Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 35 Benzen va dong dang Mot so hidrocacbon thom khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.74 KB, 8 trang )

VÕ THỊ MỸ NGỌC
LỚP: ĐHSHOA15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

MSSV: 0015411055

KHOA SP HÓA – SINH – KTNN

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết:

Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
 Gọi tên và viết các đồng phân benzene
− Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất
trong dãy
2. Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng và gọi
tên.
3. Tư duy, thái độ


Tư duy: so sánh, logic, suy luận




Thái độ:


Tích cực, hứng thú học tập bộ mơn Hóa học



Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ
sở phân tích khoa học.



Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự học, tự tìm tịi, trau dồi
kiến thức.

4. Các năng lực cần hướng tới cho học sinh:


Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 1




Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học




Năng lực tự học



Năng lực vận dụng hóa học vào đời sống

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
-

Giáo án

-

Sách giáo khoa

2. Học sinh



SGK, tập ghi bài, dụng cụ học tập



Xem lại bài cũ



Đọc trước bài mới: benzen


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC




Thuyết trình vấn đáp
Đàm thoại tìm tịi
Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tình hình lớp( 1 phút)
2. Giới thiệu bài mới ( 3 phút)
Ở những tiết trước các em đã được học về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không
no. Hôm nay chúng ta học chương mới, đó là hiđrocacbon thơm. Vậy
hiđrocacbon thơm là gì? Chia làm mấy loại? Nó có những ứng dụng nào trong
cuộc sống?
Để trả lời những câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu một chương mới:
Thì: Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa một hay
nhiều vịng benzen. Các hiđrocacbon thơm được chia thành:
-

Hiđrocacbon thơm có một vịng benzen trong phân tử.

-

Hiđrocacbon thơm có nhiều vịng benzen trong phân tử.

Hiđrocacbon thơm là nguồn nguyên liệu quan trọng của công nghiệp tổng hợp
polime, dược phẩm, phẩm nhuộm ...


VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 2


Bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu trong chương này là bài:
Bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
I.

Hoạt động của học
sinh

Nội dung

Tìm hiểu về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
( 25 Phút )

Hoạt động 1:
Tìm hiểu về đồng đẳng,
đồng phân, danh pháp, cấu
tạo

Bài 35 BENZEN VÀ
ĐỒNG ĐẲNGMỘT SỐ
HIĐRO
CACBON
THƠM KHÁC


I.CẤU TẠO:
Ở lớp 9 chúng ta đã biết
benzen có cơng thức Hs lắng nghe
C6H6.

A. Benzen và đồng đẳng
I. Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp, cấu
tạo
1. Cấu tạo

-GV vẽ công thức cấu tạo
benzen

Gv: ta thấy trong vịng
benzen có 3 kiên kết đơi
xen kẻ nhau.
- Có 3 liên kết đơi, có cấu

Gv: lưu ý trong phân tử thì

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 3


6 ngun tử C lai hóa sp2
( sp2 hình dạng của nó là
tam giác phẳng) thế nên 6
nguyên tử C sẻ nằm trên

mặt phẳng.

trúc lục giác đều.

Gv: giới thiệu 2 cách biểu
diễn cơng thức của bezen:

- Có hai cách biểu diễn
công thức của benzen:

- Cả 6 nguyên tử C và 6
nguyên tử H cùng nằm
trên một mặt phẳng.

II.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG
PHÂN, DANH PHÁP

 GV yêu cầu HS nhắc
lại khái niệm về đồng
đẳng (ở bài 22 trang
99).

 GV yêu cầu HS dựa
vào SGK nêu khái niệm
về dãy đồng đẳng của
benzen (tr150).
 GV nhận xét

- HS: những hợp
chất có thành

phần phân tử hơn
kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2
nhưng các tính
chất hóa học
tương tự nhau hợp
thành dãy đồng
đẳng.
HS : Benzen
(C6H6) và các
hiđrocacbon thơm
khác có CTPT là
C7H8, C8H10, ...
lập thành dãy
đồng đẳng của
benzen có CTPT
là CnH2n-6 (n ≥ 6,
nguyên)

- Hs nghe yêu cầu
và thực hiện
- HS: C6H6 và
 GV u cầu HS quan
C7H8 khơng có
sát CTCT của các
đồng phân
hiđrocacbon thơm trong
hidrocacbon
bảng 7.1 (trang 151) và
thơm.

rút ra nhận xét về loại
- Từ C8H10 có
đồng phân của các
đồng phân vị trí
hidrocacbon thơm.

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 4

2. Dãy đồng đẳng của
benzen
C6H6
(benzen),
C7H8
(toluen), C8H10, ... , CnH2n-6
(n ≥ 6, nguyên)

3. Đồng phân, danh
pháp
a)
Đồng
phân
- C6H6 và C7H8 khơng có
đồng phân hidrocacbon
thơm.

benzen
CH3

toluen

- Từ C8H10 trở đi có
+ đồng phân vị trí tương
đối của các nhóm ankyl
CH3
CH3

o-xilen


 GV nhận xét câu trả
lời của hs.
 GV: qua bảng 7.1 ta
thấy C6H6 và C7H8 có 1
CTCT, cịn C8H10 có 4
CTCT.
- GV: vậy để vẽ đồng
phân của C8H10 thì đầu
tiên các em vẽ vịng
benzen thì vịng benzen
có 6C vậy 2C cịn lại
nằm ở nhóm thế
CH2 CH3

tương đối của các
nhóm ankyl xung
quanh vòng
benzen và cấu tạo
mạch cacbon của
nhánh.


CH3

CH3

m-xilen

CH3

CH3

p-xilen

Hs lắng nghe
hướng dẫn của Gv

Các em thấy ở đây
nhóm thế có 2 C, các em
bẻ gãy nhóm thế này
thành 2 nhóm metyl, các
em giữ ngun vị trí 1
nhóm và di chuyển
nhóm metyl cịn lại vào
các vị trí o, m, p ta được
đồng phân thơm của
C8H10
CH3

CH3

+ đồng phân cấu tạo

mạch cacbon của nhánh
(sgk)

CH3
CH3

CH3

b) Danh pháp
CH3

Tên hệ thống: nhóm ankyl
+
benzen
Chú ý: Nếu vịng benzen
liên kết với nhiều nhóm
ankyl
tên
gọi:
số chỉ vị trí nhánh + tên
nhánh + benzen

- GV: vị trí nào là vị trí
o-, m-,p- thì chút nữa
chúng ta sẽ tìm hiểu ở
phần danh pháp.
- GV: đối với nhóm thế
có từ 3C trở lên thì các
em có thêm đồng phân
cấu tạo mạch C của

nhánh. Phần này các em
tham khảo SGK trang
151.
GV hướng dẫn HS cách

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 5


gọi tên benzen :
+ Khi coi vòng benzen

HS: chú ý lắng
nghe

là mạch chính thì các

CH3
(o)

(o)

(m)

nhóm ankyl đính với nó

(m)

là mạch nhánh.


CH3
(p)

m-

+ Đối với những ankyl

đimetylbenzen

benzen có đồng phân thì

Cách đánh số các nguyên
tử C trong vòng benzen
sao cho tổng chỉ số trong
tên gọi là nhỏ nhất.

để gọi tên chúng ta chỉ
rõ vị trí các ngun tử C

CH3

của vịng bằng các chỉ

1

số hoặc các chữ cái o-,
m- , p-

6


Hs: chú ý quan sát

GV hướng dẫn cho học
+ Còn về cách đánh số
các ngun tử cacbon
trong vịng benzen thì
đánh số sao cho tổng chỉ
số trong tên gọi là nhỏ
nhất.
Hs đọc tên theo 2
Gv yêu cầu hs xác định cách đánh số
CH3
cách đánh số trong công
1
thức sau cách đánh số
2
6
3
nào là đúng bằng cách
5
CH3
4
cho 2 hs lên viết tên của
1,3-đimetylbenzen
chúng:
1

6
5


1

CH3

3

1

6

2

3
4

CH3

CH3

2

5
4

2
CH3

GV: vậy qua 2 cách
đánh số trên cách nào là
đúng.

TÊN THAY THẾ:
Số chỉ vị trí nhánh +
tên nhánh + benzen
 Gv gọi thêm tên
thơng thường của các
chất.

3

5

CH3

4

1,3-

dimetylbenzen

sinh vị trí o-, m-, p-

CH3

2

3

6

5

4

CH3

1,5-đimetylbenzen

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 6

CH3
1

6

2
3

5
4

đimetylbenzen

CH3

1,5-


CH3

toluen

CH3
CH3

o-xilen
CH3

CH3

m-xilen

CH3

CH3

p-xilen

Hoạt động 2: ( 10 phút)
II.

Hoạt động 2:
Tìm hiểu về tính chất

Tìm hiểu về tính chất vật
Hs đọc SGK và trả
II. Tính chất vật lí
lời

vật lí của benzen

- Các hiđrocacbon thơm

đều là chất lỏng hoặc rắn
ở điều kiện thường ; ts, tnc
tăng theo chiều tăng của
phân tử khối.

Gv yêu cầu học sinh đọc
SGK để biết về tính chất
vật lí của hiđrocacbon

- Hiđrocacbon thơm ở thể
lỏng có mùi đặc trưng,
khơng tan trong nước, nhẹ
hơn nước, hòa tan được
nhiều chất hữu cơ

thơm

4. Tổng kết dánh giá:
5. Hướng dẫn tự học ở nhà:
-

Xem lại bài.

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 7


-

Đọc trước phần tiếp theo của bài 35: BENZEN


-

Làm bài tập số 1

V. NHẬN XÉT CỦA GVHD
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

VÕ THỊ MỸ NGỌC
Page 8



×