Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

QUAN LY Năng lượng tái tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.36 KB, 20 trang )

QUẢN LÝ CÁC NGUỒN
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1

GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Việt Huệ
Nguyển Thị Ý Nhi
Lê Thị Trầm Hương


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình – Hội thảo năng lượng tái tạo & Môi
trường Thái Lan – Việt Nam
2. Hội thảo – Cơ hội tài chính, cơng nghệ và giải pháp
tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp.
3. Bảo toàn năng lượng, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và
hiệu quả - Tác gỉa: Nguyển Xuân Phú và Nguyễn
Thế Bảo.
4. Bài giảng của thầy Lê Chí Hiệp
5. Website….
2


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Tổng quan
2. Phân loại các nguồn năng lượng tái tạo
3. Quản lý các nguồn năng lượng tái tạo: Hiện trạng và
giải pháp
4. Quản lý năng lượng tại các doanh nghiệp


3


1. TỔNG QUAN










Hiện nay trên thế giới đang hối hả phát triển, ứng dụng
nguồn nă ng lượng tái tạo vì:
Năng lượng truyền thống (than, dầu,…) sắp cạn kiệt.
Nguồn cung cấp biến động về giá cả.
Phát thải hiệu ứng nhà kính gây hiệu ứng nóng lên tồn
cầu.
Năng lượng truyền thống gây ô nhiễm môi trường.
Sử dụng năng lượng truyền thống gây ra các tai họa như
hạn hán, lũ lụt xảy ra trên toàn cầu.
Nhu cầu sử dụng nă ng lượng ngày càng tăng.
4


1. TỔNG QUAN

Nguồn năng lượng tái tạo được các quốc gia trên thế giới

nghiên cứu và ứng dụng vì nó có những ưu điểm sau:
 NLTT sử dụng nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên
và khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
 NLTT giảm lượng ơ nhiễm và khí thải từ các hệ thống NL
truyền thống.
 Sử dụng NLTT sẽ làm giảm hiệu ứng nhà kính.
 Góp phần vào việc giải quyết vấn đề năng lượng.
 Giảm bớt sự phụ thuộc vào sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
5


2. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
 Nguồn

gốc từ bức xa mặt trời: Gió, mặt trời,
thủy điện, sóng…
 Năng lượng sinh học
 Nguồn gốc từ nhiệt năng trái đất: Địa nhiệt
 Nguồn gốc từ hê động năng Trái Đất – Mặt
Trăng: Thủy triều

6


2. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


Năng lượng mặt trời: NLMT Là
năng lượng của dòng bức xa điện từ
xuất phát từ Mặt Trời, cộng với một

phần nhỏ năng lượng từ các hạt
nguyên tử khác phóng ra từ mặt trời.

7


2. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


NĂNG LƯỢNG SINH HỌC – NHIÊN
LIỆU SINH HỌC
Là loại nhiên liệu được hình thành từ các
hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh
học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo
của động thực vật (mở động vật, dầu
dừa, ...), ngũ cốc (lúa mì, ngơ, đậu
tương...), chất thải trong nơng nghiệp (rơm
rạ, phân, ...), sản phẩm thải trong công
nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Năng lượng sinh học gồm


Diesel sinh học (Biodiesel) .



Cồn sinh học (Bioethanol) .




Gas sinh học (Biogas) .
8


2. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


NĂNG LƯỢNG GIĨ
Năng lượng gió là động năng của
khơng khí di chuyển trong bầu khí quyển
của trái đất. Gió được sinh ra là do
ngun nhân mặt trời đốt nóng khí
quyển, trái đất xoay quanh mặt trời. Vì
vậy năng lượng gió là hình thức gián
tiếp của năng lượng mặt trời

9


2. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


NĂNG LƯỢNG THỦY ĐIỆN
Là nguồn điện có được từ năng lượng
nước. Đa số năng lượng thuỷ điện có
được từ thế năng của nước được tích tại
các đập nước làm quay một tuốcbin
nước và máy phát điện. Thuỷ điện là
nguồn năng lượng có thể hồi phục




NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong
lịng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn
gốc từ sự hình thành ban đầu của hành
tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ
của các khống vật, và từ năng lượng
mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái
Đất.

10


2. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU VÀ SÓNG
Là hiện tượng nước dâng lên hay hạ xuống dưới tác động của mặt trăng,
mặt trời, hay các hành tinh khác

11


3. QUẢN LÝ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Hiện trạng:
Trong thời gian qua tình hình phát triển năng lượng tái tạo tại
Việt Nam cịn nhiều hạn chế vì:









Nhiều cơ quan tổ chức cùng làm, chưa có một đơn vị có trách
nhiệm nào đứng ra tập hợp, xử lý và tổng kết.
Cách làm dựa vào thu thập tư liệu của nước ngồi hoặc nước
ngồi thực hiện là chính, khơng có đề cương thực hiện, và thiếu
kinh nghiệm để triển khai. Việc tiến hành đo đạc mạnh ai nấy
làm, chưa khoa học, khơng có sự hỗ trợ lẫn nhau. Một số dạng
năng lượng tái tạo chưa được điêì tra xác định tiềm năng.
Chi phí xác định tiềm năng NLTT cho từng dạng NLTT đều lớn
và cần có thời gian quan trắc. Các cơ quan có trách nhiệm của
nhà nước chưa có chính sách khuyến khích đầu tư vào việc thực
hiện khâu đầu tiên và quan trọng của lĩnh vực này.
Chưa có chủ trương hợp tác quốc tế trong phát triển từng
dạng NLTT
12


3. QUẢN LÝ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Giải pháp:


Một là: gấp rút xác định chính xác tiềm năng NLTT ở Việt Nam




Hai là: rà soát lại, phổ biến rộng rãi, triển khai thực hiện tích
cực và có hiệu quả “Chiến lược quy hoạch tổng thể các nguồn
NLTT Việt Nam”



Ba là: Xây dựng các chính sách hỗ trợ đặc biệt ưu tiên các mặt
đầu tư tài chính, cơng nghệ thiết bị, nội địa hóa, hợp tác quốc
tế.



Bốn là: Lập một tổ chức tập hợp mọi nguồn năng lực xã hội
chuyên lo phát triển công nghệ NLTT để cung ứng cho mọi nhu
cầu tăng trưởng năng lượng tại mọi địa điểm có suất năng
lượng khá trong phạm vi tồn quốc.



Năm là: Việc đào tạo nguồn nhân lực cho các chuyên ngành
NLTT là vấn đề phải được quan tâm ngay từ bây giờ vì đã
muộn.
13


4. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
Khái niệm:

Quản lý năng lượng bao gồm toàn bộ các lĩnh vực có liên
quan đến tiêu thụ năng lượng tại cơng ty, không những lưu ý
đến việc tiêu thụ năng lượng của thiết bị, máy móc, mà cịn
chú trọng đến việc tìm giải pháp nhằm vận hành máy móc –
thiết bị một cách tốt nhất.
Hệ thống quản lý năng lượng bao gồm:
 Nguồn lực – vật lực, tài lực, nhân lực
 Các quy trình/quy định, chương trình để quản lý, thực hiện
các hoạt động tiết kiệm năng lượng.
Phạm vi:
 Các lĩnh vực liên quan đến tiêu thụ năng lượng tại công ty.
Mục đích:
 Cung cấp cơ cấu/ cách thức, chương trình rõ ràng để triển
14
khai tiết kiệm năng lượng nhằm đạt mục tiêu mong muốn.



4. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
2, Nguyên lý hệ thống quản lý năng lượng
 Phù hợp với định hướng và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
 Cần được ủng hộ của toàn thể nhân viên trong đơn vị và sự tham gia của tất
cả mọi người vào việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Nâng cao nhận thức và kiến thức của nhân viên vể hoạt động quản lý năng
lượng.
 Liên tục cải tiến, hồn thiện quy trình hoạt động trong tồn cơng ty.
 Tích hợp với các quy trình làm việc chuẩn hay các hệ thống quản lý chất
lượng khác trong công ty.

15



4. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

16


4. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

17


4. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Hiện trạng:


Một số quốc gia đã xây dựng tiêu chuẩn quản lý năng lượng: Đan Mạch, Thụy Điển,
Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc…



Liên minh Châu Âu đã xây dựng tiêu chuẩn quản lý năng lượng cho khu vực, pr EN
16001.



Trung Quốc, Tây Ban Nha, Brazil đang xây dựng tiêu chuẩn quản lý năng lượng quốc

gia.

Tất cả các Quốc gia với các tiêu chuẩn hiện có:


Tiêu chuẩn quản lý năng lượng là tự nguyện.



Chương trình nhằm vào các nhà máy công nghiệp lớn.



Hỗ trợ kỹ thuật là cần thiết

Tại Việt Nam:


Iso đang soạn thảo tiêu chuẩn quản lý năng lượng quốc tế ISO50001 với sự hỗ trợ
của UNICO, sẽ hoàn thành 2010, ban hành vào 2011.



Việt Nam ban hành luật tiết kiệm năng lượng sẽ có hiệu lực vào tháng 01/2011.



Hai trong các nội dung quan trọng được quy định trong luật là:




Sử dụng năng lượng hiệu quả.



Hệ thống quản lý năng lượng tại doanh nghiệp

18


4. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
KẾT LUẬN








Cần có một chiến lược tiết kiệm năng lượng nhất quán và
đồng bộ.
Sự cam kết, ủng hộ của lãnh đạo cao nhất là chìa khóa thành
cơng khơng thể thiếu được.
Iết kiệm năng lượng ngay từ lúc quy hoạch, thiết kế doanh
nghiệp là hiệu quả nhất.
Không trông đợi vào những hứa hẹn tài trợ từ nhà nước: đó
chỉ là những hộ trợ mang tính động viên, thúc đẩy (nếu có).

19



THANKS YOU FOR
YOUR ATTENTION!

20



×