Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐẶNG HIẾU NGHĨA

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
NGÀNH CAO SU TỈNH KON TUM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Văn Thị Thái Thu


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu
trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Nội dung của Luận văn do chính tơi thực hiện dựa trên kết quả khảo sát
thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh ngành cao su tại tỉnh KonTum.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cả Quý thầy cô đã giảng dạy
trong chƣơng trình Cao học kế tốn K22A Trƣờng Đại học Quy Nhơn, những
ngƣời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về kế tốn làm cơ sở cho tôi
thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS. Văn Thị Thái Thu đã tận tình hƣớng dẫn


chỉ bảo cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Cô, Chú, Anh, Chị, các đồng
nghiệp đang công tác tại các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh ngành cao su tại
tỉnh KonTum đã tận tình giúp đỡ trong việc tham gia trả lời bảng khảo sát cũng
nhƣ góp ý về những thiếu sót trong bảng khảo sát.
Sau cùng tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên
luận văn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của Q Thầy/Cơ
và các anh chị học viên. Xin chân thành cảm ơn !
Học viên thực hiện Luận văn


TĨM TẮT
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu cơng tác tổ chức. Hệ thống
Kiểm soát nội bộ, đồng thời xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến
tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành
cao su tỉnh KonTum. Bởi tính hữu hiệu của HTKSNB đóng vai trị rất lớn
giúp các doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu của mình gồm: tính hữu hiệu và
hiệu quả về hoạt động trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp;
các số liệu kế toán trên báo cáo tài chính đáng tin cậy; và các quy định pháp
luật đƣợc tuân thủ. Và để xem xét điều gì ảnh hƣởng làm cho HTKSNB đạt
đƣợc tính hữu hiệu là vấn đề đƣợc giải quyết trong luận văn này. Đề xuất các
kiến nghị phù hợp góp phần nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB tại các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.
Để triển khai thực hiện, tác giả đã bằng phƣơng pháp định tính và
phƣơng pháp định lƣợng. Ở phƣơng pháp định tính thơng qua tham khảo tài
liệu để tìm kiếm mơ hình phù hợp, trao đổi ý kiến với các chuyên gia, nhà
quản lý doanh nghiệp để xây dựng bảng khảo sát. Mô hình nghiên cứu gồm 5
biến độc lập và 01 biến phụ thuộc đƣợc thực hiện nghiên cứu thông qua thống

kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, và phân tích hồi quy đa biến.
Qua kết quả đánh giá và phân tích ở từng chƣơng. Kết quả phân tích
hồi quy cho thấy 05 biến độc lập là các thành phần của HTKSNB lần lƣợt đều
có ảnh hƣởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTKSNB theo thứ tự nhƣ
sau: mơi trƣờng kiểm sốt, giám sát, thơng tin và truyền thơng, hoạt động
kiểm sốt và đánh giá rủi ro. Và dựa trên kết quả đó, nghiên cứu đã đề xuất
các kiến nghị phù hợp và cần thiết để góp phần nâng cao hơn tính hữu hiệu
của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh
Kon Tum.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một thành phần không thể thiếu trong
quản trị của các tổ chức, doanh nghiệp và là cơ sở đảm bảo cho hoạt động của
doanh nghiệp an toàn và vững mạnh, có thể thích nghi với điều kiện kinh
doanh cạnh tranh cao và biến động khó lƣờng. Một hệ thống vững mạnh có
thể giúp đảm bảo cho các doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu dài hạn, duy trì
hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị đáng tin cậy. Hoạt động KSNB
giúp doanh nghiệp tuân thủ luật pháp và các quy định, chính sách, các thủ tục
và quy tắc nội bộ, giảm thiểu rủi ro gặp phải và gây tổn hại đến thƣơng hiệu
của doanh nghiệp.Với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh liên quan đến
cao su, hệ thống kiểm soát nội bộ đang đƣợc dần hoàn thiện nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển và tình hình cạnh tranh hiện nay.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh KonTum có khoảng trên 25 doanh nghiệp
hoạt động sản xuất và kinh doanh liên quan trực tiếp đến cây cao su, công ty
TNHH MTV cao su KonTum, Công Ty Cp Cao Su Sa Thầy, Công ty TNHH

MTV Chƣ Mom Ray,…đa số các doanh nghiệp này thuộc tập đoàn cao su
Việt Nam (VRG). Một số doanh nghiệp cao su trên địa bàn tỉnh KonTum
chƣa đánh giá đúng đắn về thị trƣờng cao su, rủi ro về tỷ giá, giống cây trồng
nơng nghiệp, cơng tác quản lý có thể khác nhau về quy mơ, về nguồn vốn,..
nhƣng nhìn chung, các doanh nghiệp phát triển không ổn định và không thể
mở rộng và xây dựng quy mơ lớn đƣợc vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay của thị trƣờng cao su, hiệu quả hoạt
động SXKD của các doanh nghiệp chƣa cao.
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, ngăn ngừa những tổn thất và các rủi
ro có thể xảy ra trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài các biện


2
pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, trƣớc
hết đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp hữu hiệu. Mà biện
pháp quan trọng nhất là phải thiết lập đƣợc hệ thống KSNB một cách đầy đủ
và có hiệu quả. Thơng qua hệ thống KSNB hữu hiệu có các mục tiêu đƣợc
xây dựng. Một trong những mục tiêu đó là vấn đề xây dựng và sử dụng các
nguồn lực hiệu quả, tuân thủ qui định pháp luật...Ý thức đƣợc tầm quan trọng
của việc thiết lập hệ thống KSNB trong doanh nghiệp, việc tác giả chọn đề tài
“Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ
tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su Tỉnh KonTum”
làm luận văn tốt nghiệp sẽ là điều kiện để hiểu biết thêm về tầm quan trọng
của KSNB cũng nhƣ đánh giá đƣợc thực trạng và đƣa ra một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện hệ thống hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh ngành cao su trên địa bàn Tỉnh KonTum. Từ đó góp phần giúp các
doanh nghiệp đạt đƣợc những mục tiêu đề ra.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su

trên địa bàn Tỉnh KonTum.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Trên cơ sở mục tiêu tổng quát của đề tài,
các mục tiêu cụ thể đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Thứ nhất, xác định nhân tố nào ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cao su Tỉnh KonTum.
Thứ hai, đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cao su Tỉnh KonTum.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu để trả lời
các câu hỏi sau:


3
Câu hỏi 1: Những nhân tố nào ảnh ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su Tỉnh
KonTum?
Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến hoạt động KSNB
tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su Tỉnh KonTum?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao
su trên địa bàn tỉnh KonTum.
- Phạm vi thời gian: Năm 2020
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả kết hợp giữa phƣơng pháp định tính và định lƣợng để thực hiện
mục tiêu nghiên cứu đề tài, cụ thể:
Đối với phƣơng pháp định tính: Tác giả nghiên cứu COSO 2013 về 5
bộ phận cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ và mục tiêu của hệ thống

kiểm soát nội bộ. Cơng trình nghiên cứu trƣớc đã cơng bố để xây dựng bảng
câu hỏi trong đó có 5 nhân tố chính là các nhân tố của kiểm sốt nội bộ nhằm
lấy ý kiến thảo luận của chuyên gia về nhân tố độc lập ảnh hƣởng đến tính
hữu hiện của kiểm sốt nội bộ. Những chun gia lựa chọn đang cơng tác
quản trị tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.
Kết quả nghiên cứu định tính sẽ kế thừa COSO 2013 và làm cơ sở để xây
dựng câu hỏi chính thức.
Đối với phƣơng pháp định lƣợng: sau khi thu thập các phiếu khảo sát thu
đƣợc với phƣơng pháp chọn mẫu có chọn lọc, khảo sát 25 doanh nghiệp sản xuất
và kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Sử dụng phần mềm IBM SPSS


4
Statistics 22 xử lý số liệu, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) và phân tích mơ
hình hồi quy đa biến nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tốcấu thành
ảnh hƣởngđến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh ngành cao su trên địa bàn Tỉnh KonTum.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các tác giả trƣớc khi nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB, luận văn đã kế thừa các
nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh ngành cao su trên tỉnh KonTum và chỉ ra mức độ cũng
nhƣ thứ tự ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB ở các
doanh nghiệp này.
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của luận văn đã xây dựng đƣợc mơ hình các nhân tố tảnh hƣởng
đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp cao su tại KonTum,là tài
liệu tham khảo cho các đơn vị và nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về HTKSNB

nói chung và HTKSNB trong các doanh nghiệp cao su nói riêng.
Kết quả của luận văn là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng cơ chế,
giải pháphồn thiện HTKSNB của doanh nghiệp mình.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục sơ đồ,
bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết chung
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHÊN CỨU
Nghiên cứu này thực hiện mục đích chính là nhằm tìm kiếm các nhân tố
tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Để có đầy đủ cơ sở khoa học cho việc xác
định vấn đề nghiên cứu thì tổng kết lý thuyết nói chung và tổng kết các
nghiên cứu có liên quan nói riêng là khâu đầu tiên cần thực hiện và đóng vai
trị quyết định (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Chƣơng này thực hiện tóm tắt các nghiên cứu trong nƣớc và nghiên cứu
nƣớc ngồi về kiểm sốt nội bộ. Từ đó làm nền tảng để thực hiện xây dựng mơ
hình và nghiên cứu phân tích ở chƣơng 3 và thực hiện đánh giá ở chƣơng 4.
Bố cục chƣơng 1 gồm 3 phần: Trình bày những cơng trình nghiên cứu
nƣớc ngồi liên quan đến đề tài, trình bày những cơng trình nghiên cứu trong
nƣớc liên quan đến đề tài và khe hẹp của nghiên cứu
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi

Nghiên cứu hệ thống KSNB theo hƣớng quản trị: COSO (2001), COSO
(2004): triển khai nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp. Ngoài ra,
Merchant, K.A(1985); Anthonny, R.N và Dearden, J.Bedford (1989); Laura
F.Spira và Micheal Page(2002); Yuan Li, Yi Liu, Younggbin Zhao (2006) cho
rằng KSNB có vai trị định hƣớng thị trƣờng của doanh nghiệp và tác động
đến hoạt động phát triển sản phẩm mới. Mawanda (2008) cho rằng mối quan
hệ giữa HTKSNB và hiệu quả tài chính tạicác trƣờng đại học ở Uganda.
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng kiểm toán độc lập và kiểm
toán nội bộ: Trong lĩnh vực kiểm toán độc lập, các chuẩn mực kiểm toán Hoa
Kỳ cũng chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm nền tảng đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ, bao gồm: SAS 78 (1995), SAS 94 (2001), ISA 315, ISA


6

265. Nghiên cứu She- Ichang và cộng sự (2014), trong nghiên cứu ―Khung
KSNB cho Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp phù hợp‖, bài
nghiên cứu này phát triển một bộ khung KSNB có thể áp dụng vào hệ thống
quản lý nguồn lực, những công ty dựa vào hệ thống quản trị cơng nghệ thơng
tin có thể thiết lập một cơ chế quản lý mạnh mẽ hơn.
Amudo và Inanga (2009) cho rằng có 6 nhân tố tác động đến tính hữu
hiệu của HTKSNB bao gồm: (1) Mơi trƣờng kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro,
(3) hệ thống thông tin truyền thơng. (4) các hoạt động kiểm sốt, (5) Giám sát,
(6) công nghệ thông tin. Karagiogos, Drogalas, Dimou (2011) đã nghiên cứu
sự tƣơng tác giữa các thành phần của KSNB và hiệu quả của kiểm toán nội
bộ. Nghiên cứu cho thấy 05 thành phần của KSNB bao gồm (1) Môi trƣờng
kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thơng tin truyền thơng, (4) các
hoạt động kiểm sốt, (5) Giám sát tác động tích cực đến hiệu quả kiểm sốt và
chất lƣợng cung cấp thơng tin kế tốn tài chính, quản trị của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Mongkolsamai, Varipin, Ussahawanitchakit và

Phapruke (2012) trên 120 công ty Thái Lan đƣợc niêm yết. Kết quả cho thấy
mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin và truyền thơng có tác động
tích cực đáng kể đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Hơn nữa, tầm nhìn cao
su hành minh bạch, kiến thức của nhân viên, đa dạng giao dịch kinh doanh tác
động tích cực vào chiến lƣợc kiểm sốt nội bộ.
Nghiên cứu của Babatunde và Dandago (2014) cho thấy rằng thiếu hụt
hệ thống kiểm sốt nội bộ có tác động tiêu cực đáng kể về quản lý dự án vốn
trong khu vực công ở Nigeria. Nghiên cứu đề xuất việc tuân thủ nghiêm ngặt
với hệ thống kiểm soát nội bộ trong các lợi ích tốt nhất của cơng dân.Gamage
và cộng sự (2014) cho rằng có 5 nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của
HTKSNB bao gồm: (1) Môi trƣờng kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro, (3) hệ
thống thơng tin truyền thơng, (4) các hoạt động kiểm sốt, (5) Giámsát.


7

Mohamad Shabri, Saad, Bakar (2016) nghiên cứu tác động hiệu quả
của hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp HTX.
Kiểm soát nội bộ (COSO) bao gồm mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro,
kiểm sốt hoạt động, thông tin và truyền thông, giám sát. Kết luận của nghiên
cứu cho thấy các hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc áp dụng trong Koperasi
ABC Berhad có thể đƣợc coi là có hiệu quả và đạt yêu cầu. Điều này đƣợc
dựa trên việc thực hiện tất cả các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Tuy nhiên, những tổn thất về lợi nhuận gây ra bởi yếu kém trong khâu kiểm
sốt chi phí và khơng phải do yếu kiểm soát nội bộ. Hệ thống kiểm soát nội
bộ tốt sẽ có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp hợp tác xã cũng nhƣ
giúp ổn định và phát triển phong trào hợp tác xã ở Malaysia.
Muskanan (2014) điều tra thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ (ICS)
bằng cách sử dụng khn khổ kiểm sốt nội bộ quốc tế (COSO). Nghiên cứu
này tiến hành phỏng vấn của 100 quan chức trong số 300 quan chức hàng đầu

tại RGs để đánh giá các thành phần hệ thống kiểm soát (ICS). Kết quả cho
thấy những yếu kém trong hoạt động kiểm sốt nội bộ và nhận diện tác động
tích cực của các yếu tố ICS đến hiệu quả kiểm soát tổ chức. Lợi ích xã hội
ảnh hƣởng tích cực đến cam kết thực hiện và cải thiện ICS của các quan chức.
Liu, Lin, Wei, Shu (2017) nghiên cứu cao su tra tác động của nhân viên
kiểm soát nội bộ (ICEs) đến chất lƣợng kiểm soát nội bộ. Sử dụng dữ liệu
khảo sát đặc biệt từ các công ty Trung Quốc đƣợc liệt kê, chúng tôi thấy rằng
chất lƣợng đội ngũ nhân viên có ảnh hƣởng tích cực quan trọng về chất lƣợng
kiểm soát nội bộ. Nghiên cữu tiến hành kiểm tra hiệu quả của giám sát nội bộ
và thấy rằng hiệu quả rõ nét hơn cho công ty đã thực hiện nghiêm ngặt, đặc
biệt là khi các công ty thực hiện hệ thống quy chế kiểm soát nội bộ Trung
Quốc (CSOX), các doanh nghiệp có sở hữu tổ chức cao sẽ đánh giá tầm quan
trọng lớn hơn của soát nội bộ. Những phát hiện của nghiên cứu cũng đề nghị


8

rằng ICEs đóng một vai trị quan trọng trong việc thiết kế và thực hiện hệ
thống kiểm soát nội bộ.
Các nghiên cứu những tác động của từng thành phần trong HTKSNB
đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB nhƣ: Nghiên cứu về mơi trƣờng kiểm
sốt: Rae & Subramaniam (2006); Nghiên cứu vềđánh giá rủi ro: Lannoye
(1999), Walker (1999); Nghiên cứu về thông tin và truyền thông: Steihoff
(2001), Hevesi (2005); Nghiên cứu các hoạt động kiểm soát: Jenkinson
(2008), Ramos (2004); Nghiên cứu về giám sát: Springer (2004), Muhota
(2005), Diamond (1984), Calomiris và Khan (1991); Nghiên cứu về thể chế
chính trị: Zingales (1998), Beck và cộng sự (2003),Kaufmann và cộng sự
(2009), Kenjegalieva &Simper (2011); Nghiên cứu về lợi ích nhóm: Rawls
(1971), Scarpatti (1977), Cigler và Loomis (1995).
Bảng 1.1: Tổng hợp các công trình nghiên cứu


Tác giả

Tên bài
viết

Amudo và Evaluation
Inanga
of Internal
(2009)
Control
Systems: A
Case Study
from
Uganda.

Mongkols Impacts of

Biến
phụ
thuộc
Hiệu
quả hệ
thống
kiểm
sốt
nội bộ

Hiệu


Kết
quả

Lý thuyết
nền

Mơi trƣờng kiểm
sốt

+

Đánh giá rủi ro

+

Thơng tin và truyền
thơng

+

Lý thuyết
kế tốn, lý
thuyết
kiểm sốt
nội bộ

Các hoạt động kiểm
sốt

+


Giám sát

+

Cơng nghệ thơng tin

+

Mơi trƣờng kiểm

+

Biến độc lập

Lý thuyết


9

Tác giả
amai,
Varipin,
Ussahawa
nitchakit,
Phapruke
(2012)

Babatunde
&

Dandago
(2014)

Mohamad
Shabri.
Saad.
Bakar

Tên bài
viết

Biến
phụ
thuộc

Kết
quả

Lý thuyết
nền

Đánh giá rủi ro

+

Thông tin và truyền
thông

+


kế toán, lý
thuyết
kiểm soát
nội bộ

Biến độc lập

Internal
Control
Strategy on
Efficiency
Operation
of
Organizatio
n of Thai
Listed
Firms.

quả
hoạt
động
của tổ
chức

Chiến Tầm nhìn cao su
lƣợc hành
kiểm Kiến thức nhân viên
sốt
Đa dạng hóa giao
dịch kinh doanh


+

Internal
Control
System
Deficiency
and Capital
Project Mis
manageme
nt in the
Nigerian
Public
Sector

Hiệu
quả
quản
lý dự
án

Mơi trƣờng kiểm
soát

+

Hệ thống kế toán

+


Thủ tục kiểm soát

+

Kiểm toán nội bộ

+

Thái độ tn thủ

+

The Effects
of Internal
Control
Systems on

Lợi Mơi trƣờng kiểm
nhuận sốt
của Đánh giá rủi ro
doanh
Thơng tin và truyền

sốt

+
+

+


+
+

Lý thuyết
kế tốn, lý
thuyết
kiểm sốt
nội bộ, lý
thuyết
kiểm tốn

Lý thuyết
về chất
lƣợng
thơng tin


10

Tác giả
(2016)

Tên bài
viết
Cooperativ
e’s
Proftability
: A Case of
Koperasi
ABC

Berhad.

Biến
phụ
thuộc

Kết
quả

Lý thuyết
nền

Các hoạt động kiểm
soát

+

kế tốn, lý
thuyết
kiểm sốt
nội bộ

Giám sát

+

Biến độc lập

nghiệp thơng


Muskanan The
Hữu Mơi trƣờng kiểm
(2014)
effectivene
hiệu sốt
ss of the
của hệ Đánh giá rủi ro
internal
thống
Thơng tin và truyền
controlling
kiểm
thơng
system
sốt
implementa nội bộ Các hoạt động kiểm
sốt
tion in
fiscal
Giám sát
decentraliz
ation
application
Liu, Lin,
Wei, Shu
(2017)

Employee
Hữu
quality.

hiệu
monitoring của hệ
environmen thống
t and
kiểm
internal
soát
control
nội bộ

+

+
+

+

+

Chất lƣợng nguồn
nhân lực

+

Mơi
sốt

+

trƣờng kiểm


Lý thuyết
kế tốn, lý
thuyết
kiểm sốt
nội bộ

Lý thuyết
quản trị,
lý thuyết
kiểm soát
nội bộ

(Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc)


11

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
- Cao Thị Thanh Tâm (2014), ―Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các cơ
sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang‖. Trong nghiên cứu
này, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống KSNB theo INTOSAI dành
cho các đơn vị thuộc khu vực cơng lập. Và trên cơ sở lý thuyết đó, tác giả đã tiến
hành tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng về hệ thống KSNB của các đơn vị
y tế trực thuộc ngành y tế tỉnh Tiền Giang dựa trên 5 thành phần cấu thành của hệ
thống KSNB theo INTOSAI. Tác giả đã tiến hành khảo sát 16 đơn vị trục thuộc sở
y tế tỉnh Tiền Giang bằng bảng câu hỏi khảo sát. Dựa trên số liệu thu thập đuợc,
tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, tổng hợp
để phân tích, đánh giá các mặt đƣợc và chƣa đƣợc của hệ thống KSNB ở các cơ sở
khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng nhƣ là nguyên nhân

yếu kém của hệ thống KSNB ở các đơn vị này. Tác giả cũng đã đƣa ra các giải
pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB cho các đơn vị này trên cơ sở 5 thành phần cấu
thành nên hệ thông KSNB giải pháp khác đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc có
liên quan.
- Nguyễn Thị Thủy (2016), ― o lư ng mức độ ảnh hưởng các thành tố đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị chế biến thủ sản
tỉnh Khánh Hòa‖, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết: có 5 nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của hệ thống KSNB các đơn vị chế biến thủy sản Khánh Hịa bao gồm: Mơi
trƣờng kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền
thơng, Giám sát. Các nhân tố đều ảnh hƣởng thuận chiều đến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB, trong 5 nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh hƣởng mạnh nhất đến tính
hữu hiệu của hệ thống KSNB là Đánh giá rủi ro (β = 0.438), tiếp đến là nhân tố
Mơi trƣờng kiểm sốt (β = 0.418), Hoạt động kiểm soát (β =0.246), Giám sát (β =
0.176), và cuối cùng là thông tin và truyền thông (β = 0.12). Từ đó, tác giả đề xuất,
đơn vị cần chú trọng hơn đến các nhân tố nào mà tác động mạnh đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB, đó là nhân tố Đánh giá rủi ro, mơi trƣờng kiểm sốt, hoạt


12

động kiểm sốt, giám sát và cuối cùng thơng tin và truyền thơng để nâng cao tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị chế biến thủy sản tỉnh
Khánh Hòa.
- Triệu Phƣơng Hồng (2016), ―Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các thành
tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty xây
dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh‖, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính
và định lƣợng, tác giả đã chỉ ra rằng mơ hình và các thang đo đƣợc sử dụng trong
nghiên cứu là có ý nghĩa. Kết quả cho thấy 6 nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu

của hệ thống kiểm sốt nội bộ của các cơng ty xây dựng trên địa bàn TP. HCM.
Mỗi nhân tố có mức độ tác động đến sự hiệu quả khác nhau và đƣợc sắp xếp theo
trật tự từ cao xuống thấp nhƣ sau: hoạt động đánh giá rủi ro, công nghệ thơng tin,
nhân tố hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, hoạt động giám sát và mơi
trƣờng kiểm sốt. Từ đó, tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các công ty xây dựng trên địa bàn
TP.HCM.
- Phạm Huyền Trang (2017), ―Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn Thành Phố
Hồ Chí Minh‖, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí
Minh. Nghiên cứu góp phần hệ thống hoá các cơ sở lý luận liên quan đến những
nội dung về hệ thống kiểm soát nội bộ. Nghiên cứu đã xác định 5 nhân tố và mức
độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ các
KBNN trên địa bàn TPHCM, đó là: đánh giá rủi ro, mơi trƣờng kiểm sốt, thơng
tin và truyền thơng, hoạt động kiểm sốt, giám sát, trong đó, nhân tố thơng tin và
truyền thơng có ảnh hƣởng lớn nhất. Từ đó, tác giả xây dựng giải pháp cụ thể và
các kiến nghị để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Kho bạc
Nhà nƣớc trên địa bàn TP.HCM.
- Nguyễn Ngọc Tuyền (2017) ―Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP.HCM‖.


13

Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu của
nghiên cứu này là nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm sốt nội bộ; thực hiện kiểm định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố
đến tính hữu hiệu của hệ thống này. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 5 yếu tố của
hệ thống KSNB có tác động đến tính hữu hiệu quả hệ thống kiểm sốt nội bộ gồm:
mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thông, hoạt động kiểm sốt,

giám sát. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng tính hữu
hiệu của hệ thống KSNB.
- Trần Thị Nhƣ Quỳnh (2018), ―Đánh giá sự tác động của các yếu tố
cấu thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện
công lập tỉnh Phú Yên‖, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh. Trƣớc hết, nghiên cứu góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống
KSNB theo hƣớng dẫn của INTOSAI 2013, trình bày một số các nghiên cứu trong
và ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó đề xuất mơ hình các yếu tố
cấu thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các bệnh viện cơng
lập tỉnh Phú n. Tiếp đó, bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với
nghiên cứu định lƣợng, đề tài xác định đƣợc trong hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các
bệnh viện cơng lập tỉnh Phú Yên có tồn tại đủ 5 yếu tố của hệ thống là Mơi trƣờng
kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin & truyền thơng và Giám
sát. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy đa biến cho thấy 5 yếu tố cấu thành đều có
ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các bệnh viện cơng
lập tỉnh Phú Yên (cụ thể là có tác động dƣơng). Mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố
đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB lần lƣợt từ cao đến thấp là: tác động mạnh
nhất là yếu tố Đánh giá rủi ro (β=0.51), tác động mạnh thứ hai là Thông tin và
truyền thông (β=0.435), tác động mạnh thứ ba là Giám sát (β=0.347), tác động
mạnh thứ tƣ là Mơi trƣờng kiểm sốt (β=0.336) và tác động yếu nhất là Hoạt động
kiểm soát (β=0.330). Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất định hƣớng một số kiến nghị
để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các bệnh viện công lập tỉnh Phú Yên.


14

1.2. Khe hổng nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của tác giả
1.2.1 Khe hổng nghiên cứu
Qua việc xem xét, đánh giá các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
liên quan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu kết hợp với xu hƣớng nghiên

cứu chung về HTKSNB trên thế giới, tác giả nhận thấy việc tăng cƣờng sự
hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành
cao su tỉnh KonTum mang lại nhiều lợi ích cho bản thân các doanh nghiệp
trong bối cảnh ngành cao su đang phát triển.
Tuy nhiên, các tác giả trên thế giới chủ yếu tập trung nghiên cứu sự hữu
hiệu của HTKSNB theo các hƣớng nhƣ: phục vụ quản trị, phục vụ kiểm toán
độc lập và kiểm toán nội bộ, ít có nghiên cứu tính hữu hiệu của HTKSNB
theo hƣớng nâng cao hoạt động.
Tại KonTum tác giả chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu xác định các nhân
tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB nhằm nâng nâng cao hiệu quả
hoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su.
1.2.2. ịnh hướng nghiên cứu của tác giả
Quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển những cơng trình nghiên cứu
trƣớc, luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Nhƣng để tăng
cƣờng tính hữu hiệu của HTKSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong
các doanh nghiệp này cần phải xem xét các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh
hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Vì vậy, luận văn sẽ
tập trung vào việc kiểm định các nhân tố tác động và mức độ tác động của các
nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh ngành cao su tỉnh KonTum.


15

CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG
2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
KSNB là một trong những loại kiểm sốt mà nhà quản lý sử dụng trong
q trình quản lý đơn vị nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Khái niệm KSNB
đƣợc định nghĩa lần đầu tiên vào năm 1929 trong công bố của Cục Dự trữ

Liên bang Mỹ (Federal Reserve Bulletin), theo đó KSNB là một công cụ để
bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt
động, và đây là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm
toán viên.
Năm 1936, Hiệp hội kiểm tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA) đã định
nghĩa KSNB: ―là các biện pháp và cách thức được chấp nhận và được thực
hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản khác, cũng như kiểm tra
sự chính xác trong việc ghi chép của sổ sách‖. Với định nghĩa này, mục tiêu
của KSNB đã đƣợc bổ sung không chỉ nhằm bảo vệ tiền và các tài sản khác
mà cịn bảo đảm số liệu kế tốn chính xác.
Năm 1949, AICPA bổ sung thêm mục tiêu thúc đẩy hoạt động có hiệu
quả và khuyến khích sự tn thủ chính sách của nhà quản lý vào trong định
nghĩa về KSNB.
Năm 1958, trong tài liệu về thủ tục kiểm toán 29 (SAP 29 - Statement on
Auditing Procedure 29) do Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP) trực thuộc AICPA
ban hành đã lần đầu tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế tốn.
Nhìn chung, trƣớc khi có Báo cáo COSO năm 1992 khái niệm KSNB
chƣa đƣợc định nghĩa một cách đầy đủ trên các phƣơng diện. Năm 1992
COSO đã phát hành Báo cáo KSNB - Khuôn khổ hợp nhất (Internal Control –
Intergrated framework), trong đó khái niệm KSNB đƣợc định nghĩa ―là một
quá trình do ngƣời quản lý. HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó


16

đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục
tiêu sau đây: Đảm bảo sự tin cậy của BCTC; Đảm bảo sự tuân thủ các quy
định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt động đƣợc thực hiện hiệu quả‖.
Tuy nhiên, sau hơn 20 năm kể từ ngày phát hành Báo cáo KSNB Khuôn khổ hợp nhất lần đầu tiên, môi trƣờng kinh doanh và hoạt động cao su
hành của các doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi, ngày càng trở nên phức tạp

địi hỏi mục tiêu của KSNB cần đƣợc mở rộng hơn so với những khn khổ
ban đầu. Chính vì vậy, năm 2013 COSO đã phát hành Báo cáo KSNB Khuôn khổ hợp nhất cập nhật với khái niệm KSNB đã đƣợc bổ sung.
2.2 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ
Theo từ điển tiếng Việt: ―hữu hiệu có nghĩa là có hiệu lực‖ (từ điển
tiếngViệt, 2000).
Báo cáo của COSO (2013) cho rằng, HTKSNB hữu hiệu (xét ở một
thời điểm xác định) nếu Hội đồng quản trị và nhà quản lý đảm bảo hợp lý đạt
3 tiêu chí sau đây:
- Họ hiểu rõ mục tiêu hoạt động của tổ chức đạt đƣợc ở mức độ nào.
- BCTC đang đƣợc lập và trình bày một cách đáng tin cậy
- Pháp luật và các quy định đƣợc tuân thủ.
Nhƣ vậy, trong khi KSNB là một q trình thì tính hữu hiệu của KSNB
lạilà một trạng thái của q trình đó ở một thời điểm nhất định. Việc đánh giá
tính hữuhiệu của KSNB là mang tính xét đốn. Bên cạnh đó, để đánh giá
KSNB là hữuhiệu (nói chung). Ngồi 3 tiêu chí trên, cịn cần phải đánh giá
thêm tính hữu hiệu của năm bộ phận cấu thành của HTKSNB.
2.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB
Các bộ phận cấu thành của HTKSNB trong Báo cáo COSO 1992 và
COSO 2013 gồm:
- Môi trƣờng kiểm soát


17

- Đánh giá rủi ro
- Hoạt động kiểm sốt
- Thơng tin và truyền thông
- Giám sát
2.3.1 Môi trư ng kiểm sốt
Mơi trƣờng kiểm sốt là nền tảng cho bốn bộ phận còn lại của

HTKSNB nhằm xây dựng những nguyên tắc và cơ cấu hoạt động phù hợp thể
hiện thông qua tính kỷ luật, cơ cấu tổ chức, giá trị đạo đức, tính trung thực,
triết lý quản lý, phong cách điều hành... ảnh hƣởng quan trọng đến quá trình
thực hiện và kết quả của các thủ tục kiểm soát (Ramos, 2004); (COSO, 2013).
Mơi trƣờng kiểm sốt tốt có thể hạn chế phần nào sự thiếu sót của các thủ tục
kiểm sốt. Những yếu tố của mơi trƣờng kiểm sốt gồm:
Thứ nhất, về tính trung thực và các giá trị đạo đức
Nhà quản lý cấp cao là ngƣời ra quyết định và điều hành mọi hoạt động
của đơn vị. Vì vậy, vấn đề nhận thức, quan điểm, thái độ, đƣờng lối, hành vi
quản trị và tƣ cách của họ ảnh hƣởng rất lớn đến xây dựng một hệ thống
KSNB hữu hiệu tại đơn vị.
Thứ hai, cam kết về năng lực
Vấn đề năng lực sẽ phản ánh kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành
một nhiệm vụ nhất định. Nhà quản lý cần xác định rõ yêu cầu về năng lực cho
một cơng việc nhất định cụ thể hóa thành các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
Thứ ba, Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm tốn
Mơi trƣờng kiểm soát chịu ảnh hƣởng đáng kể bởi yếu tố này. Tính hữu
hiệu của HTKSNB phụ thuộc vào sự độc lập của HĐQT và Ủy ban kiểm toán,
kinh nghiệm và vị trí của các thành viên trong HĐQT, mức độ tham gia, mức
độ giám sát và các hành động của HĐQT đối với hoạt động của công ty.
Thứ tƣ, Triết lý về quản lý và phong cách cao su hành của nhà quản lý


18

Triết lý và phong cách cao su hành tác động đến cách thức doanh nghiệp
đƣợc cao su hành bao gồm: lập kế hoạch và đánh giá và đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch; việc lựa chọn các chính sách kế tốn, các ƣớc tính kế tốn
và việc phân nhiệm kế tốn viên.
Thứ năm, cơ cấu tổ chức

Cung cấp khn khổ mà trong đó các hoạt động của doanh nghiệp đƣợc
lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và giám sát. Mỗi doanh nghiệp cần có cơ
cấu tổ chức phù hợp với nhu cầu riêng của mình vậy nên khơng có một khn
mẫu chung duy nhất nào. Nhìn chung, cơ cấu tổ chức sẽ phụ thuộc vào quy
mô và bản chất hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ sáu, phân chia quyền hạn và trách nhiệm
Xác định mức độ tự chủ, quyền hạn của từng cá nhân hay từng nhóm
trong việc đề xuất và giải quyết vấn đề, trách nhiệm báo cáo đối với các cấp
liên quan.
Thứ bảy, chính sách nhân sự và việc áp dụng thực tế
Doanh nghiệp yêu cầu đối với chính sách nhân sự là: tính chính trực,
hành vi đạo đức và năng lực mà doanh nghiệp mong đợi từ nhân viên. Chính
sách nhân sự sẽ đƣợc biểu hiện trong thực tế thông qua việc tuyển dụng, đào
tạo, đánh giá, hƣớng nghiệp, tƣ vấn, động viên, khen thƣởng và kỷ luật.
Mức độ quan trọng của từng nhân tố trong môi trƣờng kiểm soát tùy
thuộc vào đặc điểm từng doanh nghiệp.
2.3.2 ánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là việc nhận dạng, phân tích và quản lý các rủi ro có thể
đe dọa đến việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức, nhƣ mục tiêu bán hàng,
sản xuất, marketing, tài chính và các hoạt động khác, từ đó có thể quản trị rủi
ro (Lannye, 1999); (Dinapoli, 2007). Các nhà quản trị cần đánh giá rủi ro qua
sơ đồ này:


19

NHẬN DẠNG
-Xác định mục tiêu
-Thiết lập cơ chế nhận
dạng rủi ro


ĐÁNH GIÁ
-Thiệt hại
-Xác suất xảy ra

BIỆN PHÁP
-Tăng kiểm soát
-Mua bảo hiểm
-Tăng tốc độ thu hồi vốn
- Khơng làm gì hết

Hình 2.1: Các bƣớc của đánh giá rủi ro

(Nguồn: tác giả xây dựng)
2 3.3 Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là tập hợp các chính sách và thủ tục đảm bảo cho
các chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện, là các hành động cần thiết thực
hiện để đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Hoạt động kiểm soát diễn ra trong toàn bộ tổ chức ở mọi cấp độ và mọi hoạt
động (Ramos, 2004); (Kaplan, 2008). Hoạt động kiểm soát bao gồm: chính
sách kiểm sốt và thủ tục kiểm sốt.
2.3.4 Thông tin và truyền thông
Truyền thông
Truyền thông là việc trao đổi và truyền đạt các thông tin cần thiết tới các
bên có liên quan cả trong lẫn ngồi doanh nghiệp. Đây là thuộc tính của hệ
thống thơng tin. Hệ thống truyền thơng gồm hai bộ phận: Bên trong và bên
ngồi doanh nghiệp
2.3.5 Giám sát
Giám sát là quá trình đánh giá chất lƣợng của HTKSNB theo thời gian.
Giám sát có một vai trị quan trọng, nó giúp KSNB ln hoạt động hữu hiệu.



20

KSN
B

Đảm bảo tuân thủ pháp
luật và các qui định pháp
luật

Đảm bảo sự tin
cậy của BCTC

Mơi trƣờng
kiểm sốt

Đánh
giá rủi
ro

Hoạt
động
kiểm sốt

Đảm bảo các hoạt động
đƣợc thực hiện hiệu quả

Thơng tin
và truyền

thơng

Giám sát

Hình 2.2: Mối liên hệ giữa các thành phần của HTKSNB với mục tiêu của KSNB

2.4. Các lý thuyết nền tảng
2.4.1. Lý thu ết thơng tin hữu ích
Lý thuyết thơng tin hữu ích (Decision usefulness theory) đây là lý
thuyết kế tốn chuẩn tắc đƣợc sử dụng nhƣ một lý thuyết nền tảng để xây
dựng khn mẫu lý thuyết kế tốn hiện nay của chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế và chuẩn mực kế tốn nhiều quốc gia. Nó nhấn mạnh nhiệm vụ cơ bản
của báo cáo tài chính là cung cấp thơng tin hữu ích và thích hợp cho các đối
tƣợng sử dụng trong việc ra quyết định kinh tế. Lý thuyết thơng tin hữu ích
cũng đề cập đến khái niệm cân bằng lợi ích – chi phí, là một khía cạnh quan
trọng cần quan tâm khi thiết lập các chuẩn mực (Godfrey et al, 2003). Lý


21

thuyết này giúp các doanh nghiệp xây dựng đƣợc các chuẩn mực chất lƣợng
cao giúp cho doanh nghiệp ra quyết định sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.
Ở lý thuyết này đòi hỏi khi doanh nghiệp xây dựng 5 bộ phận cấu thành
HTKSNB phải tính tốn mức độ của các bộ phận cho phù hợp với tính hữu
hiệu mà HTKSNB nhắm đến, các doanh nghiệp cùng ngành cao su nhƣng có
quy mơ, mục tiêu hoạt động, trình độ quản lý.. khác nhau cần xem xét chi phí
xây dựng từng bộ phận của HTKSNB và xác định trọng tâm của kiểm sốt nội
bộ cho doanh nghiệp mình. Tác động của từng bộ phận trong HTKSNB đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ khác nhau.
2.4.2 Lý thu ết đại diện

Lý thuyết đại diện xuất hiện trong những năm 1970 với nghiên cứu đầu
tiên tập trung vào những vấn đề thông tin bất cân xứng giữa ngƣời chủ sở hữu
và ngƣời quản lý trong ngành Bảo hiểm (Spence và Zeckhauser, 1971; Ross,
1973). Sau đó, nó nhanh chóng trở thành một lý thuyết vận dụng vào các lĩnh
vực khác về những vấn đề liên quan đến hợp đồng đại diện giữa ngƣời chủ sở
hữu và ngƣời thay mặt ngƣời chủ sở hữu để điều hành hoạt động của đơn vị gọi là ngƣời đại diện (Jensen và Meckling, 1976; Harris và Raviv, 1978).
Ngƣời chủ sở hữu mong muốn ngƣời đại diện hồn thành mục tiêu của
mình đặt ra và ngƣời đại diện phải thực hiện công việc một cách hiệu quả và
trung thực. Ngƣời đại diện có nhiều thẩm quyền trong việc cao su hành hoạt
động của đơn vị. Do đó, tồn tại khả năng ngƣời đại diện khơng thực hiện hết
những yêu cầu của ngƣời sở hữu vốn đề ra, dẫn tới xung đột lợi ích giữa
ngƣời sở hữu vốn và ngƣời đại diện.
2.4.3 Lý thu ết dự phòng
Lý thuyết dự phịng là lý thuyết cho rằng khơng có một cách thức hay
mơ hình nào là tốt nhất cho mọi tổ chức mà chỉ có những cách thức quản trị
hay mơ hình tốt cho từng tổ chức. Theo lý thuyết dự phòng KTQT đƣợc coi là


×