Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 42 trang )

PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
Trình bày: Bs. Trần Châu Mỹ Thanh
Mơn giảng: TH. Sinh lý học
Tổ bộ môn Y học cơ sở - Khoa Y
Đối tượng: Dược
Thời gian: 4 tiết
Tháng 9/2018



MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.

•Hie" u được nguyên ta' c đe( m so( lượng ho* ng
ca* u, bạ ch ca* u, tie" u ca* u và phân loạ i bạ ch ca* u.

2.

•Nắm được ý nghĩa của 10 thơng số huyết
học, cơng thức tính Hct, MCH, MCHC.

3.

•Phân tích được huyết đồ bình thường.


HUYẾT ĐỒ LÀ GÌ?


!



10 thông số cơ bản nhất trong một huyết đồ:
— Số lượng hồng cầu (RBC)
— Nồng độ Hemoglobin (HGB)
— Dung tích hồng cầu lắng (Hct)
— Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV)
— Luợng Hb trung bình trong một hồng cầu (MCH)
— Nồng độ Hb trung bình trong 100ml hồng cầu (MCHC)
— Phân bố thể tích hồng cầu (RDW)
— Số lượng bạch cầu (WBC)
— Phân loại bạch cầu (Diff)
— Số lượng tiểu cầu (PLT)


1. Nguyên lý đếm tế bào
1.1. Đếm tế bào bằng máy dựa trên nguyên tắc Coulter

Cho một dòng điện di qua hai điện
cực đặt trong hai ngăn đựng dung dịch
muối, phân cách bởi một khe nhỏ.
Khi một tế bào đi qua khe đó làm
dịch chuyển một lượng dung dịch muối
tương ứng với kích thước tế bào, gây
ngắt qng dịng diện, tạo ra xung điện.
Số lượng và biên độ của xung điện
cho biết số lượng và kích thước tế bào.


1. Nguyên lý đếm tế bào
1.1. Đếm tế bào bằng máy dựa trên nguyên tắc Coulter

Thường máy huyết đồ tự động dựa trên nguyên tắc Coulter
có 2 buồng đếm:
! Để đếm số lượng HC và TC:
" Máu được pha loãng trong dung dịch đẳng trương,
" Máu sẽ di xuyên qua một khe nhỏ có d=7-8 µm.
! Để đếm và phân loại bạch cầu:
— Pha loãng với dung dịch acid để làm vỡ hồng cầu
— Máu qua một khe nhỏ có d=100µm.
— Dựa vào kích thước, số lượng, nhân, các hạt… quyết
định sự thay đổi của xung điện, giúp phân biệt các loại
bạch cầu hạt, đơn nhân và lympho.


1. Nguyên lý đếm tế bào
1.2. Đếm tế bào bằng máy dựa trên sự tán xạ của tia laser
Nguyên lý: dựa vào sự tán xạ
của tia laser trong khảo sát tế bào dịng
chảy (flow cylometry).
Khi đó dịng tế bào sẽ được đi qua
một đường ống hẹp thành hàng tế bào,
một chùm laser sẽ chiếu qua từng tế
bào,máy sẽ nhận dạng sự tán xạ ánh sáng
đế phân tích các tế bào (như loại tế bào,
số lượng...).


2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
!


Số lượng hồng cầu (RBC: red blood cell count)

Ý nghĩa

Là số hồng cầu đếm được trong một thể tích máu
Hồng cầu chứa hemoglobin dùng để chuyên chở
O2 và CO2. Lượng oxy mà cơ thể nhận được phụ
thuộc vào lượng hồng cầu và hemoglobin.

Giới hạn

4,15 – 4,90 T/l

RBC tăng:

đa hồng cầu, mất nước (tiêu chảy, phổng)

RBC giảm

thiếu máu( thiếu sắt, vit B12), tan máu, suy tủy
xương.



2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
!

Hemoglobin (HGB)
Hemoglobin là huyết sắc tố. Lượng hemoglobin phản ánh

tình trạng thiếu máu của bệnh nhân.

Giới
hạn
HGB
giảm

Nam: 13- 18 g/dL

Nữ : 12-16 g/dL

Thiếu máu, HGB thấp thường kèm theo RBC thấp và Hct
thấp trong tình trạng thiếu máu.

HBG
tăng

Tăng trong mất nước, bệnh đa hồng cầu, bệnh tim và bệnh
phổi.


2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
! Dung tích hồng cầu (Hct: Hematocrit)
- Là thể tích chiếm bởi hồng cầu trong một thể tích máu, tính
theo cơng thức:

Hct (%)

=


RBC (M/µL) x MCV (fL)
10

- Thể tích khối hồng cầu tăng: Đa hồng cầu, sốc phản vệ, xơ
vữa động mạch, mất nước, người hút thuốc lá…
- Thể tích khối hồng cầu giảm: thiếu máu, mất máu, mang thai..


2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
! Thể tích trung bình của hồng cầu
(MCV: mean corpuscular volume)
- MCV phản ánh kích thước của hồng cầu, cho biết tình trạng
thiếu máu là thiếu máu hồng cầu nhỏ, hồng cầu bình thể tích hay
hồng cầu to.
"

MCV tăng: hồng cầu to.

"

MCV bình thường: kích thước hồng cầu bình thường (hay hồng
cầu bình thể tích hay đẳng bào).

"

MCV giảm: hồng cầu nhỏ.



Hình ảnh MCV


2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
! Lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu
(MCH: mean corpuscular hemoglobin)
- MCH đo lượng hemoglobin trong hồng cầu, lượng hemoglobin
trong hồng cầu phản ánh màu sắc của hồng cầu. Trị số của
MCH thường tăng giảm đồng thời với MCV, được tính theo
cụng thc:
HBG (g/dL)
MCH (pg) =

x10
RBC (m/àL)

ãMCH tng: hng cu u sắc, thường đi kèm với hồng cầu to.
•MCH bình thường: bình sắc hay đẳng sắc.
•MCH giảm: hồng cầu nhược sắc, thường kèm với hồng cầu nhỏ.


2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
! Nồng độ hemoglobin trung bình trong 100ml hồng cầu.
(MCHC: mean corpuscular hemoglobin concentration)
- MCHC cho phép phân biệt các loại thiếu máu nhược sắc,
bình sắc, ưu sắc được tính theo cơng thức:
MCHC (g/dL) =


HBG (g/dL)

x100

Hct (%)

• MCHC tăng : ưu sắc (hemoglobin bị cô đặc một cách bất
thường bên trong hồng cầu (hồng cầu hình cầu).
• MCHC bình thường: bình sắc hay đẳng sắc.
• MCHC giảm: nhược sắc (hemoglobin bị pha loãng một
cách bất thường bên trong hồng cầu.)


2. Các thơng số huyết đồ
2.1. Dịng hồng cầu
!

Phân bố thể tích hồng cầu (RDW: red cell distribution width)
- Khảo sát sự biến thiên của thể tích hồng cầu, được tính
theo cơng thức:
RDW =

SD
MCV (fL)

x100

•RDW tăng: kích thước hồng cầu khơng đều.
•RDW bình thường: kích thước hồng cầu tương đối đều
nhau



Tóm lại, khi phân tích các thơng số về dịng hồng cầu, cần
trả lời được 2 câu hỏi cơ bản:

•Có thiếu máu khơng ?

Thiếu máu thuộc nhóm nào
(thiếu máu đẳng sắc đẳng bào
thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược
sắc, thiếu máu hồng cầu to) ?


2. Các thơng số huyết đồ
2.2. Dịng bạch cầu
!

Số lượng bạch cầu (WBC: white blood cell count)
- Là số bạch cầu đếm được trong một thể tích máu.

4.3 – 10.8 *106/ml


Bạch cầu hạt Trung tính (Neu)

Ưa acid (Eos)

Ưa base (Baso)

Số lượng(#)


2 – 7 G/l

0,05 – 0,5 G/l

0,01 – 0,05G/l

Tỷ lệ (%)

45 – 74

0–7

0–2

Tăng

Nhiễm trùng cấp Dị ứng, bệnh kí Nhiễm
như viêm phổi,
sinh trùng, bệnh độcBạch cầu
viêm ruột thừa… ngoài da..
tủy

Giảm

Nhiễm độc kim
loại như Pb, As,
suy tủy, nhiễm
siêu vi (quai bị,
cúm, sởi…)


Dùng thuốc
ACTH,
Cortisol…

Dị ứng cấp,
dùng ACTH


Bạch cầu
không hạt

Số lượng(#)
Tỷ lệ %
Tăng

Giảm

Lympho (Lym)

Mono

1.2 - 4

0.1 - 1

16 – 45
Ung thư máu, nhiễm
khuẩn máu, ho gà,
sởi, lao…

Thương hàn nặng, sốt
phát ban…

4 – 10
Nhiễm khuẩn mạn tính
(lao…), nhiễm siêu vi
Trầm cảm, sử dụng
corticoid, bn hóa trị,…


2. Các thơng số huyết đồ
2.3. Dịng tiểu cầu
!

Số lượng tiểu cầu (PLT: platelet count)
- Là số tiểu cầu đếm được trong một thể tích máu.
! PLT : 130 – 400 K/µL

" Tiểu cầu có vai trị
trong q trình
đơng máu và cầm
máu
" Tiểu cầm tham gia
cầm máu kì đầu #
hình thành nút
tiểu cầu


2. Các thơng số huyết đồ
2.3. Dịng tiểu cầu

Giảm:PLT <100 K/µL
Tăng: PLT > 500K/µL
- Tăng do phản ứng: sau khi - Giảm tiểu cầu trung ương: suy
cắt lách, do thiếu máu, giảm tủy xương, loạn sinh mẫu tiểu cầu
sắt, phản ứng viêm
- Giảm tiểu cầu ngoại vi:
- Tăng nguyên phát: (đa tiểu
"Do tăng phá hủy: phần lớn
cầu) thường đi theo các hợp
do nguyên nhân ngoài tiểu cầu
chứng tăng sinh tủy như đa
"Do rồi loạn phân phối: cường
hồng cầu, leucemia, lách to
lách.
sinh tủy, đa tiểu cầu không
"Do gia tăng tiêu thụ: đông
rõ nguyên nhân.
máu nội mạch…


2. Các thơng số huyết đồ
2.3. Bảng tóm tắt các trị số bình thường của 3 dịng tế bào máu
(Theo Harrison’s principles of internal Medicine)
Các thơng số
RBC
HGB
HCT
MCV
MCH
MCHC

RDW
WBC
NEU
EOS
BASO
LYMP
MONO
PLT

(M/µL)
(g/dL)
%
(fL)
(Pg)
(g/dL)
%
(K/µL)
%
%
%
%
%
(K/µL)

Giới hạn bình thường
Nam
Nữ
4,15 – 4,90
13 - 18
12 – 16

42 - 52
37 - 48
86 – 98
28 – 33
32 – 36
13 – 15
4.3 – 10.8
45 – 74
0–7
0–2
16 – 45
4 – 10
130 - 400


4. Tiến hành
4.1. Phương tiện, dụng cụ
-

Máy huyết học: MEDINIC M SERIES
Dụng cụ lấy máu: Kim tiêm, bông cồn, bông khô, garo
Ống nghiệm công thức máu chứa chất chống đông EDTA


×