Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Bài giảng đại cương gãy xương hở môn chấn thương chỉnh hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.77 MB, 62 trang )

ĐẠI CƯƠNG GÃY XƯƠNG HỞ


ĐẠI CƯƠNG
• Gãy xương hở là loại gãy xương kèm vết thương phần
mềm và vết thương này thông vào ổ xương.
• Gãy xương hở do nhiều nguyên nhân và chiếm hàng đầu
là tai nạn lưu thơng
• Trong thời bình tỷ lệ gãy xương hở chiếm khoảng 8-10%
các tổn thương cơ quan vận động (chiến tranh: 40-45% )


ĐẠI CƯƠNG
• Gãy xương hở 40-70% kết hợp với chấn thương nơi khác
(đầu, ngực, bụng...).
• Gãy xương hở cũng thường xuyên đi kèm tổn thương mô
mềm gây ra hội chứng chèn ép khoang, đi kèm với tổn
thương dây chằng các khớp kế cận.


PHÂN LOẠI Gustilo (1984)
Độ I:
• Rách da < 1cm.
• Vết thương hoàn toàn sạch,
hầu hết do gãy hở từ trong ra.
• Đụng giập cơ tối thiểu.
• Đường gãy xương là đường
ngang đơn giản hoặc chéo
ngắn.



PHÂN LOẠI Gustilo (1984)
Độ II:
• Tổn thương phần mềm rộng, có thể là
tróc da cịn cuống hoặc tróc hẳn vạt
da.
• Vết rách da > 1cm (<10cm)
• Cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, có khi
làm nên chèn ép khoang.
• Xương gãy với đường gãy ngang đơn
giản hoặc chéo ngắn với mảnh nhỏ.


PHÂN LOẠI Gustilo (1984)
Độ III:
Tổn thương phần mềm rộng bao gồm
cả cơ, da (>10cm) và cấu trúc thần
kinh mạch máu.
Loại này gồm 3 nhóm:
• IIIA: Vết rách phần mềm rộng, với
màng xương bị tróc ra và đầu xương
gãy lộ ra ngoài.
Vùng xương gãy hoặc vết thương
trong tầm đạn bắn gần.


PHÂN LOẠI Gustilo (1984)
Độ III:
• IIIB: Vết rách phần mềm rộng,
với màng xương bị tróc ra và
đầu xương bị gãy lộ ra ngồi.

Vùng gãy xương bị nhiễm bẩn
nhiều.
• IIIC: Vết thương giập nát
nhiều, xương gãy phức tạp và
có tổn thương mạch máu cần
phải phục hồi.



CHỈ SỐ GLASGOW


CHỈ SỐ CHẤN THƯƠNG (Trauma Score –TS)


CHỈ SỐ MESS (Mangled Extremity Severity Score)


CHẨN ĐỐN

• Có gãy xương và có vết thương.
• Vết thương thơng vào ổ gãy.
• Dựa vào các dấu hiệu:
Nhìn thấy xương gãy.
Chảy máu có váng mỡ (mỡ
trong tuỷ xương chảy ra).
Đối với các vết thương do đạn,
có thể xem đạn đạo.



ĐÁNH GIÁ CHI BAN ĐẦU
• Bộc lộ hết chi, tránh bỏ sót
• Cầm máu: gac sạch ép, có thể garo
• Đánh giá mức độ:
Da
Mức độ nhiễm bẩn
Mạch máu: sờ mạch
Cơ tổn thương và chức năng
Xương mất
• Nẹp bất động


XỬ TRÍ
• Xử trí các tổn thương có nguy cơ đe doạ tính mạng SCT,
tụt huyết áp, CEK, tổn thương MM, TK, các phủ tạng...
• Xử trí gãy xương hở theo 3 nguyên tắc chính:
Cắt lọc VT, súc rửa sạch bằng nước muối sinh lý.
Nắn và bất động xương gãy chờ thời gian liền xương.
Dùng kháng sinh hỗ trợ có thể chống lại nhiễm trùng.


KHÁNG SINH
• KS đóng vai trị hỗ trợ chứ khơng thay thế được cắt lọc
• KS giúp cắt lọc được thuận lợi hơn, ít bị nhiễm trùng
hơn.
• Kháng sinh dùng sớm, có tác dụng rộng và hiệu quả hiện
nay, trong CC nên dùng loại tiêm và tốt nhất là tiêm TM
• Khi VT ổn định nên thay bằng KS uống.



KHÁNG SINH


CẮT LỌC
• Đây là một việc rất quan trọng và thiết thực
• Mục đích loại bỏ các mơ bị giập nát, hoại tử, máu tụ, dị
vật...đồng thời tái tạo những khuyết hổng do tổn xương
như nắn lại xương, khâu lại cơ, gân, MM, TK.


CẮT LỌC
Đối với da và mơ dưới da
• Xén bỏ da nham nhở và cắt gọn lại, nhiều hay ít tuỳ theo
vùng chi (bàn tay cần cắt lọc tiết kiệm).
• Việc mở rộng VT thấy rõ hết tổn thương và để thốt lưu
máu sau mổ.
• Sau khi mổ khơng làm lộ xương, MM, TK và cho dịch
thốt ra ngồi


CẮT LỌC
Cân
• Tổ chức này chắc nhưng ít đàn hồi nên dễ gây nên chèn
ép.
• Vì vậy cần rạch dọc cân đồng thời cũng tạo thêm những
đường rạch ngang để chống căng.
• Cân cơ giập nát phải cắt bỏ.


CẮT LỌC


• Phải cắt bỏ các thớ cơ bị giập, rách nát vì nó dễ bị hoại tử
và trở thành nguồn ni dưỡng tốt nhất của VT.
• Cắt bỏ các phần cơ khi chạm vào không co giật và không
rướm máu.
• Cắt bỏ nhiều cơ sẽ bị khuyết mơ, mất chức năng sau này
và dễ bị lộ xương, gân, TK, MM.
• Nếu đứt ngang tồn bụng cơ thì phải khâu lại.


CẮT LỌC
Gân
• Gân đứt rách nham nhỡ thì cắt bỏ, đứt ngang gân thì
phải khâu lại (có thể để khâu kỳ 2 nếu vết thương khơng
sạch).
Mạch máu và thần kinh
• Nếu là mạch máu và thần kinh chính của chi thì phải khâu
nối lại. Thần kinh có thể để khâu kỳ hai


TƯỚI RỬA
• Sau khi cắt lọc cơ chết, dị vật,
• Việc xối rửa VT với nhiều nước làm loại bỏ bớt mầm
mống vi trùng gây bệnh đã xâm nhập ra khỏi VT.
• Dùng nước muối sinh lý:
Độ 1: 3L
Độ 2: 6L
Độ 3: 9L (hoặc nhiều hơn tuỳ theo)



XƯƠNG GÃY
• Cần phải làm sạch các đầu gãy rồi nắn lại trước khi dùng
các biện pháp bất động thích hợp.
• Các mảnh xương gãy nát dù lớn hay nhỏ cũng khơng
nên lấy bỏ.
• Lấy bỏ nhiều xương sẽ có nguy cơ khớp giả.
• Chỉ khi nào vết thương bị nhiễm trùng thì trở thành
xương chết và cần phải lấy bỏ.


BẤT ĐỘNG
• Xương gãy cần được bất động vững chắc và liên tục
sau khi đã nắn tốt.
• Để bất động có thể dùng bó bột, kéo tạ, đặt cố định ngồi
và hạn chế việc dùng cố định trong (vì đưa thêm dị vật
vào ổ gãy dễ làm nhiễm trùng nhiều hơn).
• Việc dùng cố định ngồi ngày nay rất phổ biến và có tác
dụng tốt.


KHX


×