Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Cả năm tự soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.81 KB, 42 trang )

CHỦ ĐỀ : CACBOHIĐRAT (4 tiết)
TIẾT 7: GLUCOZO
Ngày soạn: 25/9/2021
Ngày dạy:
Lớp
12A5
12A6
12A7
Ngày dạy 1/10/2021 1/10/2021 2/10/2021
Tiết 3
Tiết 5
Tiết 1
. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức- Nêu được khái niệm và phân loại về cacbohiđrat.
- Hiểu được cấu trúc mạch hở của glucozơ và fructozơ;
2. Về kỹ năng
- Khai thác mối liên hệ: Cấu trúc phân tử ↔ Tính chất hóa học.
- Viết cơng thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. Viết phương trình phản ứng hóa
học.
- Giải bài tập hóa học.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm tịi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng trong
tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên
- Mơ hình, hình ảnh, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Học sinh
SGK, vở ghi, nháp,
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:


a) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b) Nội dung: GV giới thiệu chương cacbonhiddrat
c) Sản phẩm:Học sinh định hướng kiến thức bài học
d. Tổ chức thực hiện:
GV : Giới thiệu những đồ vật, dụng cụ.... liên quan đến HCHC mà hcoj sinh chuẩn bị nghiên
cứu như: Lúa, cánh đồng Mía, Túi bông y tế , người bệnh mất sức đang được truyền
dịch………..
Thành phần chính của các chất có trong các hình ảnh trên là gì. Cơng thức của chúng. Các
cơng thức này có điểm gì chung?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại cacbonhiđrat.
a. Mục tiêu: - Năm được khái niệm và phân loại được cacbonhidrat
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
I. Khái niệm và phân loại cacbohiđrat
Khái niệm về cacbohiđrat : Là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có cơng thức
chung là Cn(H2O)m.


Phân loại cacbohiđrat :
Phân loại
Đặc điểm
Monosaccarit Glucozơ và fructozơ (đồng phân của nhau).
Đisaccarit Saccarozơ và matozơ (đồng phân của nhau).
Polisaccarit
Tinh bột và xenlulozơ.
d) Tổ chức thực hiện:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.

Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu về GLUCOZO
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, yêu cầu học sinh tự học
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử
a. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo từ đó biết tính chất hóa học của glucozo
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
Dạng mạch hở

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO
+) Có nhóm CH=O: Có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước Brom
+) Có 5 nhóm OH liền kề : Có khả năng tác dụng với Cu(OH)2,
:Tạo este chứa 5 gốc CH3COO
: Khử hoàn toàn Glucozo thành hexan
d. Tổ chức thực hiện:
- GV viết CTCT của glucozo, yêu cầu học sinh phân tích và đưa ra các nhóm chức,
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6
Dạng mạch hở

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO
+) Có nhóm CH=O: Có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước Brom
+) Có 5 nhóm OH liền kề : Có khả năng tác dụng với Cu(OH)2,
:Tạo este chứa 5 gốc CH3COO
: Khử hoàn toàn Glucozo thành hexan
HS dự đốn tính chất hóa học của Glucozo.


Hoạt động 3: tính chất hóa học
a. Mục tiêu: Hiểu được tính chất hóa học của các HC nghiên cứu.
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:

I. Glucozo
1.Tính chất của ancol đa chức
a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận
biết glucozơ)
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2 H2O
 Glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau.
b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic khi phản ứng với anhidric axetic có
mặt piridin
 Glucozơ có 5 nhóm OH a/ Oxi hóa glucozơ:
2. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
- Bằng dd AgNO3 trong NH3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ)
to

HOCH2(CHOH)4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O → 2Ag↓ + 2NH4NO3+
HOCH2(CHOH)4COONH4
Amoni gluconat
b/ Khử glucozơ bằng H2  sobitol
o

Ni,t
→
CH2OH(CHOH)4CHO + H2 
Sobitol
3/ Phản ứng lên men

enzim




0
0

CH2OH(CHOH)4CH2OH

C6H12O6 30 − 35 C 2C2H5OH + 2CO2
d. Tổ chức thực hiện
GV : Từ đặc điểm cấu tạo của Glucozo yêu cầu học sinh dự đốn xem những hợp chất nào có
thể tham gia :
+ phản ứng cộng H2?
+ phản ứng tráng gương?
+ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Viết phương trình phản ứng minh họa?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nắm được phương pháp điều chế cacbon hidrat
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện bt trắc nghiệm
GV : Cho học sinh tìm hiểu các thơng tin về điều chế các hợp chất cacbohiđrat. Từ đó hồn
thành bảng sau.
d. Tổ chức thực hiện.
GV chuẩn xác kiến thức:
Câu 1: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung
nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là


A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit?

A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ. C. Aminozơ.
D. Glucozơ.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Hiểu và nêu một số ứng dụng của glucozo trong đời sống
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng của glucozo
d. Tổ chức thực hiện
- Glucozo có ở đâu? Ứng dụng là gì?
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 26 tháng 9 năm 2021
..............................................................................
Nguyễn Thị Sang

CHỦ ĐỀ : CACBOHIĐRAT (3tiết)
TIẾT 9: SACCROZƠ, TINH BỘT VÀ XEN LULOZO
Ngày soạn: 2/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
12A5
12A6
12A7
Ngày dạy 4/10/2021 4/10/2021 7/10/2021
Tiết 3
Tiết 5
Tiết 1
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức- Nắm được công thức phân tử của saccarozo, tinh bột và xenlulozo

- Hiểu và viết được phản ứng thể hiện tính chất hóa học
2. Về kỹ năng
- Khai thác mối liên hệ: Cấu trúc phân tử ↔ Tính chất hóa học.
- Giải bài tập hóa học.


- Tư duy khoa học và sáng tạo.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm tịi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng trong
tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên
- Mơ hình, hình ảnh, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Học sinh
SGK, vở ghi, nháp,
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b) Nội dung: GV giới thiệu về dissaccarit và polisaccarit
c) Sản phẩm:Học sinh định hướng kiến thức bài học
d. Tổ chức thực hiện:
GV : Giới thiệu đường mía, bơng, lúa, ngơ... có thành phần chính là glucozo và saccarozo
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Saccarozo( C12H22O11)
- Có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt
I. Cấu trúc phân tử
a. Mục tiêu: -Học sinh hiểu được cấu tạo của saccarozo
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập

c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức:
Saccarozo là một đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc của saccarozo, từ đó dự đốn về
tính chất hóa học.
HS: xung phong trình bày .
HS: khác nghe, đánh giá, nhận xét.
II. Tính chất hóa học
a. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất hóa học của saccarozo.
- Viết phương trình phản ứng .
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức:
Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + 2 H2O
b. Phản ứng thuỷ phân
C12H22O11 + H2O

H+, t0

C6H12O6 +C6H12O6
glucozô

fructozô


Lưu ý: Khác với glucozo. Saccarozo khơng có nhóm chức CHO nên khơng có phản ứng tráng
bạc.
d) Tổ chức thực hiện:

GV: Yêu cầu học sinh nghiên dựa vào cấu trúc phân tử của saccarozo, hãy nêu tính chất hóa
học của saccarozo
HS: xung phong trình bày .
HS: khác nghe, đánh giá, nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng
Hoạt động 2: Tinh bột: (C6H10O5)n
I. Cấu trúc phân tử
a. Mục tiêu: -Học sinh hiểu được cấu tạo của tinh bột
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức
- tinh bột thuộc polisaccarit cấu tạo gồm nhiều mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc của tinh bột, từ đó dự đốn về tính
chất hóa học.
HS: xung phong trình bày .
HS: khác nghe, đánh giá, nhận xét
II. Tính chất hóa học
a. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất hóa học của tinh bột.
- Viết phương trình phản ứng .
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức:
a. Phản ứng thuỷ phân
(C6H10O5)n + nH
2O

H+, t0

nC6H12O6


b. Phản ứng màu với iot
Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất màu xanh.
→ nhận biết hồ tinh bột
Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên dựa vào cấu trúc phân tử của tinh bột, hãy nêu tính chất hóa học
của chúng.
HS: xung phong trình bày .
HS: khác nghe, đánh giá, nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
GV: Làm thí nghiệm phản ứng màu với hồ tinh bột.
HS: Quan sát và nêu hiện tượng.
GV: giải thích thêm và kết luận.
Hoạt động 2: Xenlulozo: (C6H10O5)n
I. Cấu trúc phân tử
a. Mục tiêu: -Học sinh hiểu được cấu tạo của xenlulozo


b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức
-xenlulozo thuộc polisaccarit cấu tạo gồm nhiều mắt xích β – glucozo liên kết với nhau
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc của xenlulozo, từ đó dự đốn về
tính chất hóa học.
HS: xung phong trình bày .
HS: khác nghe, đánh giá, nhận xét
II. Tính chất hóa học
a. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất hóa học của xenlulozo.
- Viết phương trình phản ứng .

b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức:
a. Phản ứng thuỷ phân:
(C6H10O5)n + nH
2O

H+, t0

nC6H12O6

b. Phản ứng với axit nitric:
[C6H7O2(OH)3] + 3HNO
3

H2SO4 đặ
c

t0

[C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O

d) Tổ chức thực hiện:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứa sgk và nêu tính chất hóa học của xenlulozo.
HS: xung phong trình bày .
HS: khác nghe, đánh giá, nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiên thức toàn bài
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện bảng sau
Saccarozo

Tinh bột
Xen lulozo
Cơng thức phân tử
Cấu trúc phân tử
Tính chất hóa học
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh được học
d. Tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức được học hoàn thiện bảng
- GV hướng dẫn học sinh tự học về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của
saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: ứng dụng của saccarozo, tinh bột và xenlulozo trong đời sống
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng của chúng
d. Tổ chức thực hiện
- GV giới thiêu thêm ứng dụng đặc biệt của saccarozo, tinh bột và xen lulozo.
- Glucozo có ở đâu? Ứng dụng là gì?


V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
..............................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày 03 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang

CHỦ ĐỀ : CACBOHIĐRAT (4 tiết)
TIẾT 10: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
Ngày soạn: 2/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
12A5
12A6
12A7
Ngày dạy 8/10/2021 8/10/2021 9/10/2021
Tiết 3
Tiết 5
Tiết 1
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
− Điều chế etyl axetat.
− Phản ứng xà phịng hố chất béo.
− Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
− Phản ứng của hồ tinh bột với iot.
2. Về kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
− Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hố học, rút ra
nhận xét.
− Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: - Có ý thức tìm tịi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật
hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con
người.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV:



- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh 100ml, cặp gỗ, ống thủy tinh, nút cao su,
đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, thìa xúc hố chất, đũa thủy tinh, giá để ống nghiệm
- Hoá chất: Dung dịch NaOH 4%, dung dịch CuSO4 5%, dung dịch glucozơ 1%, NaCl bão
hòa, mỡ hoặc dầu thực vật, nước đá, dd I2, CH3COOH, C2H5OH nguyên chất
HS: Bài tường trình, nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm, ơn lại các kiến thức về cacbohiđrat
(tính chất hóa học, phương pháp nhận biết)
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b) Nội dung: GV giới thiệu về bài bọc, các thí nghiệm thực hiện.
c) Sản phẩm:Học sinh định hướng kiến thức bài học
d. Tổ chức thực hiện:
GV : GV đặt một số câu hỏi cho học sinh
- Nêu tính chất hóa học của este?
- Tính chất hóa học của glucozo?
- Tính chất của tinh bột
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác thực hiện thí nghiệm
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất cũng như cách thực hiện từng thí nghiệm.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c) Sản phẩm:Học sinh nắm được các thao tác thí nghiệm
+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Lắc ống nghiệm
+ Đun nóng ống nghiệm
+ Đun nóng hóa chất bằng kẹp đốt hóa chất
+ Làm lạnh từ từ ống nghiệm

+ Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa
d. Tổ chức thực hiện:
Phát vấn, nêu vấn đề, thực hành
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện thí nghiệm
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hiện từng thí nghiệm.
b) Nội dung: Học sinh làm việc nhóm
c) Sản phẩm:Học sinh nắm được các thao tác thí nghiệm
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và
Nội dung bài
HS
TN1:
- GV nêu yêu cầu, mục
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế CH3COOC2H5
đích giờ thực hành, chú ý +) Tiến hành


TN với I2 chỉ lấy vài giọt
dd I2
- Hướng dẫn HS lắp
dụng cụ

- ống nghiệm: 1 ml C2H5OH + 1ml HAc đặc + vài
giọt dd H2SO4 đặc + ít cát sạch. Lắp dụng cụ như hình
vẽ SGK

ống A


- GV hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm
- Thêm cát sạch vào ống
A để dd không sôi bùng
lên

ống B

CH3COOH
C2H5OH
H2SO4

Nước lạnh
- Đun nhẹ ống nghiệm A khoảng 5’
- Lấy ống B ra, thêm khoảng 5ml dd NaCl bão hịa
+) Hiện tượng - Giải thích
- ống B nổi lên 1 lớp este mùi thơm
H
† CH COOC H
CH COOH + C H OH ‡ˆ ˆˆ ˆˆˆ
+

3

TN3:
- GV hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm

TN4:

- GV hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm, chú ý
dùng vài giọt dd I2

2

5

3

2

5

3/ Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
+) Tiến hành
- ống nghiệm: 5 giọt dd CuSO4 5% + 1ml dd NaOH
10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ, gạn lớp dd, giữ lấy
Cu(OH)2 + 2ml dd glucozơ lắc nhẹ
+) Hiện tượng - Giải thích
- dd glucozơ tạo phức màu xanh thẫm với Cu(OH)2,
kết tủa tan
Lưu ý: Khơng đun nóng
4/ Thí nghiệm 4: Phản ứng của I2 với hồ tinh bột
+) Tiến hành: Nhỏ vài giọt dd I2 vào lát cắt quả chuối
xanh và chín
+) Hiện tượng - Giải thích
- Lát cắt quả chuối xanh chuyển màu xanh tím vì có tinh
bột
- Lát cắt quả chuối chín khơng có hiện tượng vì tinh

bột đã chuyển hóa thành đường

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiên thức toàn bài


b. Nội dung: Học sinh làm việc độclập
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm được qua bài thực hành
d. Tổ chức thực hiện.
- GV nêu những kiếm thức e thu được qua 4 bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng qua các thí nghiệm
d. Tổ chức thực hiện
- GV giới thiêu thêm một số ứng dụng đặc biệt là phản ứng xà phịng hóa
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUN MƠN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 3 tháng 10 năm 2021
..............................................................................
Nguyễn Thị Sang

Chương III : AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Tiết : 11 Bài 9 : AMIN
Ngày soạn: 10/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
12A5
12A6

12A7
Ngày
11/10/202 14/10/202 11/10/2021
dạy
1
1
Tiết 5
Tiết 3
Tiết 1
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
2.Về kĩ năng :
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo CTCT.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.
3. Về phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, sự tư duy lơ gích, ý thức bảo vệ mơi trường khi
làm TN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu.


- HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV giỏi thiệu bài học.
c. Sản phẩm:Học sinh định hướng kiến thức bài học

d. Tổ chức thực hiện:
GV : Khi nấu canh cá, người ta thường cho thêm các quả chua như khế chua, dọc, sấu, me…
Vì sao?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận và vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại, danh pháp.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm, phân loại amin, biết cách gọi tên amin.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c. Sản phẩm:
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
1, Khái niệm, phân loại
- VD : NH3 amoniac
CH3 – NH2 metylamiN
CH3 – NH – CH3 đimetylamin
CH3 – N – CH3 trimetylamin
C6H5 – NH2 phenylamin

CH3
- KN : Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
- Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất :
a) Theo gốc hiđrocacbon :
+ Amin béo : CH3NH2, C2H5NH2
+ Amin thơm : C6H5NH2
b) Theo bậc của amin :
+ Bậc 1 : CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
+ Bậc 2 : (CH3)2NH
+ Bậc 3 : (CH3)3N
2, Danh pháp

- Cách gọi tên theo danh pháp :
+ Gốc chức : Tên gốc hiđrocacbon + tên chức amin
+ Thay thế : Tên hiđrocacbon + vị trí + amin
- Tên thường chỉ áp dụng cho 1 số amin.
- VD : CH3-CH2-CH2-CH2-NH2
Butylamin hay butan-1-amin
3, Đồng phân
- VD : Viết các dồng phân của C4H11N.


CH3-CH2-CH2-CH2-NH2
(CH3)2CHCH2-NH2
CH3CH2CH(NH2)CH3

(CH3)3C-NH2

CH3CH2CH2-NH-CH3

(CH3)2CH-NH-CH3

CH3CH2-NH-CH2CH3

(CH3)2-N-CH2CH3

- Amin có các loại đồng phân :
+ Đồng phân về mạch cacbon
+ Đồng phân vị trí nhóm chức
+ Đồng phân về bậc amin
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: Lấy 1 số ví dụ về amin: CH3NH2, C6H5NH2, CH3- NH- CH3... Yêu cầu học sinh nhận xét,

từ đó đưa ra khái niệm amin.
- HS: Chú ý lắng nghe, trả lời.
- Từ các vis dụ trên em hãy phân loại amin? Theo gốc hiđrocacbon, theo bậc amin?
- GV hướng dẫn HS gọi tên thông thường, đưa ra cách gọi tên thay thế, yêu cầu HS gọi tên tất
cả các ví dụ đã lấy.
- GV đưa ra cơng thức tính nhanh số đồng phân amin: CnH2n+3N= 2n+1
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
a. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất vật lí của amin..
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được kiến thức:
d. Tổ chức thực hiện
HS nghiên cứu SGK trả lời về tính chất vật lí của amin.
Kết luận và thơng báo vì các amin độc nên khi sử dụng amin phải cẩn thận và nhắc nhở các
người thân trong gia đình khơng nên hút thuốc lá vì trong cây thuốc lá chứa amin rất độc :
Nicotin
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiên thức toàn bài
b. Nội dung: Học sinh làm phiếu học tập số 1
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh được học
d. Tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức được học hoàn thiện phiếu học tập.
1. Nhận biết :
Câu 1. Anilin tác dụng với chất nào sau đây sản phẩm có kết tủa màu trắng? ?
A. dd HCl
B.Dd NaOH
C. Dd Brom D. Dd HNO3
2. Thơng hiểu
Câu 2. Amin có CTPT C4H11N có mấy đồng phân mạch khơng phân nhánh ?
A. 2

B.3
C. 5
D. 6
Câu 3. Amin thơm có cơng thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
3. Vận dụng
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là
A. CH3NH2 và C2H7N
C. C2H7N và C3H9N
B. C3H9N và C4H11N
D. C4H11N và C5H13 N
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh nêu 1 số ứng dụng của amin trong đời sống
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, tìm hiểu thực tiễn
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng của chúng
d. Tổ chức thực hiện
- GV giới thiêu thêm ứng dụng của amin.
- Khi nấu canh cá, người ta thường cho thêm các quả chua như khế chua, dọc, sấu, me… Vì
sao?
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
..............................................................................

TỔ CHUN MƠN DUYỆT

Ngày 11 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang

Tiết : 12 Bài 9 : AMIN
Ngày soạn: 10/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
12A5
12A6
12A7
Ngày
15/10/202 15/10/202 16/10/2021
dạy
1
1
Tiết 1
Tiết 3
Tiết 5
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
Biết được:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử
Hiểu được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom


trong nước.
2.Về kĩ năng :
- Dự đốn được tính chất hóa học của amin và anilin.

- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hố
học.
- Xác định cơng thức phân tử theo số liệu đã cho.
3. Về phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, sự tư duy lơ gích, ý thức bảo vệ môi trường khi
làm TN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu.
- HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV kết hợp kiểm tra bài cũ.
c. Sản phẩm:Học sinh định hướng kiến thức bài học
d. Tổ chức thực hiện:
- GV : Cho HS gọi tên 1 số amin và gọi tên.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận và vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử
a. Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo phân tử amin, dự đoán tính chất hóa học của
amin.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c. Sản phẩm:
III.CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1, Cấu tạo phân tử
- VD : NH3
R – NH2 R – N – R’
R – NH – R’


R”
:NH2

- Các amin mạch hở đều có cặp electron tự do của nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó
chúng có tính bazơ.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: Từ các ví dụ tiết trước, em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử amin.
- HS: Chú ý lắng nghe, trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học


a. Mục tiêu:
- Hiểu được tính chất hóa học của amin
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:
2, Tính chất hóa học
- Tính bazơ và phản ứng thế ở nhân thơm
a) Tính bazơ
- TN 1 :
+ Nhúng giấy q.tím vào dd CH3NH2
+ Nhúng giấy q.tím vào dd C6H5NH2
- HT : + Dd metylamin: quỳ tím hóa xanh
+ Dd anilin: quỳ tím khơng đổi màu
- Giải thích : Các amin khi tan trong nước đã pu với nước sinh ra OHCH3NH2 + H2O

[CH3NH3]+ + OH- Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước.
- Hiện tượng khi cho C6H5NH2 tác dụng với dd HCl
+ Anilin không tan trong nước.
+ Khi cho dd HCl vào thấy anilin tan.

- Giải thích:
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl–
- NX : Dung dịch metylamin và nhiều đ.đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm
hoặc làm hồng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm
ankyl. Anilin có tính bazơ yếu vì lực bazơ yếu và yếu hơn amoniac do ảnh hưởng của gốc
phenyl.
* Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2
b) Phản ứng thế ở nhân thơm
của anilin
* TN2: Nhỏ vài giọt brom vào ống nghiêm đã đựng sẵn 1 ml dd anilin.
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích : Do ảnh hưởng của nhóm –NH2, ngun tử brôm dễ dàng thay thế các nguyên tử
H ở vị trí 2,4,6 trong nhân thơm của phân tử anilin.
NH2

Br

NH2
Br

+ 3Br2

+ 3HBr
Br

2, 4, 6 tribromanilin
d. Tổ chức thực hiện
HS nghiên cứu SGK trả lời về tính chất hóa học của amin.
- Gv hướng dẫn học sinh viết PTHH.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP



a. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiên thức toàn bài
b. Nội dung: Học sinh làm bài tập
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh được học
d. Tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức được học hoàn thiện bài 4 sgk trang 48.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh nêu 1 số ứng dụng của amin trong đời sống
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, tìm hiểu thực tiễn
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng của chúng
d. Tổ chức thực hiện
- GV giới thiêu thêm ứng dụng của amin.
- Nicotin có ở trong thuốc lá là chất gây ung thư. Nếu trong gia đình em có người hút thuốc lá,
em sẽ làm gì để người đó từ bỏ được thói quen hút thuốc ?
- Yêu cầu học sinh đọc trước bài amino axit
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
..............................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày 11 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang


Tiết :13+ 14: Bài 10 : AMINOAXIT
Ngày soạn: 17/10/2021
Ngày dạy:
Lớp

12A5
12A6
12A7
Tiết 13
18/10/202 21/10/202 18/10/2021
1
1
Tiết 5
Tiết 3
Tiết 1
Tiết 14
22/10/202 22/10/202 23/10/2021
1
1
Tiết 1
Tiết 3
Tiết 5
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản
ứng trùng ngưng của  và - amino axit).
2. Về kĩ năng
- Dự đốn được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hố
học.
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện tính chăm chỉ, sự tư duy lơ gích, ý thức bảo vệ mơi trường khi làm TN.
- Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi nắm

được bản chất của nó sẽ tạo hứng thú cho HS học bài này .
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập (Trong PTN khơng có hố chất nên khơng làm TN chỉ
mô tả TN)
2. HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV giới thiệu bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh định hướng kiến thức bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Trong đời sống hàng ngày chúng ta đã biết bột ngọt (mì chính) là gia vị khơng thể thiếu.
Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic có cơng thức cấu tạo như sau:

HOOC CH2 CH2

CH

COONa

NH2

HOOC CH2 CH2

CH

COOH


NH2

Bột ngọt
Axit glutamic
Axit glutamic thuộc loại amino axit. Vậy amino axit là loại hợp chất như thế nào thì bài học
hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về khái niệm, tính chất và ứng dụng của amino.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm và lấy được ví dụ về aminoaxit.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c. Sản phẩm:
1.Khái niệm, danh pháp
VD: Glixin
NH2 – CH2 – COOH

Alanin

CH3 – CH – COOH

NH2

- KN : Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
2. Danh pháp.
- Các amino axit được gọi theo 3 cách :
+ Tên thay thế
+ Tên bán thống
+ Tên thông thường
- Tên gọi của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxilic tương ứng (tên thay thế, tên
thơng thường), có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ số (2,3,...) hoặc chữ cái Hi Lạp (α, β,...) chỉ

vị trí của nhóm NH2 trong mạch. (bảng 3.2)


+ Tên thay thế : Axit + vị trí nhóm amino + amino + tên axit cacboxylic tương ứng (tên thay
thế).
+ Tên bán hệ thống : Axit + vị trí nhóm amino + amino + tên thơng thường của axit cacboxylic
tương ứng.
+ Tên thường là tên của các α amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên
- VD :
NH2- CH2-COOH
Axit 6 – aminoetanoic (Tên thay thế)

Tên thường: Glyxin

d. Tổ chức thực hiện
GV: Quan sát một số VD CTCT của các amino axit : glixin, alanin cho biết :
- Trong phân tử của glixin có những nhóm chức nào ?
- Hợp chất amino axit là những hợp chất hữc cơ như thế nào ? .
HS: Cá nhân thực hiện.
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử
a. Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo phân tử aminoaxit, dự đốn tính chất hóa học của
aminoaxit.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c. Sản phẩm:
II. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí, tính chất hóa học.
1.Cấu tạo phân tử.
VD : H2N – CH2 – COOH
- CTPT : Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino

axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ
thành dạng phân tử
+
H2N – CH2 – COOH

H3N – CH2 – COO2.Tính chất vật lí :
- Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy
cao (khoảng từ 200 – 300oC, đồng thời bị phân huỷ) và tương đối dễ tan trong nước vì chúng
tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
VD: Glixin nóng chảy ở khoảng 232–236oC, có độ tan 25,5 g/100 nước ở 25oC
3.Tính chất hóa học
a) Tính chất lưỡng tính :
- T/d axit vơ cơ mạnh sinh ra muối
HOOC – CH2 – NH2 + HCl →

HOOC – CH2 – NH3Cl


- T/d với bazơ mạnh sinh ra muối và nước
H2N – CH2 – COOH + NaOH →

H2N – CH2 – COONa + H2O

* Kết luận : Amino axit là hợp chất lưỡng tính.
b) Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit
- TN : + Quỳ tím + dd glyxin
+ Quỳ tím + dd axit glutamic
- HT : + Cho quỳ tím vào dd glyxin (axit α-amino axetic) thấy màu quỳ tím khơng đổi.
+ Cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit glutamic thấy màu quỳ tím chuyển thành màu
hồng.

- Giải thích : Trong dd glyxin và lysin có cân bằng :
H2N – CH2 – COOH



¬



HOOC – CH2CH2CHCOOH

H3N+ - CH2 COO

¬



-

OOC – CH2CH2CHCOO- + H+


NH2


+

NH3

c) Phản ứng riêng của nhóm COOH ( Phản ứng este hố)

- VD : sgk
(* Ngồi ra cịn phản ứng của nhóm NH2 với axit HNO2 :
H2NCH2COOH + HNO2 → HOCH2COOH +N2↑ + H2O)
d) Phản ứng trùng ngưng
- PTHH trong sgk:
* Điều kiện: trong ptử phải có từ 2 nhóm chức trở lên.
* Đặc điểm: nhóm –OH của –COOH ở phân tử axit này kết hợp với –H của nhóm –NH 2 ở
phân tử axit kia thành H2O và sinh ra polime.
d. Tổ chức thực hiện
GV: Quan sát một số VD CTCT của các amino axit : glixin, alanin cho biết :
- Nhận xét đặc điểm cấu tạo ?
- Tính chất các nhóm trong phân tử amino axit?
- Dự đoán các tương tác hoá học xảy ra trong phân tử amino axit ?
HS: thực hiện.
+ xung phong trình bày kết quả.


+ khác nghe, đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 3: Ứng dụng
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được một số ứng dụng của aminoaxit
b. Nội dung: Học sinh làm việc độc lập, nghiên cứu SGK
c. Sản phẩm: III.Ứng dụng
- Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.
- Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic
dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc thần kinh,
methionin là thuốc bổ gan.
- Các axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu sản xuất tơ nilon như
nilon-6, nilon-7.
d. Tổ chức thực hiện.

GV: Nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của amino axit
HS: Cá nhân thực hiện.
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiên thức toàn bài
b. Nội dung: Học sinh làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm được qua bài học.
d. Tổ chức thực hiện.
Ra bài tập theo mức độ từ biết đến vận dụng.
Dạng bài tập nhận biết: (HS yếu)
Dạng bài tập thông hiểu: . (HS trung bình)
Dạng bài tập vận dụng: (HS khá)
HS làm bài độc lập hoàn thành trong 4 phút.
HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức:
Câu 1. Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phịng có tính chất nào dưới đây ?
A. Xà phịng có tính bazơ
B. Xà phịng có tính axit
C. Xà phịng trung tính
D. Loại nào cũng được
Câu 2. Có các dung dịch của các chất :
(1) H2N - CH2 – COOH ;
(2) Cl - NH3+ . CH2 – COOH ; (3) NH2 - CH2 –

COONa ;

(4)


H2 N − CH2 − CH2 − CH − COOH
|
NH2

HOOC − CH2 − CH2 − CH − COOH
|
NH2

Dung dịch nào làm quỳ tím hố đỏ ?

; (5)


A. (2), (4)
B. (3), (1)
Câu 3.Cho dung dịch chứa các chất sau :
X1 : C6H5 - NH2 ;
X2 : CH3 - NH2 ;

X4 :

C. (1), (5)

D. (2), (5).

X3 : NH2 - CH2 - COOH

HOOC − CH2 − CH2 − CH − COOH
|
NH2

H2 N − CH2 − CH2 − CH2 − CH − COOH
|
NH2

X5 :
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X1, X2, X5
B. X2, X3, X4
C. X2, X5
D. X1, X3, X5
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng thực tiễn
d. Tổ chức thực hiện
GV: Bột ngọt (mì chính) khi sử dụng nhiều gây tác hại như thế nào ?
HS làm bài độc lập hoàn thành trong 2 phút.
HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
..............................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày 18 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang



Tiết : 15 Bài 9 : PEPTIT VÀ PROTEIN
Ngày soạn: 24/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
12A5
12A6
12A7
Ngày
25/10/202 28/10/202 25/10/2021
dạy
1
1
Tiết 5
Tiết 3
Tiết 1
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân)
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân,
phản ứng
màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống
- Khái niệm enzim và axit nucleic.
2. Về kĩ năng
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein.
- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.
3.Về phẩm chất
- Qua nội dung của bài HS thấy khoa học có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo
nên cơ thể sống và thế giới xung quanh. Củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu.
- HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV giỏi thiệu bài học.
c. Sản phẩm:Học sinh định hướng kiến thức bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khỏe nhưng cũng có thể trở nên vơ dụng, thậm chí gây độc
nếu khơng sử dụng đúng cách. Những lưu ý khi sử dụng sữa đậu nành là:
Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không nên ăn cam, quýt. Tại sao?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm peptit và protein
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm peptit và protein


b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c. Sản phẩm:
I.Khái niệm Peptit, khái niệm Protein
1.Khái niệm Peptit
o

t
→ ( NH-CH2-CO )n + nH2O
nH2N-CH2-COOH 

(Với n = 2 → 50 ta được 1 peptỉt)
- KN : Peptit là loại chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - amino axit liên kết với nhau bởi các
liên kết peptit.

- Liên kết peptit: Là liên kết - CO - NH - giữa hai đơn vị
α - amino axit
- Nhóm - CO - NH - giữa hai đơn vị α - amino axit được gọi là nhóm peptit.
- Phân tử peptit hợp thành từ gốc α-amino axit bằng lk peptit theo một trật tự nhất định :
Amino axit đầu N cịn nhóm NH2, amino axxit đầu C cịn nhóm COOH
VD : H2N - CH2CO - NH - CH - COOH
Amino axit đầu N


CH 3
Amino axit đầu C

- Phân loại : Tuỳ theo số lượng đơn vị amino axit chia ra :
+ Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 -10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là : Đi
peptit, tri peptit, . . . đecapeptit.
+ Poli peptit gồm các peptit có từ 10-50 gốc α-amino axit, polipeptit là cơ sở tạo nên protein .
- Biểu diễn cấu tạo của các peptit bằng cách ghép từ viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật
tự của chúng
2.Khái niệm Protein
- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.
- Protein được chia làm 2 loại: protein đơn giản và protein phức tạp.
+ Protein đơn giản là protein thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit. VD : Như abumin
của lòng trắng trứng ...
+ Protein phức tạp là loại protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi
protein” nữa. VD : Như nucleoprotein chứa axit nucleic ...
- Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng lk peptit,
nhưng phân tử protein lớn hơn, phức tạp hơn.
- Các phân tử protein khác nhau khơng những bởi các gốc α-amino axit mà cịn bởi số lượng
và trật tự sắp xếp của chúng khác nhau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×