổi so với
thời phong kiến


6.Ẩm thực

• Sự đa dạng áp đảo khổng lồ của ẩm
thực Trung Quốc chủ yếu đến từ việc
các hoàng đế triều đại tổ chức những
bữa tiệc với 100 món mỗi bữa
• Theo thời gian, nhiều món ăn trở thành
một phần văn hóa hàng ngày của người
dân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×