Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc theo hướng hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.46 KB, 9 trang )

Đổi mới tổ chức hoạt
động âm nhạc


Nội dung
Tên gọi
 
2 Mục
tiêu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Đang thực hiện
Nhà trẻ: Hoạt động âm nhạc.
Mẫu giáo: Hoạt động âm nhạc.
Mục tiêu dựa trên kết quả mong đợi của
chương trình, phù hợp với độ tuổi.
- Trẻ có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong
thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm
nghệ thuật (âm nhạc)
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo
trong các hoạt động âm nhạc.
- Là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ


cho trẻ. Giáo dục âm nhạc hình thành cho
trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình
u thương con người.
- Là phương tiện nâng cao khả năng trí
tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển
trí tưởng tượng. - Hình thành ở trẻ những
yếu tố của một nhân cách phát triển toàn
diện, hài hoà, là sự phát triển về thẩm
mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực.
- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các
hoạt động nghệ thuật.

Gợi ý đổi mới

Xác định mục tiêu (mục đích yêu cầu) dựa trên kết
quả mong đợi của chương trình, nhu cầu, khả năng
của trẻ trong nhóm/lớp, khả năng, năng khiếu của
từng cá nhân trẻ.
- Trẻ thật sự yêu thích âm nhạc, sẵn sàng tâm thế đón
nhận mọi hình thức thể loại âm nhạc khác nhau.
- Trẻ tự tin thể hiện năng lực âm nhạc của mình (như
hát, nhảy, chơi nhạc cụ..), tự tin bộc lộ cảm xúc âm
nhạc của bản thân.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, tưởng tượng
sáng tạo dựa trên những kinh nghiệm và cảm xúc cá
nhân.


Nội dung


Đang thực hiện

Gợi ý đổi mới

Tổ chức
hoạt
động âm
nhạc
trong giờ
học,
ngoài giờ
học 

Tổ chức trong giờ học
* Đối với lứa tuổi nhà trẻ: tổ chức
trong hoạt động chơi - tập có chủ
định
1. Dạy hát
Nội dung trọng tâm: Hát
Nội dung kết hợp: Vận động theo
nhạc hoặc trò chơi âm nhạc
2. Nghe hát
Nội dung trọng tâm: Nghe hát
Nội dung kết hợp: Vận động theo
nhạc hoặc trò chơi âm nhạc
3. Vận động theo nhạc
Nội dung trọng tâm: Vận động theo
nhạc
Nội dung kết hợp: Nghe hát


- Giáo viên hiểu rõ và nắm chắc mục tiêu lĩnh
vực thẩm mỹ trong chương trình giáo dục mầm
non để chủ động trong việc lựa chọn nội dung,
hoạt động âm nhạc cho phù hợp với độ tuổi, với
khả năng, nhu cầu hứng thú của trẻ (Bài hát, bản
nhạc, trò chơi, làm quen với nhạc cụ…).
- Lựa chọn nội dung hoạt động ÂN khơng phụ
thuộc hồn tồn vào nội dung chủ đề, căn cứ
vào khả năng âm nhạc của giáo viên, của trẻ,
điều kiện của lớp, của nhà trường, GV lựa chọn
các bài hát, bản nhạc để tổ chức hoạt động dạy
hát, nghe nhạc, nghe hát, dạy vân động trong giờ
học hay ngoài giờ học cho trẻ. Quan trọng nhất
giáo viên tổ chức được các hoạt động khích lệ
trẻ cảm nhận, bộc lộ cảm xúc với các tác phẩm
ÂN: Chăm chú lắng nghe, biểu cảm nét mặt, cử
chỉ, hành động,

 
 
 
 
 
 
 
 
 


Nội dung


Đang thực hiện

Gợi ý đổi mới

Tổ chức
hoạt
động
âm
nhạc
trong
giờ học,
ngoài
giờ học 

4. Biểu diễn văn nghệ
* Đối với lứa tuổi mẫu giáo: tổ
chức trong hoạt động học
- Cho trẻ làm quen với các bài hát, vận
động, trị chơi âm nhạc.
- Ơn luyện, củng cố những kỹ năng chưa
đạt trong hoạt động học
- Tổ chức hoạt động biểu diễn nhằm đánh
giá từng cá nhân và nhóm trẻ qua các tiêu
chí:
+ Ngơn ngữ
+ Tình cảm, cảm xúc.
+ Giai điệu
+ Cách thức trình bày (tự tin trước đám
đông).

- Tổ chức các hoạt động biểu diễn văn
nghệ, hoạt động giao lưu giữa các lớp
trong khối, giao lưu giữa các khối hoặc với
các trường khác, các hoạt động theo sự
kiện.
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ theo chủ
đề, sự kiện: Hè, thời trang hè, chào hè,
tổng kết hè, Halloween, noel…
- Hình thức phong phú, đa dạng như: Ca
cảnh, hoạt cảnh, chuyển thể từ thơ kịch
lồng ghép âm nhạc Ví dụ: bài thơ Mèo đi
câu cá chuyển sang bài hát, hoặc biểu diến
dưới hình thức hoạt cảnh…

- Tùy vào nội dung bài hát, tác phẩm ÂN, giáo viên cân
nhắc có cần giảng giải nội dung hoặc ý nghĩa giáo dục
đối với trẻ. Không áp đặt suy nghĩ, cảm xúc của người
lớn với trẻ.
- Về khả năng cảm thụ âm nhạc, giáo viên cần phân biệt
các cấp độ khác nhau cho từng lứa tuổi để từ đó sẽ tổ
chức các hoạt động âm nhạc khác nhau cho phù hợp.
VD: Đối với trẻ mẫu giáo lớn có khả năng cảm thụ tốt
nhất trong bậc mầm non. Trẻ 5-6 tuổi có khả năng phân
biệt và so sánh những dấu hiệu âm nhạc như cao độ,
trường độ, cường độ,… mối quan hệ giữa chúng với tính
chất chung của âm nhạc. Trẻ có thể dễ dàng phân biệt
được âm thanh cao thấp, nhịp độ nhanh hay chậm, tính
chất của bài hát là vui, sôi nổi hay êm ái, dịu dàng.. Lứa
tuổi này cảm giác tai nghe phát triển và kinh nghiệm
nghe nhạc của trẻ được tích lũy nhiều hơn so với các lứa

tuổi trước. Trẻ thuộc và hát được nhiều các bài hát mẫu
giáo ngắn, dễ hát.
- Để tăng thêm hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy âm
nhạc cho trẻ mẫu giáo, giáo viên cần bổ sung, trau dồi
một số kĩ năng cần thiết trong dạy âm nhạc như: kĩ năng
biểu diễn, kĩ năng sử dụng các phương tiện dạy học, kĩ
năng tổ chức trị chơi tích hợp nhiều mơn học khác nhau
như: Âm nhạc- toán học, Âm nhạc- Yoga, Âm nhạcchơi tập thể, hoạt động

 
 
 
 
 
 
 
 
 


Gợi ý đổi mới phương pháp
khi dạy trẻ
1. Dạy hát:
- Để đa dạng các cách hát khác nhau, không chỉ đơn thuần là đúng
nhạc đúng lời, trẻ còn được tiếp cận, thực hành các cách hát khác
như: hát đệm, hát bè, lĩnh xướng, đọc rap, hợp xướng.....Có thể nói
và hát với giọng cao/thấp, to/nhỏ, nhanh/chậm hoặc Hát một bài hát
và đề nghị trẻ đi nhón chân khi thì thầm hát…
- Hình thức dạy hát từ đơn giản đến phức tạp: Cho trẻ nghe, đọc lời ca,
hát theo cơ. Trẻ trình bày theo tổ, nhóm….).

Nâng cao: Hát nối tiếp, hát đối đáp, hát nhanh, hát chậm, hát rook, hát
rap, kết hợp động tác phù hợp nội dung lời ca, hát theo tiết tấu....
+ Dạy trẻ một số bài hát chung cho toàn trường để trẻ hát cùng nhau trong
những buổi sinh hoạt tập thể của khối/trường.
+ GV có thể lựa chọn các bài hát, bản nhạc mới để dạy trẻ: Làm quen nốt
Đô (Mi, Sol, La), học hát hợp xướng, làn điệu dân ca…


Gợi ý đổi mới phương pháp
khi dạy trẻ
2. Nghe nhạc, nghe hát: GV có thể chọn các tác phẩm, bài
hát mới, thể loại khác nhau phù hợp với lứa tuổi cho trẻ
nghe, làm quen, cảm nhận và nêu cảm xúc của mình bằng
cách diễn tả bằng lời, vẽ lại theo tưởng tượng của bản thân
như: Hát ru, nhạc giao hưởng, nhạc kịch, luyện tai nghe cao
độ, giai điệu, hòa âm, các tiết tấu, nhịp điệu, các nhạc cụ
trong dàn nhạc giao hưởng và nhạc cụ dân tộc, làm quen nhạc
sĩ nổi tiếng thế giới, nghe và xem các tác phẩm nổi tiếng,
cách sử dụng và hòa tấu các nhạc cụ đơn giản…
VD: Các bài hát thường dùng cho trẻ nghe: Mẹ u con, Lý
cây bơng, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, Hát ru (Johan Bram),
Khát vọng mùa xuân (Mozart), Trích đoạn giao hưởng 4 mùa
(Antonio Vivandi)…


Gợi ý đổi mới phương pháp
khi dạy trẻ
3. Dạy vận động:
- Đổi mới hình thức vận động, ngồi hình thức vận động vỗ tay theo tiết
tấu, nhịp, phách, trẻ được khuyến khích phản ứng với nhịp điệu, giai điệu

âm thanh qua vận động sáng tạo: sử dụng nhạc cụ, nhảy, khiêu vũ, dân vũ,
động tác thể dục phù hợp, chuyển động từng phần cơ thể theo giai điệu
bản nhạc… .
- Trẻ cần được lắng nghe ÂN trước khi vận động theo nhạc, cảm nhận
nhịp điệu của nhạc trước khi vận động sáng tạo: Yêu cầu trẻ ngồi hoặc
nằm, mắt nhắm để trẻ có thể tập trung vào nghe. Bật cả bài hoặc một đoạn
trong một bài hát, bản nhạc và giúp trẻ tập trung vào nghe những gì cần
thiết.
- Cơ cho trẻ tự biểu diễn theo cảm nhận của mình, cơ góp ý, bổ sung động
tác để tạo thành bài vận động hoàn chỉnh cho trẻ.
VD: Các bài hát thường dùng để đọc rap và vỗ tay theo tiết tấu gồm: Cua
và cò, bé heo xinh tròn, chú ếch con, anh tí sún…


Gợi ý đổi mới phương pháp
khi dạy trẻ
4. Trò chơi ÂN:
- Tổ chức một số trị chơi với mục đích củng cố kiến
thức, kỹ năng âm nhạc cho trẻ về cao độ, trường độ,
tiết tấu, nhạc cụ.
- Hình thức tổ chức: Nghe nhạc, nghe giai điệu. Cô
hát theo nhạc. Cô thay đổi hình thức: trang phục,
đạo cụ, trẻ thể hiện cùng cô…


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN




×