Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.95 KB, 26 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương (MĐX) như: tuổi,
giới, dinh dưỡng, vận động, tình trạng mãn kinh, thừa cân, béo phì
(TC-BP)... Trong những năm gần đây tình trạng TC-BP đã và đang
trở thành một nguy cơ, ảnh hưởng tới sức khỏe đối với cả người lớn
và trẻ em. Nghiên cứu về mối liên quan giữa MĐX, tình trạng lỗng
xương và TC-BP đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học.
Hiện nay theo khuyến cáo, hai dấu ấn chu chuyển xương có thể
ứng dụng trong lâm sàng dự báo nguy cơ loãng xương và theo dõi
hiệu quả điều trị loãng xương là dấu ấn tạo xương osteocalcin và dấu
ấn hủy xương Beta-crosslap.
Tại Việt Nam đã có những nghiên cứu về mật độ xương, tình
trạng lỗng xương ở các nhóm đối tượng khác nhau, trong đó có ở
người thừa cân, béo phì nhưng chưa được đầy đủ. Vì vậy, chúng tơi
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và
một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì”
với mục tiêu:
1. Xác định mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ
Osteocalcin và Βeta-Crosslap huyết thanh ở đối tượng thừa cân,
béo phì do Tỉnh ủy Hịa Bình quản lý.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng
xương, nồng độ Osteocalcin, Βeta-Crosslap huyết thanh với một số
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đối tượng trên.
2. Tính cấp thiết
Nghiên cứu về mối liên quan giữa MĐX và TC-BP đã thu hút
được sự quan tâm của các nhà khoa học, tuy nhiên kết quả những
nghiên cứu này còn những điểm khác nhau. Trước đây có những
quan điểm, nghiên cứu cho rằng mơ mỡ đóng vai trị bảo vệ xương,
những người béo phì có nguy cơ lỗng xương thấp hơn người bình
thường và nhẹ cân. Tuy nhiên hiện nay đã có các bằng chứng cho


thấy mơ mỡ có tác động tiêu cực đến sức mạnh của xương do mô mỡ
tiết ra một số adipokine và các yếu tố viêm làm thay đổi quá trình tái
hấp thu xương. Nghiên cứu về mật độ xương, tình trạng lỗng xương,


2
nồng độ dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì
thuộc diện Ban bảo vệ sức khỏe cấp tỉnh quản lý (là những người có
nhận thức cao, có điều kiện kinh tế, sống trên địa bàn một tỉnh miền
núi phía Bắc của Việt Nam có những đặc trưng riêng về địa dư,
phong tục tập quán) vẫn chưa được tìm hiểu một cách đầy đủ, do vậy
đây là một nghiên cứu hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hơn nữa
khả năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho đội ngũ cán bộ thuộc
diện tỉnh ủy quản lý.
3. Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã xác định được tỷ lệ người thừa cân béo phì bị loãng
xương. Đánh giá nồng độ một số dấu ấn chu chuyển xương
(Osteocalcin và Βeta-Crosslap huyết thanh), giúp đánh giá một yếu tố
nguy cơ loãng xương ở người thừa cân béo phì. Cụ thể:
+ Tỷ lệ giảm mật độ xương, lỗng xương vị trí cổ xương đùi
(total, neck) và xương cột sống thắt lưng ở nhóm thừa cân béo phì
(12,3%; 25,5% và 31,7%) thấp hơn nhóm cân nặng bình thường
(27,9%; 45,7% và 48,8%) với p < 0,05 tương ứng.
+ Ở nhóm TC-BP nồng độ OC, BC huyết thanh trung bình tương
ứng là: 14,42 ± 6,55 ng/ml và 00,26 ± 0,22 ng/ml thấp hơn so với
nhóm chứng tương ứng là 16,61 ± 7,78 ng/ml và 0,33 ± 0,25 ng/ml
với p < 0,05.
+ Nồng độ OC, BC trung bình cao nhất ở nhóm lỗng xương.
Đồng thời, luận án đã chọn lọc được một số yếu tố nguy cơ ảnh
hưởng đến mật độ xương ở người thừa cân béo phì. Từ đó đề ra các

biện pháp dự phịng lỗng xương ở các đối tượng này.
4. Bố cục của luận án
Luận án được trình bày 123 trang bao gồm: đặt vấn đề 2 trang,
tổng quan 37 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 26 trang,
kết quả nghiên cứu 25 trang, bàn luận 30 trang, kết luận 2 trang, kiến
nghị 1 trang.
Luận án có 40 bảng, 6 biểu đồ, gồm 188 tài liệu tham khảo
trong đó có 29 tài liệu tiếng Việt và 159 tài liệu tiếng Anh.


3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Thừa cân, béo phì
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Chẩn đốn thừa cân, béo phì
1.1.3. Sinh lý bệnh của thừa cân, béo phì
Béo phì đang gia tăng trên toàn thế giới như là kết quả của việc
gia tăng tiêu thụ các thức ăn có hàm lượng calo cao, giảm hoạt động
thể chất, yếu tố di truyền, và lượng dư thừa của glucocorticoid.
Sinh bệnh học của hội chứng chuyển hóa (HCCH) nói chung và
thừa cân béo phì nói riêng phần lớn là do sự đề kháng insulin. Tuổi,
gen và các yếu tố môi trường, như ăn thức ăn giàu calo và lối sống
kém vận động làm tăng mức độ đề kháng insulin. Ở người thừa cân,
béo phì thường có sự đề kháng insulin do các hormon khác tiết ra từ
mô mỡ gây tăng insulin máu. Với nhiều nghiên cứu gần đây, người ta
thấy rằng adiponectin, một hormon do mô mỡ bài tiết có vai trị quan
trọng trong đề kháng insulin, giảm ở các trường hợp béo phì. Ngồi
tác dụng làm tăng nhạy cảm insulin và tăng tiêu thụ mỡ làm phục hồi
lại tác dụng của leptin, adiponectin lại có khả năng chống lại quá

trình xơ vữa động mạch, chống viêm và chống oxy hóa. Vì vậy,
adiponectin ngăn cản được sự phát triển béo phì. Bên cạnh vai trị của
leptin và adiponectin, người ta cịn nói đến vai trị của các cytokin
tiền viêm trong sinh lý bệnh của thừa cân, béo phì.
Ngồi ra, sự giải phóng các acid béo từ mơ mỡ là ngun nhân
chính hình thành HCCH. Các acid béo tự do được phóng thích từ các
triglycerides của mơ mỡ thông qua hoạt động của men lipase nhạy
cảm với hormone, và từ các lipoprotein giàu triglyceride thông qua ly
giải mô mỡ bởi men lipoprotein lipase. Do cả hai cơ chế được điều
hòa bởi insulin, nên sự đề kháng insulin dẫn đến việc tăng hơn nữa sự
phóng thích các acid béo tự do từ các mô mỡ và làm giảm sự thanh
thải các lipoprotein giàu triglyceride. Những biến đổi liên quan đến
tuổi trong thành phần cấu tạo cơ thể với việc giảm khối cơ và tăng
khối mỡ làm tăng đề kháng insulin và là kết quả của những thay đổi
hormone phức tạp, gồm giảm hormone tăng trưởng và testosterone,
và giảm đáp ứng với hormone tuyến giáp và leptin.
1.1.4. Dịch tễ học thừa cân, béo phì
1.1.5. Hậu quả của thừa cân, béo phì


4
1.2. Đại cương về mật độ xương, loãng xương
1.2.1. Chu chuyển xương bình thường
1.2.2. Dấu ấn chu chuyển xương Osteocalcin và Βeta- Crosslap
Osteocalcin (N-MID osteocalcin - OC): Là một protein đặc
hiệu được tổng hợp từ tạo cốt bào, nguyên bào răng và tế bào sụn.
Nồng độ OC huyết thanh trong máu liên quan chặt chẽ đến tốc độ tạo
xương và sự calci hóa nên OC được xem là một dấu ấn đặc hiệu của
chức năng tạo xương. Định lượng nồng độ OC huyết thanh có ý nghĩa
trong việc theo dõi hiệu quả của quá trình điều trị các bệnh nhân loãng

xương hoặc tăng calci máu bằng các thuốc chống hủy xương.
Βeta – Crosslap (BC) là thành phần được tiết ra từ các chất
collagen týp 1 của quá trình hủy xương, có nguồn gốc từ các liên kết
xa ở các acid amin ở đầu tận C. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được
tính đặc hiệu cao, tính ổn định và ý nghĩa của BC trên lâm sàng khi đánh
giá nguy cơ gãy xương và theo dõi điều trị thuốc chống loãng xương.
1.2.3. Mật độ xương
1.2.4. Loãng xương
1.3. Mối liên quan giữa mật độ xương, dấu ấn chu chuyển xương
với thừa cân, béo phì
Trước đây người ta cho rằng bệnh béo phì và LX là hai bệnh
không liên quan, nhưng các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng cả hai
bệnh này chia sẻ một số yếu tố di truyền và môi trường chung. Lượng
chất béo trong cơ thể, là một trong những chỉ số quan trọng nhất của
bệnh béo phì, và có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng khối lượng chất béo
có thể có tác dụng có lợi trên xương. Ở chiều ngược lại, một số
nghiên cứu cho thấy khi khối lượng chất béo tăng quá mức không thể
bảo vệ chống lại bệnh LX hay gãy xương do LX. Sự khác biệt trong
thiết kế nghiên cứu, cấu trúc mẫu, và ngay cả việc lựa chọn các biến
số có thể dẫn tới kết quả không phù hợp hoặc mâu thuẫn. Mặc dù
thiếu một sự đồng thuận rõ ràng về tác động của của chất béo trên
xương, một số giải thích cơ học đã được đề xuất để hỗ trợ giải thích
các hiện tượng quan sát được về mối quan hệ giữa chất béo và
xương. Những điểm tương đồng giữa béo phì và LX đã được xác
định bao gồm:
- Cả hai bệnh đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền và mơi
trường, hoặc sự tương tác giữa chúng, và có một số chồng chéo giữa
các yếu tố di truyền và môi trường ảnh hưởng đến cả hai bệnh.
- Quá trình lão hóa bình thường được gắn liền với một tỷ lệ cao



5
của bệnh LX và béo phì.
- Quá trình tu sửa xương và béo phì đều chịu sự quy định thơng
qua vùng dưới đồi và hệ thống thần kinh giao cảm.
- Tế bào mỡ (các tế bào để lưu trữ năng lượng) và nguyên bào (các tế
bào tạo xương) có nguồn gốc từ một tổ tiên tế bào gốc trung mô.
1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về mối liên quan giữa
mật độ xương với thừa cân, béo phì.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nhóm nghiên cứu: gồm 341 đối tượng thuộc diện Tỉnh uỷ Hồ
Bình quản lý, được xác định thừa cân, béo phì theo tiêu chuẩn của
WHO qua khám sức khỏe định kỳ tại Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
cán bộ tỉnh Hịa Bình.
- Nhóm chứng: 129 đối tượng thuộc diện Tỉnh uỷ Hồ Bình quản
lý, được xác định có trọng lượng cơ thể trong giới hạn bình thường
theo tiêu chuẩn của WHO qua khám sức khỏe định kỳ tại Ban Bảo vệ,
chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Hịa Bình.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2017
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Các đối tượng được được đưa vào nghiên cứu khi đáp ứng được
các tiêu chuẩn sau:
- Là cán bộ thuộc diện Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe tỉnh Hịa Bình
quản lý.
- Tuổi ≥ 40
- BMI: ≥ 23 (Nhóm nghiên cứu), trong khoảng từ 18,5 - 22,9
(nhóm chứng).
- Đồng ý tham gia nghiên cứu

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Các đối tượng đang điều trị các thuốc làm ảnh hưởng đến MĐX
- Các trường hợp đang được điều trị hormon thay thế
- Phụ nữ đã cắt bỏ buồng trứng.
- Tiền sử và hiện tại dùng corticoid kéo dài
- Các đối tượng có kèm các bệnh lý nội khoa cấp tính.
- Các đối tượng bị mắc các bệnh gây loãng xương thứ phát: cường
cận giáp, bệnh Cushing, suy thận mạn, cường giáp, bệnh gan mạn
tính, hội chứng kém hấp thu, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống
dính khớp, thối hố khớp.


6
- Các đối tượng có chống chỉ định đo MĐX bằng phương pháp
DEXA: mới vừa chụp Xquang đường tiêu hóa có sử dụng thuốc cản
quang hoặc mới vừa thực hiện các phương pháp chẩn đoán, điều trị
bằng y học hạt nhân.
- Đối tượng không đo được MĐX vùng cổ xương đùi do thay
chỏm xương đùi hoặc gãy cổ xương đùi hai bên hoặc một bên đã thay
chỏm bên còn lại bị gãy.
- Các đối tượng không đo được mật độ xương tại 4 đốt sống L1 - L4.
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, có so sánh đối chứng.
2.2.2. Cỡ mẫu
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu tính tỷ lệ trong nghiên cứu mơ tả:
Zα/22 x p (1-p)
n=
d2

Trong đó: Zα/2 = 1,96 (với độ tin cậy 95%)
d: sai số mong muốn. Ở đây chúng tơi lựa chọn d = 0,05
p: ước đốn tỷ lệ LX
Ở đây chúng tôi sử dụng tỷ lệ ước đoán theo nghiên cứu của Lê
Thị Huệ và cộng sự (2013). Theo nghiên cứu này tỷ lệ giảm MĐX,
LX ở đối tượng thừa cân, béo phì là 66,7%.
Lựa chọn p = 0,67. Thay số vào cơng thức, tính được n (tối thiểu)
là 340 trường hợp. Trong thực tế chúng tôi đã lựa chọn được 341
trường hợp thỏa điều kiện đưa vào nhóm nghiên cứu. Cũng trong
khoảng thời gian này chúng tôi đã lựa chọn được 129 trường hợp
thỏa điều kiện đưa vào nhóm chứng.
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu
2.3. Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu về tuổi và giới
2.3.2. Khám các chỉ số nhân trắc
- Chỉ số BMI (kg/m2): < 18,5 (Gầy), 18,5 - 22,9 (bình thường), 23 24,9 (thừa cân), ≥ 25 (béo phì).
- Xác định vịng bụng, vịng mơng
+ Tiêu chuẩn xác định béo bụng khi số đo vòng bụng: ≥ 90cm
(với nam) và ≥ 80cm (với nữ).
+ Chỉ số WHR gọi là tăng WHR khi ≥ 1,0 ở nam và ≥ 0,85 ở nữ.


7
2.3.3. Chỉ tiêu về các thói quen, hành vi
- Hút thuốc lá: Một người được xác định có thói quen hút thuốc
lá nếu hút 20 điếu một ngày, thời gian hút kéo dài 5 năm.
- Lạm dụng rượu: Một người được xác định có lạm dụng rượu
nếu người đó uống ≥ 3 đơn vị rượu/ngày (1 đơn vị = 8g rượu), kéo
dài trên 5 năm.
- Tập luyện thể dục: Một người được xác định có tập luyện thể

dục đủ khi tham gia luyện tập trên 3 lần/tuần, mỗi lần trên 60 phút,
kéo dài trên 5 năm và hiện tại vẫn cịn tập luyện các mơn như đi bộ,
bóng bàn, cầu lơng, chạy, dưỡng sinh.
2.3.4. Chẩn đốn một số bệnh lý kèm theo
- Chẩn đoán THA
Được chẩn đoán THA khi số đo huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg
và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg.
- Chẩn đoán Đái tháo đường
Chẩn đoán khi có 1 trong các biểu hiện sau:
+ HbA1C ≥ 6,5%; hoặc
+ Glucose huyết tương lúc đói ≥ 7 mmol/L sau nhịn đói ít nhất 8
giờ; hoặc
+ Glucose huyết tương 2 giờ ≥11,1 mmol/L, sau nghiệm pháp
dung nạp uống 75g glucose; hoặc
+ Một mẫu Glucose huyết tương bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L, kèm với
các triệu chứng của tăng đường máu.
- Tình trạng kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu nữ
+ Mãn kinh: được xác định khi người phụ nữ không có kinh
nguyệt trong 12 tháng liên tiếp sau lần có kinh nguyệt cuối cùng và
không do một nguyên nhân bệnh lí nào khác.
- Chẩn đốn HCCH: khi có ít nhất 3 trong 5 rối loạn sau:
+ Tăng huyết áp (huyết áp tối đa ≥130 mmHg hoặc huyết áp tối
thiểu ≥ 85 mmHg hoặc đang điều trị THA);
+ Tăng glucose huyết lúc đói ≥ 5,6 mmol/L nhưng khơng có ĐTĐ.
+ Giảm HDL-C (HDL-C <1,04 mmol/L ở nam và HDL-C <1,29
mmol/L ở nữ hoặc đang điều trị);
+ Tăng triglyceride (trigliceride ≥1,7 mmol/L hoặc đang điều trị)
+ Vòng bụng cao (vòng bụng ≥ 90 cm ở nam và ≥ 80 cm ở nữ)
- Chỉ số HOMA-IR (Homeostatic Model Assessment of Insulin
Resistance)



8

Insulin (µIU/ml) x Glucose (mmol/l)
HOMA-IR =
22,5
Theo WHO, khi HOMA-IR ≥ giá trị tứ phân vị cao nhất ở nhóm
chứng thì gọi là có kháng insulin.
2.3.5. Các chỉ tiêu về huyết học, sinh hóa
2.3.6. Định lượng nồng độ Osteocalcin và Βeta-Crosslap huyết thanh
- Bằng phương pháp điện hóa phát quang miễn dịch trên Cobas e411
-2012 - Roche của hãng Hitachi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình.
- Ngun lý xét nghiệm: Nguyên lý bắt cặp.
+ Thời kỳ ủ đầu tiên: 20 µL mẫu thử kháng thể đơn dịng đặc hiệu
kháng N-MID osteocalcin (đối với xét nghiệm OC) hoặc 50 µL mẫu
thử và kháng thể đơn dòng kháng Beta-CrossLap (đối với xét nghiệm
BC) đánh dấu biotin, và kháng thể đơn dòng đặc hiệu đặc hiệu kháng
OC (BC) đánh dấu phức hợp ruthenium a phản ứng với nhau tạo thành
phức hợp bắt cặp.
+ Thời kỳ ủ thứ hai: Sau khi thêm các vi hạt phủ streptavidin,
phức hợp miễn dịch trên trở nên gắn kết với pha rắn thông qua sự
tương tác giữa biotin và streptavidin.
+ Hỗn hợp phản ứng được chuyển tới buồng đo, ở đó các vi hạt
đối từ được bắt giữ lên bề mặt của điện cực. Những thành phần
không gắn kết sẽ bị thải ra ngoài buồng đo bởi dung dịch
ProCell/ProCell M. Cho điện áp vào điện cực sẽ tạo nên sự phát
quang hóa học được đo bằng bộ khuếch đại quang tử.
+ Các kết quả được xác định thông qua một đường chuẩn xét
nghiệm trên máy được tạo nên bởi xét nghiệm 2 điểm chuẩn và thông

tin đường chuẩn chính qua mã vạch trên hộp thuốc thử.
- Đơn vị tính: ng/ml.
- Cách giá trị bình thường của các dấu ấn CCX: Theo khuyến cáo
của hãng Hoffman - La Roche.
2.3.7. Đo mật độ xương và tỷ lệ mỡ cơ thể bằng phương pháp
DEXA
* Tại CXĐ: đo vùng cổ chính danh xương đùi (Neck), vùng mấu
chuyển lớn (Troch), vùng liên mấu chuyển (Inter), tam giác Ward (Ward’s)
theo đúng khuyến cáo quy chuẩn của WHO.


9
* Tại CSTL: đo từ vùng L1-L4 tư thế trước sau. MĐX vùng CSTL
là trung bình của MĐX đo ở các đốt sống L1, L2, L3, L4.
+ Chẩn đốn lỗng xương: theo tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương
của WHO (1994) dựa vào chỉ số T-score.
Bảng 2.5. Chẩn đốn lỗng xương dựa vào chỉ số T-score
Mật độ xương
Trị số T-score
Bình thường
≥ - 1,0
Giảm MĐX
>-2,5 đến <- 1,0
Loãng xương
≤ - 2,5
Loãng xương nặng
≤ - 2,5 và kèm theo gãy xương
- Xác định tỷ lệ % mỡ cơ thể (PBF – Percent Body Fat)
+ Vị trí đo là tồn bộ cơ thể. % mỡ cơ thể được tính bằng cách lấy
trọng lượng mỡ chia cho trọng lượng cơ thể.

+ Đơn vị tính: tỷ lệ %
+ Ngưỡng xác định béo phì theo PBF: chúng tôi lấy ngưỡng PBF
≥ 30 (nam) và PBF ≥ 40 (nữ) để chẩn đốn béo phì ở người Việt theo
đề xuất từ nghiên cứu của Hồ Phạm Thục Lan.
2.4. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê dùng
trong y sinh học trên máy vi tính với phần mềm SPSS 20.0.
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu


10

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và tình trạng mãn kinh
Ở nhóm TC-BP tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất 44,9%; tuổi trung
bình 58,77 ± 6,99; Khơng có sự khác biệt về tuổi với nhóm chứng.
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới và tỷ lệ mãn kinh
Nhóm Nhóm TC-BP Nhóm chứng
p
Chỉ tiêu
SL
Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Nam
276
80,9
94
72,9
Giới

Nữ
65
19,1
35
27,1
> 0,05
Cộng
341
100,0 129
100,0
Đã mãn kinh
52
80,0
25
71,4
Tình
trạng mãn Chưa mãn kinh
13
20,0
10
28,6
> 0,05
kinh
Cộng
65
100,0
35
100,0
3.1.2. Đặc điểm về thói quen sinh hoạt
Bảng 3.3. Đặc điểm về thói quen theo giới tính ở nhóm TC-BP

Nhóm
Nam
Nữ
p
(n=276)
(n=65)


11
Chỉ tiêu
SL
%
SL
%
Hút thuốc lá
29
10,5
0
0,0
< 0,05*
Lạm dụng rượu
54
19,6
0
0,0
< 0,05*
Tập thể dục hàng ngày 135
48,9
25
38,5

> 0,05
*: kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía
3.1.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc ở nhóm nghiên cứu
Bảng 3.6. Đặc điểm thừa cân, béo phì ở nhóm TC-BP theo giới
Nam
Nữ
Tổng
p
(n=276)
(n=65)
(n=341)
Chỉ tiêu
n
% n %
n
%
Thừ
23 – 24,9
58 21,0 35 53,8 93 27,3
a cân
BMI
< 0,001
Béo 25 – 29,9 206 74,6 28 43,1 234 68,6
phì
≥ 30
12 4,3 2 3,1 14 4,1
Vịng bụng cao
168 60,9 55 84,6 223 65,4 < 0,001
WHR cao
257 93,1 59 90,8 316 92,7

0,6
Béo phì theo PBF
132 47,8 6 9,2 138 40,5 < 0,001
3.1.4. Đặc điểm hội chứng chuyển hóa
46% đối tượng nghiên cứu ở nhóm nghiên cứu có HCCH cao hơn
12,4% ở nhóm chứng. Sự khác biệt là có ý nghĩa (p < 0,001).
Ở nhóm TC-BP, tỷ lệ nam giới có HCCH cao hơn nữ (p < 0,001).
3.1.5. Đặc điểm chỉ số sinh hóa
3.2. Xác định mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC và
ΒC huyết thanh ở đối tượng thừa cân, béo phì.
3.2.1. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương
Bảng 3.11. Tỷ lệ giảm mật độ xương, lỗng xương
Nhóm Nhóm TC-BP Nhóm chứng
(n=341)
(n=129)
p
SL
%
SL
%
Chỉ tiêu
Bình thường
299
87,7
93
72,1
T-score
Giảm MĐX,
39
11,4

33
25,6 < 0,001
(total)
Lỗng xương
3
0,9
3
2,3
CXĐ
Bình thường
254
74,5
70
54,3
T-score
Giảm MĐX
80
23,4
53
41,1 < 0,001
(neck)
Lỗng xương
7
2,1
6
4,6
T-score CSTL
Bình thường
233
63,3

66
51,2
< 0,05


12
Giảm MĐX
88
25,8
48
37,2
Loãng xương
20
5,9
15
11,6
Nhận xét: tỷ lệ giảm MĐX và LX ở nhóm nghiên cứu đều thấp
hơn nhóm chứng ở cả 2 vị trí CXĐ và CSTL (p < 0,05).
3.2.2. Đặc điểm nồng độ OC, BC huyết thanh.
Bảng 3.12. Đặc điểm OC, BC huyết thanh
Nhóm Nhóm TC-BP
Nhóm chứng
(n=341)
(n=129)
p
Chỉ tiêu
SL Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
Bình thường

331
97,1
120
93,0
0,05
OC Tăng
10
2,9
9
7,0
Trung bình (ng/ml)
14,42 ± 6,55
16,61 ± 7,78
< 0,05
Bình thường
237
69,5
72
55,8
< 0,05
BC Tăng
104
30,5
57
44,2
Trung bình (ng/ml)
0,26 ± 0,22
0,33 ± 0,25
< 0,05
Nhận xét: giá trị trung bình của OC và BC ở nhóm TC-BP thấp

hơn nhóm chứng (p < 0,05).
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương với OC ở nhóm TC-BP
O Bình thường
Tăng (n=10) Trung bình
C
(n=331)
ng/ml
Tỷ lệ LX
SL
%
SL
%
Bình thường
289
87,3
10 100,0 14,03 ± 6,38
39
11,8
0
0,0
16,19 ± 6,18
T-score Giảm MĐX
(total) Lỗng xương
3
0,9
0
0
30,11 ± 5,91
p
> 0,05

< 0,05
CXĐ
Bình thường
246
74,3
8
80,0 13,89 ± 6,43
78
23,6
2
20,0 15,48 ± 6,19
T-score Giảm MĐX
(neck) Loãng xương
7
2,1
0
0,0
21,82 ± 9,53
p
> 0,05*
< 0,05
Bình thường
230
69,5
3
30,0 13,85 ± 6,09
Giảm MĐX
81
24,5
7

10,0 15,59 ± 7,68
T-score CSTL
Lỗng xương
20
6,0
0
0,0 15,91 ± 5,53
p
< 0,05
> 0,05
*: Kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía.
Nhận xét: Nồng độ OC trung bình cao nhất ở nhóm giảm MĐX, LX.


13
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương với BC ở nhóm TC-BP
B Bình thường
Tăng
Trung bình
C
(n=237)
(n=104)
ng/ml
Tỷ lệ LX
SL
%
SL
%
Bình thường
209

88,2
90 86,5 0,24 ± 0,21
TGiảm
MĐX
27
11,4
12 11,6 0,32 ± 0,23
score
1
0,4
2
1,9, 0,65 ± 0,15
(total) Lỗng xương
p
>
0,05
< 0,05
CXĐ
Bình thường
178
75,1
76 73,1 0,24 ± 0,2
TGiảm MĐX
55
23,2
25 24,0 0,30 ± 0,23
score
Loãng xương
4
1,7

3
2,9 0,50 ± 0,29
(neck)
p
> 0,05
< 0,05
Bình thường
169
71,3
64 61,5 0,24 ± 0,2
T-score CSTL
Giảm MĐX
54
22,8
34 32,7 0,29 ± 0,25
Loãng xương
14
5,9
6
5,8 0,34 ± 0,23
p
> 0,05
< 0,05
Nhận xét: Nồng độ BC trung bình cao nhất ở nhóm giảm MĐX, LX.
3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ
OC, ΒC huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
ở đối tượng thừa cân, béo phì
3.3.1. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương với một
số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì.
Bảng 3.21. Tỷ lệ giảm mật độ xương, lỗng xương ở nhóm TC-BP theo giới

Giới
Nam (n=276) Nữ (n=65)
p
Chỉ tiêu
SL
%
SL
%
Bình thường 260
94,2
39 60,0
T-score
Giảm MĐX
16
5,8
23 35,4 < 0,001
(total)
Lỗng xương
0
0,0
3
4,6
CXĐ
Bình thường 224
81,2
30 46,2
T-score
Giảm MĐX
52
18,8

28 43,1 < 0,001
(neck)
Lỗng xương
0
0,0
7 10,8
Bình thường 205
74,3
28 43,1
T-score CSTL Giảm MĐX
61
22,1
27 41,5 < 0,001
Loãng xương 10
3,6
10 15,4
Tỷ lệ giảm MĐX và LX ở nữ cao hơn nam (p < 0,05).


14
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa lỗng xương với tình trạng mãn kinh
Mãn kinh Đã MK
Chưa MK
Tỷ lệ LX
(n=52)
(n=13)
p
SL
%
SL

%
Bình thường
28
53,8
11
84,6
T> 0,05*
score
Giảm MĐX
21
40,4
2
15,4
(total) Lỗng xương
3
5,8
0
0,0
CXĐ
Bình thường
20
38,5
10
76,9
Tscore
Giảm MĐX
25
48,1
3
23,1 < 0,05

(neck) Lỗng xương
7
13,4
0
0,0
Bình thường
19
36,5
9
69,2
T-score CSTL Giảm MĐX
24
46,2
3
23,1 > 0,05
Loãng xương
9
17,3
1
7,7
Nhận xét: tỷ lệ giảm MĐX và LX CXĐ theo Tscore (neck) ở
nhóm đã mãn kinh cao hơn nhóm chưa mãn kinh (p< 0,05)
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương với tuổi
Tuổi
n
Trung bình
p
Tỉ lệ LX
Bình thường
299 58,52 ± 7,12

T-score
Giảm MĐX
39 60,36 ± 6,01 > 0,05
(total)
Lỗng xương
3
62,33 ± 2,08
CXĐ
Bình thường
254 57,98 ± 7,13
T-score
Giảm MĐX
80 60,84 ± 6,18 < 0,001
(neck)
Lỗng xương
7
64,43 ± 3,78
Bình thường
233 58,3 ± 7,19
> 0,05
T-score CSTL
Giảm MĐX
88 59,93 ± 6,56
Loãng xương
20 59,05 ± 6,18
Nhận xét: Tuổi trung bình ở nhóm giảm MĐX, LX có xu hướng
cao hơn nhóm có MĐX bình thường, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở nhóm được chẩn đốn giảm MĐX, LX theo Tscore (neck).
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa loãng xương với BMI
BMI 23 – 24,9

≥ 25
p


15
Tỷ lệ LX

(n=93)
(n=248)
SL
%
SL
%
Bình thường
73
78,5 226 91,1
T-score
Giảm MĐX
19
20,4 20
8,1
< 0,05
(total)
Lỗng xương
1
1,1
2
0,8
CXĐ
Bình thường

54
58,1 200 80,6
T-score
Giảm MĐX
36
38,7 44
17,7 < 0,001
(neck)
Lỗng xương
3
3,2
4
1,7
Bình thường
51
54,8 182 73,4
< 0,001
T-score CSTL
Giảm MĐX
31
33,3 57
23,0
Loãng xương
11
11,9
9
3,6
Nhận xét: tỷ lệ giảm MĐX và LX CXĐ, xương CSTL ở nhóm
thừa cân cao hơn nhóm béo phì (p< 0,05).



16
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương CXĐ (total) với một
số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì.
MĐX CXĐ Bình thường Giảm MĐX Lỗng xương
(total)
(n=299)
(n=39)
(n=3)
p
Chỉ tiêu
SL
%
SL
%
SL
%
Nghiện thuốc lá
28
9,4
1
2,6
0
0,0 > 0,05*
Nghiện rượu
51
17,1
3
7,7
0

0,0 > 0,05*
Thói quen tập thể dục
146
48,8
13 33,3
1
33,3 > 0,05
WHR cao
276
92,3
37 94,9
3
100,0 > 0,05
Vòng bụng cao
191
63,9
29 74,4
3
100,0 > 0,05
Béo phì theo PBF
125
41,8
13 33,3
0
0,0
> 0,05
HCCH
144
48,2
13 33,3

0
0,0
< 0,05
*: kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng CXĐ (neck) với một số
đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì.
MĐX CXĐ Bình thường Giảm MĐX Lỗng xương
(neck)
(n=254)
(n=80)
(n=7)
p
Chỉ tiêu
SL
%
SL
%
SL
%
Nghiện thuốc lá
24
9,4
5
6,3
0
0,0
> 0,05
Nghiện rượu
42
16,5

12 15,0
0
0,0
> 0,05
Thói quen tập thể dục
134
52,8
23 28,7
3
42,9
< 0,001
WHR cao
236
92,9
73 91,3
7
100,0
> 0,05
Vịng bụng cao
165
65,0
51 63,7
7
100,0
> 0,05
Béo phì theo PBF
107
42,1
29 36,3
2

28,6
> 0,05
HCCH
126
49,6
28 35,0
3
42,9
> 0,05
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương CSTL với một số
đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì
MĐX CXĐ Bình thường Giảm MĐX Lỗng xương
(neck)
(n=233)
(n=88)
(n=20)
p
Chỉ tiêu
SL
%
SL
%
SL
%
Nghiện thuốc lá
17
7,3
12
11,1
0

0,0
> 0,05
Nghiện rượu
34
14,6
17
19,3
3
15,0 > 0,05
13
24
27,3
Thói quen tập thể dục
56,2
5
25,0 < 0,001
1
WHR cao
217
93,1
79
89,8
20 100,0 > 0,05
Vòng bụng cao
148
63,5
60
68,2
15
75,0 > 0,05

Béo phì theo PBF
101
43,3
31
35,2
6
30,0 > 0,05


17
HCCH
112
48,1
39
44,3
6
30,0 > 0,05
3.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ OC và BC với một số đặc điểm ở
đối tượng thừa cân, béo phì.
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa OC với chỉ số nhân trắc
OC OC bình thường
OC tăng
OC
Chỉ tiêu
(n=331)
(n=10)
trung bình
ng/ml
n
%

n
%
WHR
Khơng
25
7,6
0
0
13,45 ± 5,86
cao

306
92,4
10 100,0
14,5 ± 6,6
p
> 0,05*
> 0,05
BMI
23 - 24,9
89
26,9
4
40,0
16,25 ± 6,24
≥ 25
242
73,1
6
60,0

13,74 ± 6,54
p
> 0,05*
< 0,05
Vịng
Khơng
113
34,1
5
50,0
14,03 ± 6,51
bụng cao

218
65,9
5
50,0
14,63 ± 6,57
p
> 0,05*
> 0,05
Béo phì
Khơng
198
59,8
5
50,0
15,24 ± 6,45
theo PBF


133
40,2
5
50,0
13,22 ± 6,52
p
> 0,05*
< 0,05
*: kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía
Giá trị trung bình của OC thấp hơn ở người béo phì (theo BMI hoặc
PBF).
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa BC với chỉ số nhân trắc
BC BC bình thường
BC tăng
BC
(n=237)
(n=104)
trung bình
Chỉ tiêu
n
%
n
%
WHR
Khơng
19
8,0
6
5,8
0,19 ± 0,16

cao

218
92,0
98 94,2 0,26 ± 0,22
p
> 0,05
> 0,05
BMI
23 - 24,9
53
22,4
40 38,5 0,34 ± 0,24
≥ 25
184
77,6
64 61,5
0,23 ± 0,2
p
< 0,05
< 0,05
Vịng
Khơng
79
33,3
39 37,5 0,24 ± 0,22
bụng cao

158
66,7

65 62,5 0,26 ± 0,21
p
> 0,05
> 0,05
Béo phì
Khơng
143
60,3
60 57,7 0,27 ± 0,23
theo PBF

94
39,7
44 42,3 0,24 ± 0,19
p
> 0,05
> 0,05


18
*: kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa OC với một số đặc điểm khác
OC
OC bình
OC tăng
OC
thường
(n=10)
trung bình
(n=331)

Chỉ tiêu
ng/ml
n
%
n
%
Khơng 121 36,6
3
30,0 15,53 ± 6,64
THA

210 63,4
7
70,0 13,79 ± 6,42
p
> 0,05*
< 0,05
Tăng
Khơng 247 74,6
6
60,0 14,69 ± 6,58
Glucose

84
25,4
4
40,0 13,67 ± 6,41
p
> 0,05*
> 0,05

Giảm HDL
291 87,9
10
100,
14,74 ± 6,52
Khơng
0

40
12,1
0
0,0
12,06 ± 6,31
p
> 0,05*
< 0,05
HCCH
Khơng 178 53,8
6
60,0 15,28 ± 6,79

153 46,2
4
40,0 13,42 ± 6,12
p
> 0,05*
< 0,05
*: kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía
Nhận xét: Giá trị trung bình của OC thấp hơn ở nhóm có THA,
giảm HDL, có HCCH.

Bảng 3.33. Mối liên quan giữa BC với một số đặc điểm khác
BC OC bình
OC tăng
thường
(n=104)
OC
Chỉ tiêu
(n=237)
trung bình
n
%
n
%
82 34,6 42
40,
Khơng
0,30 ± 0,24
4
THA
15 65,4 62
59,

0,23 ± 0,2
5
6
p
> 0,05
< 0,05
Tăng
17 73,8 78

75,
0,26 ± 0,21
Không
Glucose
5
0
62 26,2 26
25,
0,25 ± 0,23

0
p
> 0,05
> 0,05
Giảm HDL
Khơng
20 86,9 95
91,
0,27 ± 0,22


19


p
HCCH

Khơng

p


6
31
12
3
114

13,1
9
> 0,05
51,9 61
48,1

43

3
8,7
58,
7
41,
3

0,18 ± 0,2
< 0,05
0,27 ± 0,22
0,24 ± 0,21

> 0,05
> 0,05
CHƯƠNG 4

BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới
Béo phì đã tăng nhanh ở nhiều nhóm dân cư trong vài năm gần
đây do hậu quả của sự tác động qua lại giữa yếu tố di truyền và môi
trường bao gồm rối loạn chuyển hóa, ít vận động thể lực, ăn q
nhiều so với nhu cầu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi 60 - 69
chiếm tỷ lệ cao nhất 44,9%; tiếp theo là nhóm 50 - 59 chiếm tỷ lệ
40,8%; tuổi trung bình 58,77 ± 6,99; Khơng có sự khác biệt về tuổi
với nhóm chứng. Như vậy đa số trường hợp thừa cân, béo phì gặp ở
độ tuổi 50 trở lên. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu
khác.
4.1.2. Đặc điểm về thói quen sinh hoạt
4.1.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc
Chỉ số vịng bụng (VB), vịng mơng (VM) và chỉ số VB/VM
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tơi ở các đối tượng thừa cân
béo phì thì số trường hợp có BMI ≥ 25 chiếm 72,7%, trong đó có 14
trường hợp chiếm 4,1% có BMI ≥ 30. Nếu tính theo chỉ số VB/VM
thì có đến 92,7% số trường hợp có chỉ số VB/VM cao. Chỉ số
VB/VM trung bình của chúng tơi 0,94 ± 0,04 cm. Chỉ số VB trung
bình 90,96 ± 6,44 cm và VM trung bình 96,77 ± 6,66 cm cao hơn hẳn
so với nhóm khơng có thừa cân béo phì. Khi phân tích trong nhóm
TC-BP theo giới chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình của các chỉ số
nhân trắc ở nam đều cao hơn hẳn so với nữ (p < 0,001).
Tỷ lệ mỡ cơ thể
Hiện nay theo khuyến cáo của WHO, chỉ số “vàng” để chẩn đoán
béo phì là tỷ trọng mỡ trong cơ thể (percentage of body fat, hay


20

PBF). Trong nghiên cứu này, chúng tôi lấy ngưỡng PBF ≥ 30 (nam)
và PBF ≥ 40 (nữ) để chẩn đoán béo phì ở người Việt theo đề xuất từ
nghiên cứu của Hồ Phạm Thục Lan và cộng sự tiến hành trên 1227
người (870 nữ và 357 nam), tuổi từ 15 trở lên khỏe mạnh. Dựa vào
tiêu chí này chúng tơi nhận thấy ở nhóm nghiên cứu 72,7% được
chẩn đốn béo phì theo BMI trong khi chỉ có 40,5% được chẩn đốn
béo phì nếu dựa theo PBF hiểu theo nghĩa có nguy cơ tử vong cao.
Khi phân tích trong nhóm TC-BP theo giới chúng tơi nhận thấy Khi
phân tích trong nhóm TC-BP theo giới chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mỡ
cơ thể trung bình ở nữ cao hơn nam (p < 0,001).
4.1.4. Đặc điểm hội chứng chuyển hóa
Trong nghiên cứu của chúng tơi ở nhóm thừa cân béo phì 46% đối
tượng nghiên cứu ở nhóm nghiên cứu có HCCH cao hơn 12,4% ở
nhóm chứng. Sự khác biệt là có ý nghĩa (p < 0,001). Khơng có sự
khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh mạn tính khác giữa 2 nhóm nghiên cứu.
Tuy nhiên, khi so sánh trong nhóm TC-BP chúng tơi nhận thấy tỷ lệ
nam giới có HCCH cao hơn nữ (p < 0,001).
4.1.5. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ tăng TG và kháng insulin ở
nhóm TC-BP cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Các thành phần khác của lipid máu, glucose ở nhóm thừa cân béo phì
có cao hơn so với nhóm BMI bình thường, nhưng sự khác biệt là
khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên khi phân tích trong nhóm TCBP chúng tơi nhận thấy tỷ lệ tăng LDL và giảm HDL ở nam cao hơn
nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
4.2. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC và
ΒC huyết thanh ở đối tượng thừa cân, béo phì.
4.2.1. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình của MĐX ở CXĐ
(cả theo 2 phương pháp total và neck) và xương CSTL (ở các đốt
sống riêng lẻ từ L1 – L4 và giá trị trung bình cả 4 đoạn đốt sống) ở

nhóm thừa cân béo phì cao hơn nhóm cân nặng bình thường (p <
0,001). Khi đối chiếu với tiêu chuẩn của WHO về chẩn đốn LX thì
tỷ lệ giảm MĐX và LX ở nhóm nghiên cứu đều thấp hơn nhóm
chứng ở cả 2 vị trí CXĐ và CSTL (p < 0,05).


21
Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi ủng hộ giả thuyết thừa
cân béo phì có ảnh hưởng tích cực đến MĐX và tỷ lệ LX.
Có nhiều nghiên cứu trên thế giới ủng hộ quan điểm này.
Nghiên cứu của Rexhepi S và cộng sự (2015) cho thấy giá trị
MĐX CXĐ ở những người béo phì cao hơn đáng kể so với nhóm
thừa cân và cân nặng bình thường (p < 0,05), tương ứng.
Năm 2017, Jiang Y và cộng sự nghiên cứu cho thấy MĐX tăng ở
tất cả các vị trí khi chỉ số BMI tăng (tất cả p <0,01).
Lurati A và cộng sự (2015) nghiên cứu mối liên quan giữa BMI và
MĐX ở 1197 phụ nữ có độ tuổi trung bình là 34,2 ± 1,8 năm (từ
20,8-45,7). Kết quả cho thấy, MĐX là cao nhất ở các đối tượng thừa
cân (25 < BMI < 30) và là thấp nhất ở các đối tượng có BMI < 15
hoặc BMI ≥ 30 kg/m2.
Lý giải cho giả thuyết thừa cân béo phì ảnh hưởng tích cực lên
xương có nhiều luận điểm được đưa ra. Luận điểm đầu tiên được đưa
ra đó là khi trọng lượng cơ thể tăng lên làm cho tải trọng lên xương
tăng lên và do đó khối lượng xương sẽ tăng lên để thích ứng với tải
trọng lớn hơn. Bên cạnh đó các tế bào mỡ là nguồn quan trọng để sản
xuất estrogen ở phụ nữ sau mãn kinh, và estrogen được biết là có tác
dụng ức chế tái hấp thu xương của hủy cốt bào. Khi có sự gia tăng
các mô mỡ cùng với sự gia tăng BMI ở phụ nữ sau mãn kinh, kết quả
làm tăng sản xuất estrogen, ức chế tế bào hủy xương, và tăng kết quả
khối lượng xương.

Như vậy có thể thấy tuổi tác và giới tính, sự thay đổi nồng độ
hormon sinh dục làm tăng nguy cơ phát triển cả béo phì và LX.
Tuy vậy có những nghiên cứu khác lại chứng minh thừa cân, béo
phì ảnh hưởng khơng tốt đến MĐX.
Neglia C và cộng sự (2016) nhận thấy nguy cơ loãng xương tăng
lên theo mức độ béo phì.
Tương tự, kết quả nghiên cứu của Kang D. H và cộng sự (2015)
[22], Ripka, W. L và cộng sự (2016) đều ghi nhận MĐX giảm theo
mức độ béo phì (p < 0,01).
Để bảo vệ cho quan điểm này các tác giả cho rằng cơ chế đầu tiên
giải thích LX trong béo phì là nồng độ lipid cao trong máu có tác
dụng trực tiếp làm giảm mật xương. Cơ chế thứ hai là tăng lipid máu


22
cịn có thể ảnh hưởng một cách gián tiếp đến MĐX. Đó là tình trạng
xơ vữa động mạch, gây nên bởi tăng lipid máu. Các phân tử lipid
máu, dưới tác dụng của các gốc tự do, bị ơxy hóa, gây nên vữa xơ
động mạch. Xương là cơ quan được tưới máu, do vậy xơ vữa động
mạch làm giảm dòng máu đến nuôi xương, giảm cung cấp canxi và
các chất dinh dưỡng cần thiết cho xây dựng mô xương, dẫn đến mất
xương và LX.
4.2.2. Đặc điểm nồng độ OC, BC huyết thanh
Osteocalcin
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: ở nhóm NC nồng độ
OC trung bình 14,42 ± 6,55 ng/ml thấp hơn so với nhóm chứng 16,61
± 7,78 ng/ml (p < 0,05).
Beta-Crosslap
Trong nghiên cứu của chúng tơi ở nhóm NC nồng độ BC trung bình
0,26 ± 0,22 ng/ml thấp hơn so với nhóm chứng 0,33 ± 0,25 ng/ml (p <

0,05). Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ BC ở mức cao chỉ có 30,5%, thấp
hơn ở nhóm chứng 44,2% sự khác biệt là có ý nghĩa (p < 0,05).
Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi cả dấu ấn tạo xương OC
và dấu ấn hủy xương BC ở nhóm thừa cân, béo phì đều thấp hơn so
với nhóm có cân nặng bình thường. Nhìn chung, nghiên cứu của
chúng tơi cho kết quả tương đồng với các nghiên cứu khác trên thế
giới về sự khác biệt nồng độ BC ở nhóm LX và không LX. Điều này
một lần nữa khẳng định cho giả thuyết gia tăng CCX sẽ tăng mất
xương và để xác định chính xác cần tìm mối tương quan giữa các dấu
ấn CCX với MĐX cũng như tình trạng LX thơng qua các phân tích
hồi qui tuyến tính đơn biến và đa biến.
4.3. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ
OC, ΒC huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
ở đối tượng thừa cân, béo phì
4.3.1. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương với một
số đặc điểm ở đối tượng thừa cân béo phì
Mối liên quan với tuổi
Trong nghiên cứu của chúng tôi ở các đối tượng thừa cân, béo
phì tuổi càng cao thì tỷ lệ mất xương càng lớn (p < 0,05); có mối
tương quan thuận giữa tuổi và MĐX CXĐ (r=0,2; p < 0,05). Tuy


23
nhiên chúng tôi cũng không thấy khác biệt về MĐX được đo tại CSTL
giữa các phân nhóm tuổi khác nhau.
Mối liên quan với giới tính
Trong nghiên cứu của chúng tơi MĐX CXĐ (total) ở nam giới 1,0 ±
0,14 cao hơn ở nữ giới 0,85 ± 0,13 ( p < 0,05) và MĐX CSTL ở nam
1,19 ± 0,21 cao hơn ở nữ 0,99 ± 0,18 (p < 0,05). Đồng thời tỷ lệ giảm
MĐX, LX CXĐ ở nữ là 40% cao hơn ở nam 5,8% (p< 0,05); tỷ lệ giảm

MĐX và LX CSTL ở nữ 56,9% cao hơn 25,7% ở nam (p < 0,05).
Mối liên quan với thói quen ăn uống, sinh hoạt
Mối liên quan với chỉ số nhân trắc
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy MĐX ở CXĐ và
xương CSTL cao nhất ở nhóm có BMI ≥ 30 và thấp nhất ở nhóm có
BMI từ 23 – 24,9. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Khơng
có sự khác biệt về MĐX ở CXĐ và xương CSTL với các chỉ số nhân
trắc khác. Tỷ lệ giảm MĐX và LX CXĐ, xương CSTL ở nhóm thừa
cân cao hơn nhóm béo phì (p < 0,05). Đồng thời khi phân tích đơn
biến chúng tơi nhận thấy có tương quan thuận giữa MĐX CXĐ và
CSTL với cân nặng của đối tượng nghiên cứu; giữa MĐX CXĐ với
BMI. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp với nhiều nghiên
cứu khác.
Mối liên quan với hội chứng chuyển hóa
HCCH có liên quan tới tình trạng đề kháng insulin. Ở người có đề
kháng insulin, glucose không thể vào tế bào một cách dễ dàng. Kết
quả là nồng độ insulin tăng cao trong máu. Nồng độ insulinmáu tăng
lên sẽ làm tăng triglycerrid máu và các chất béo khác. Những rối loạn
này kéo théo hàng loạt rối loạn chuyển hóa glucid, protid, lipid và các
chất khống. Vì vậy mà LX cũng sẽ là hậu quả của rối loạn chuyển
hóa.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, giá trị trung bình của MĐX ở
CXĐ và xương CSTL cao hơn ở nhóm có HCCH so với nhóm khơng
có HCCH (p < 0,05). Do vậy, khi so sánh tỷ lệ giảm MĐX, LX chúng
tôi nhận thấy tỷ lệ giảm MĐX và LX CXĐ thấp hơn ở nhóm có
HCCH so với nhóm khơng có HCCH.


24
4.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ OC, BC với một số đặc điểm ở

đối tượng thừa cân béo phì
Một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ OC huyết thanh, đó là: tuổi,
giới, tình trạng mãn kinh. Bên cạnh OC, dấu ấn hủy xương BC cũng
bị ảnh hưởng bởi tuổi và giới. Chính vì vậy trong nghiên cứu này
chúng tơi đã tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm ở người thừa cân
béo phì với nồng độ OC, BC huyết thanh. Kết quả cho thấy giá trị
trung bình của OC và BC ở nữ cao hơn nam (p < 0,05). Giá trị trung
bình của OC thấp hơn ở người nghiện rượu, nghiện thuốc lá, người
béo phì (theo BMI hoặc PBF). Trong khi giá trị trung bình của BC
thấp hơn ở người nghiện rượu, người béo phì theo BMI.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, khi phân tích đa biến cho thấy
các yếu tố ảnh hưởng thực sự có ý nghĩa đến OC và BC là tuổi và
giới. Như vậy có thể thấy ít nhiều có sự khác biệt trong các kết quả
nghiên cứu. Sự khác biệt này liên quan đến thiết kế nghiên cứu, cấu
trúc mẫu, và ngay cả việc lựa chọn các biến số có thể dẫn tới kết quả
khác nhau.Vì vậy vẫn cần tiếp tục nghiên cứu và chờ các công bố
tiếp theo trong thời gian tới.
4.4. Một số hạn chế của đề tài
- Số lượng người tham gia vào nghiên cứu cịn khiêm tốn, đặc biệt là
nhóm chứng.
- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều là cư dân của tỉnh miền núi Hịa
Bình, nơi mà lối sống có thể khác với các đối tượng các tỉnh thành khác,
cho nên kết quả này có thể khơng khái qt hóa cho cư dân ở vùng miền
khác.
- Ngồi ra, do nghiên cứu này là một nghiên cứu cắt ngang, cho nên
những nhận xét về mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố nguy cơ như cân
nặng, độ tuổi và các dấu ấn CCX với MĐX chỉ là những nhận xét bước
đầu.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 341 trường hợp thừa cân béo phì và 129 trường

hợp cân nặng trong giới hạn bình thường tại Ban Bảo vệ, chăm sóc
sức khỏe cán bộ tỉnh Hịa Bình từ năm 2015 đến năm 2017, chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:


25
1. Mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC và ΒC huyết
thanh ở đối tượng thừa cân, béo phì.
- Giá trị trung bình của MĐX CXĐ (total, neck) và xương CSTL ở
nhóm thừa cân, béo phì (0,97 ± 0,15 g/cm 2 0,91 ± 0,15 g/cm2và 1,15 ±
0,22 g/cm2 tương ứng) cao hơn nhóm cân nặng bình thường (0,88 ±
0,13g/cm20,83 ± 0,12g/cm2và 1,06 ± 0,18 g/cm2) tương ứng với p < 0,05.
- Tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương vị trí CXĐ (total, neck)
và xương CSTL ở nhóm thừa cân béo phì (12,3%; 25,5% và 31,7%)
thấp hơn nhóm cân nặng bình thường (27,9%; 45,7% và 48,8%) với p
< 0,05 tương ứng.
- Ở nhóm TC-BP nồng độ OC, BC huyết thanh trung bình tương
ứng là: 14,42 ± 6,55 ng/ml và 00,26 ± 0,22 ng/ml thấp hơn so với
nhóm chứng tương ứng là 16,61 ± 7,78 ng/ml và 0,33 ± 0,25 ng/ml
với p < 0,05.
- Nồng độ OC, BC huyết thanh trung bình cao nhất ở nhóm lỗng
xương
2. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ
OC, ΒC huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở
đối tượng thừa cân, béo phì.
- Giá trị trung bình của MĐX CXĐ và xương CSTL cao hơn ở
nam; ở phụ nữ chưa mãn kinh; ở người có thói quen tập thể dục; ở
người tăng glucose máuvà người có BMI ≥ 30 (p < 0,05).
- Có tương quan thuận, mức độ vừa giữa MĐX CXĐ và CSTL với
cân nặng của đối tượng nghiên cứu; giữa MĐX CXĐ với BMI.

- Tỷ lệ giảm mật độ xương và loãng xương CXĐ và CSTL cao
hơn ở nữ; ở phụ nữ mãn kinh; ở nhóm có tăng huyết áp, nhóm có
BMI 23 – 24,9 (p< 0,05).
- Tỷ lệ giảm MĐX và lỗng xương CSTL thấp hơn ở nhóm có
thói quen tập thể dục.
- Giá trị trung bình của OC và BC ở nữ cao hơn nam (p < 0,05)
- Giá trị trung bình của OC thấp hơn ở người nghiện rượu, nghiện
thuốc lá, người béo phì (theo BMI hoặc PBF), người tăng huyết áp.
- Giá trị trung bình của BC thấp hơn ở người nghiện rượu, người
béo phì theo BMI, người tăng huyết áp.


×